Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Biện chứng giữa cái chung và cái riêng và vận dụng vào việc xây dựng nền kinh tế thị trường ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.93 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN
Triết học Mac-Lenin
Đề tài: Biện chứng giữa cái chung và cái riêng và vận dụng
vào việc xây dựng nền kinh tế thị trường ở nước ta
Họ và tên: Đặng Ngọc Khánh Linh
Lớp: Anh 12 - KTKT
Chuyên ngành: Kế toán – Kiểm toán

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Tùn
Lâm

HÀ NỘI – THÁNG 6 NĂM 2021



MỤC LỤC


Lời mở đầu
Trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường đầy khó khăn, phức tạp,
nền kinh tế Việt Nam đang từng bước xây dựng đổi mới, tiếp thu kinh nghiệm
của các thị trường nước ngoài trên cơ sở chọn lựa cho phù hợp với hoàn cảnh và
điều kiện của Việt Nam.
Trong q trình học hỏi đó, triết học Mác- Lênin, đặc biệt là cặp phạm trù
triết học cái chung - cái riêng đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong mọi hoạt
động nhận thức về kinh tế thị trường.
Do đặc điểm gần gũi với kiến thức trong nhà trường, cùng với mong muốn
thể hiện sự ủng hộ đường lối phát triển kinh tế của Đảng và nhà nước, em chọn


vấn đề "Mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung và vận dụng trong quá trình
xây dựng kinh tế thị trường ở nước ta" làm đề tài của mình. Cùng với tiểu luận
này, em hi vọng có thể góp một phần nhỏ của mình trong việc làm rõ, củng cố
lịng tin của mọi người vào cơng cuộc đổi mới của nhà nước, và giúp mọi người
quen thuộc hơn với một nền kinh tế đã và đang được áp dụng ở Việt Nam- nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Để đạt được mục đích đó, tiểu
luận này lần lượt đề cập từ khái niệm cái chung- cái riêng, đặc biệt ở khía cạnh
kinh tế, cho tới những đặc điểm và hoàn cảnh của nền kinh tế Việt Nam, từ đó
rút ra một số giải pháp phát triển kinh tế thị trường phù hợp

4


Chương I: Triết học Mac – Lenin về cái chung và cái riêng
1.1. Khái niệm về cái chung và cái riêng
Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta thường tiếp xúc với một số sự vật
hiện tượng. Mỗi sự vật hiện tượng đó được gọi là một cái riêng ,đồng thời
chúng ta cũng thấy giữa chúng lại có mặt giống nhau tức là tồn tại cái chung
giữa chúng .
Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng,
một quá trình riêng lẻ nhất định trong thế giới khách quan.
Ví dụ: Cái riêng trong lịch sử xã hội là một sự kiện riêng lẻ nào đó, như là
cuộc cách mạng tháng Tám của Việt nam chẳng hạn. Hay một trận bóng đá giữa
đội tuyển Việt Nam và đội tuyển UAE diễn ra vào ngày 15/6/21021 là một cái
riêng. Cái riêng cịn có thể hiểu là một nhóm sự vật gia nhập vào một nhóm các
sự vật rộng hơn, phổ biến hơn. Sự tồn tại cá biệt đó của cái riêng cho thấy nó
chứa đựng trong bản thân những thuộc tính khơng lặp lại ở những cấu trúc sự
vật khác. Tính chất này được diễn đạt bằng khái niệm cái đơn nhất. Cái đơn
nhất là một phạm trù triết học dùng để chỉ những thuộc tính, những mặt chỉ có ở
một sự vật nhất định mà khơng lặp lại ở những sự vật khác. Ví dụ như ở đất

nước Việt Nam có những thành phố khác nhau như thành phố Đà Nẵng, Thành
phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hạ Long,..
Cái chung là một phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những
thuộc tính chung khơng những có ở một kết cấu vật chất nhất định ,mà còn
được lặp lại trong nhiều sự vật hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác, những
mối liên hệ giống nhau, hay lặp lại ở nhiều cái riêng.
Ví dụ quả bưởi có thuộc tính chung là đều có cùi dày, nhiều múi, mỗi múi
có rất nhiều tép. Hoặc cái chung của mỗi nước là đều có mảng trung tâm chính
5


trị, kinh tế, du lịch. Cái chung thường chứa đựng ở trong nó tính quy luật, sự lặp
lại. Ví dụ như quy luật cung- cầu, quy luật giá trị thặng dư là những đặc điểm
chung mà mọi nền kinh tế thị trường bắt buộc phải tuân theo.

1.2. Mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng
Trong lịch sử triết học, mối liên hệ giữa cái riêng và cái chung được quan
niệm khác nhau. Phái duy vật cho rằng chỉ có cái chung mới tồn tại độc lập
khách quan và là nguồn sản sinh ra cái riêng. Đối lập lại chủ nghĩa duy vật, các
nhà triết học lừng danh như P. Abơla (1079- 1142), Đumxcot (1265- 1308) cho
rằng chỉ những sự vật, hiện tượng tồn tại riêng biệt với những chất lượng riêng
của chúng mới là có thực cịn khái niệm cái chung chỉ là sản phẩm của tư duy
của con người. Thấy được và khắc phục hạn chế của hai quan niệm trên, triết
học duy vật biện chứng cho rằng cái chung và cái riêng có mối liên hệ biện
chứng mật thiết với nhau, và cả hai đều tồn tại một cách khách quan. Điều đó
được thể hiện ở chỗ:
Thứ nhất: Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để
thể hiện sự tồn tại của mình. Khơng có cái chung thuần túy tồn tại bên ngồi
cái riêng. Ví dụ quy luật bóc lột giá trị thặng dư của nhà tư bản là một cái
chung, không thế thì khơng phải là nhà tư bản, nhưng quy luật đó được thể hiện

ra ngồi dưới những biểu hiện của các nhà tư bản (cái riêng).
Thứ hai: Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung, không có
cái riêng nào tồn tại độc lập tách rời tuyệt đối cái chung. Ví dụ, trong một lớp
học Kế tốn- Kiểm tốn có 47 sinh viên. 47 sinh viên này liên hệ với nhau và có
những điểm chung: đồng hương(cùng quê), đồng niên(cùng năm sinh), đồng
môn(cùng học một thầy, cô),...

6


Thứ ba: Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung vì ngồi
những điểm chung cái riêng cịn có cái đơn nhất. Điều đó được thể hiện qua
cơng thức:
Cái riêng = Cái chung + Cái đơn nhất
Ví dụ, người nơng dân Việt Nam có đặc điểm chung với các nông dân
khác trên thế giới đều là sống ở nơng thơn, có tư hữu nhỏ, sản xuất nơng
nghiệp,.. nhưng cái riêng ở đây là mỗi nông dân đều chịu ảnh hưởng của phong
tục tập quán mỗi nước trên thế giới. Như người nông dân Việt Nam rất cần cù
lao động, chịu được những khó khăn trong cuộc sống.
Thứ tư: Cái chung sâu sắc hơn cái riêng vì cái chung phản ánh thuộc
tính, những mối liên hệ lặp lại ở nhiều cái riêng cùng loại. Ví dụ, đồng hố là
q trình TB thu nhận các chất từ mơi trường vào trong TB, biến đổi các chất
này thành các chất có lợi. Dị hố là q trình Tb biến các sản phẩm thu nhận từ
môi trường thành các sản phẩm chuyển hố và giải phóng các sản phẩm đó ra
mơi trường. Bình thường q trình đồng hố và dị hố ln ở trạng thái cân
bằng. Khi q trình đồng hố và dị hố khơng cịn ở trạng thái cân bằng. Tế bào
sẽ bị tổn thương, cơ thể biểu hiện bệnh lý.
Thứ năm: Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau trong
q trình phát triển của sự vật. Ví dụ, trước Đại hội Đảng VI thì kinh tế thị
trường, khốn sản phẩm chỉ là cái đơn nhất, cịn cái chung là cơ chế bao cấp;

nhưng từ sau Đại hội Đảng VI thì kinh tế thị trường lại dần trở thành cái chung,
còn kinh tế tập trung bao cấp thành cái đơn nhất, chỉ còn tồn tại trong một số
ngành như an ninh quốc phòng…
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận
- Cái chung chỉ tồn tại thông qua cái riêng. Chỉ có thể tìm cái chung trong
cái riêng chứ khơng thể ở ngoài cái riêng.

7


- Nhiệm vụ của nhận thức là phải tìm ra được cái chung và trong hoạt
động thực tiễn phải dựa vào cái chung để tạo ra cái riêng.
- Trong hoạt động thực tiễn thấy sự chuyển hóa nào có lợi ta cần chủ động
tác động vào đó để nó nhanh chóng trở thành hiện thực.

Chương II: Biện chứng cái chung cái chung và cái riêng và nền kinh tế thị
trường ở nước ta
2.1. Khái niệm về kinh tế thị trường
Khi nói về khái niệm thị trường lao động, có rất nhiều quan điểm khác
nhau. Theo David Bert: “Thị trường là tập hợp những thỏa thuận trong đó người
mua và người bán trao đổi với nhau loại hàng hóa và dịch vụ nào đó” Như vậy,
theo ơng thị trường khơng bó hẹp bởi một không gian nhất định mà bất cứ đâu
có sự trao đổi thỏa thuận mua bán hàng hóa thì ở đó có thị trường”
Theo quan điểm của Đảng đề ra trong Đại hội Đảng IX: “Thị trường lao
động là nơi mua bán các dịch vụ của người lao động về thực chất nào mua bán
sức lao động trong một phạm vi xác định”
Tuy diễn đạt khác nhau nhưng các quan niệm trên đều thống nhất với nhau ở
những nội dung cơ bản: “Thị trường lao động là nơi thực hiện các quan hệ xã
hội giữa người mua và người bán, thơng qua các hình thức thỏa thuận về giá cả
và các điều kiện làm việc khác, trên cơ sở một hợp đồng lao động bằng văn bản

hoặc thông qua các dạng hợp đồng hay thỏa thuận khác”

8


2.2. Nền kinh tế thị trường là một yếu tố khách quan
Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một yếu tố
khách quan xuất phát từ những lý do cơ bản sau:
Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phù
hợp với xu hướng phát triển khách quan của Việt Nam trong bối cảnh thế giới
hiện nay. Như đã chỉ ra, nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa phát triển
ở trình độ cao. Khi có đủ điều kiện cho sự tồn tại và phát triển, nền kinh tế hàng
hóa sẽ tự hình thành. Trong lịch sử đã có kinh tế hàng hóa giản đơn kiểu chiếm
hữu nơ lệ. Nó tồn tại trong hình thái kinh tế- xã hội cụ thể, gắn bó với hữu cơ và
chịu sự chi phối của quan hệ sản xuất. Thực tiễn lịch sử cho thấy, mặc dù kinh
tế thị trường tư bản chủ nghĩa đã đạt tới giai đoạn phát triển nhưng những mâu
thuẫn vốn có của nó khơng thể khắc phục được. Do vậy, nhân loại phải biết lựa
chọn mơ hình kinh tế phù hợp với thời đại và đặc điểm phát triển của dân tộc.
Hai là, do tính ưu việt của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa trong thúc đẩy phát triển đối với Việt Nam. Hiện nay, kinh tế thị trường
luôn là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh và hiệu quả. Dưới
tác động của quy luật thị trường, kinh tế phát triển theo hướng năng động, kích
thích tiến bộ kỹ thuật-công nghệ, nâng cao lực lượng sản xuất, chất lượng và giá
thành sản phẩm. Tuy nhiên, phải chú ý những thất bại của thị trường để từ đó có
sự điều tiết kịp thời của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Ba là, kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa phù hợp với mong muốn
dân giàu, nước mạnh, dân chủ. công bằng, văn minh của người dân Việt Nam.
Thực tế cho thấy, kinh tế thị trường còn tồn tại lâu dài là một yếu tố khách quan,
là sự cần thiết cho công cuộc xây dựng và phát triển. Sự phát triển đó sẽ phá vỡ
tính tự cấp, tự túc, lạc hậu của nền kinh tế, đẩy mạnh phân công lao động xã hội,

phát triển ngành nghề, mở rộng giao lưu kinh tế giữa các vùng miền trong nước
và nước ngoài. Điều này phù hợp với khát vọng của người Việt Nam.
9


2. 3. Vận dụng cái chung và cái riêng vào nền kinh tế thị trường ở nước ta
2.3.1. Đặc trưng của nền kinh tế thị trường
Một là: Các chủ thể kinh tế tự bù đắp những chi phí và tự chịu trách
nhiệm đối với kết quả sản xuất kinh doanh của mình. Kinh tế hàng hóa khơng
bao dung hành vi bao cấp
Hai là: Hàng hóa trên thị trường phải phong phú. Từ đó, phản ánh được
năng suất lao động cũng như trình độ phân cơng lao động tăng cao.
Ba là: Giá cả chịu sự tác động của quan hệ cạnh tranh và quan hệ cung
cầu hàng hóa dịch vụ
Bốn là: Cạnh tranh là một yếu tố tất yếu của kinh tế thị trường vì mục
đích lợi nhuận
Năm là: Kinh tế thị trường là một kinh tế mở
Qua đó, ta phải biết giữ vững những đặc trưng này
2.3.2 Cái chung được vận dụng vào nền kinh tế thị trường của nước ta
Với tư cách là cái chung phải vận dụng vào các yếu tố:
- Cơ sở kinh tế mang tính đa dạng về sở hữu và thành phần kinh tế để nền
kinh tế có tự do hóa kinh tế: tự do cạnh tranh, tự do kinh doanh và tự chủ,..
- Các phạm trù phải có của nền kinh tế thị trường như: hàng hóa, tiền tệ,
cung cầu, giá trị và giá cả thị trường, lợi nhuận

10


- Các quy luật kinh tế như quy luật giá trị, quy luật lưu thông tiền tệ, quy
luật cạnh tranh và quy luật cung cầu

- Cơ chế vận hành nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước
2.3.3. Cái riêng được vận dụng vào nền kinh tế thị trường
- Phải tuân theo các mục tiêu, nguyên tắc và nhiệm vụ kinh tế cơ bản
hướng đến mục tiêu và các đặc trưng của Chủ nghĩa xã hội mà nước ta cần xây
dựng
- Với quá nhiều quan điểm cổ hủ của nền kinh tế bao cấp phải được xóa
bỏ
- Chúng ta đều thống nhất rằng mơ hình KTTT là mơ hình kinh tế chung
của nhiều đất nước nhưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam cũng có những cái riêng, cái đặc thù của Việt Nam
Nước ta không coi kinh tế thị trường là mục tiêu mà chỉ là phương tiện để
phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã
hội và thiết lập quan hệ sản xuất mới. Mục đích là xây dựng dân giàu, nước
mạnh, công bằng, dân chủ văn minh.
Nhà nước với chức năng quản lý, điều tiết nền kinh tế, tạo môi trường
điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế cũng như đảm bảo ổn định chính trị, xã hội.
Mọi loại hình doanh nghiệp, tổ chức dân cư, mỗi người dân đều được bình
đẳng, xây dựng đa dạng hóa hình thức sở hữu, hình thức kinh tế
Theo lý luận của Mac-Lenin, chúng ta đã biết cái riêng phong phú hơn cái
chung, cái riêng bao hàm cái chung. Ở đây, kinh tế thị trường định hướng là cái
riêng trong nền kinh tế thị trường, nó vận hành theo những quy luật chung của

11


kinh tế thị trường mà nồi ra cịn có những nét riêng đặc trưng mà ta đã nói ở
trên
Trong mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng này, không thể lấy cái
riêng làm chủ đạo cũng như không thể lấy nền kinh tế thị trường làm cái quyết
định mà nhất thiết phải lấy định hướng xã hội chủ nghĩa làm chủ đạo. Đó là

nguyên tắc cơ bản mà định hướng chủ nghĩa xã hội đề ra.
2.4. Thành tựu trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường
Xét về con người, người Việt Nam đã thể hiện sự năng động, tinh tế
đối với thị trường kể từ năm tám mươi
Xét về kinh tế, nhờ chuyển sang xây dựng nền kinh tế thị trường theo lối
phù hợp, đúng đắn nên đời sống người dân đã được cải thiện.
Năm 2020 là năm thách thức rất lớn bởi Covid-19. Vượt qua khó khăn,



thách thức đó, khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản tăng 4,69% so với cùng kỳ
năm trước, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5,60%, khu vực dịch vụ tăng
4,29%.


Nơng nghiệp đứng thứ hai trong số những nước xuất khẩu gạo lớn nhất
thế giới
Công tác xã hội ngày càng phát triển. Ta đã và đang kiểm soát phần
nào những khó khăn do kinh tế thị trường mang lại. Quan hệ đối ngoại được mở
rộng và vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. Cơ
cấu chuyển dịch theo hướng tiến bộ, môi trường đầu tư nước ngồi của Việt
Nam ngày càng thơng thống, xuất khẩu Việt Nam cũng tăng liên tục trong
nhiều năm.
2.5. Hạn chế trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường
Bên cạnh những thành tựu to lớn đạt được, tình hình kinh tế-xã hội
của Việt Nam còn những mặt yếu kém như: Do cách làm ăn chạy theo lợi nhuận
dẫn đến tính trạng trốn thuế, lừa đảo bn lậu,.. và nhiều tệ nạn trong xã hội
12



khác như ma túy, cướp bóc,.. Mọi vấn đề đều được thương mại hóa, bị đồng tiền
chi phối, sự phân hóa giàu nghèo. Tuy nhiên thế giới ln vận động và tồn tại
những mặt đối lập, chúng sẽ đấu tranh và loại trừ lẫn nhau. Mặt khác, khoa học
công nghệ không tránh khỏi những điều tiêu cực. Mỗi quốc gia phải biết điều
chỉnh và khắc phục sao cho hiệu quả.
2.6. Biện pháp
Thống nhất về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước



ta


Hồn thiện chính sách phân phối để các nguồn nhân lực được sử dụng có
hiệu quả. Các thể chế sở hữu cần được hồn thiện, phát triển các thành phần
kinh tế, các loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh



Hồn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển
đồng bộ các loại thi trường



Gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến độ, công bằng xã hội trong từng
bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ mơi trường



Nâng cao vai trị lãnh đạo của Đảng, tăng cường tham gia các tổ chức

chính trị-xã hội, nghề nghiệp và của nhân dân

13


Kết luận
“Biện chứng giữa cái chung và cái riêng và vận dụng vào nền kinh tế thị
trường ở Việt Nam” đã nêu ra những kiến thức cơ bản về cái chung và cái riêng,
mối quan hệ giữa chúng. Cái chung và cái riêng gắn bó chặt chẽ với nhau. Vận
dụng vào nền kinh tế ở Việt Nam, đất nước ta đã tiến hành phát triển nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tiếp thu cái chung của nền kinh tế thế
giới nhưng không làm mất cái đơn nhất, bản sắc của nền kinh tế Việt Nam.
Ngoài ra, ta còn đạt nhiều thành tựu quan trọng, đạt mức tăng trưởng kinh tế
cao. Tuy đạt được nhiều thành tựu nhưng chúng ta vẫn cần tiếp tục cải thiện
những điểm thiếu sót nhằm hồn thiện nền kinh tế, tiêu biểu là cải thiện nhận
thức. Đồng thời tăng cường công tác quản lý của Nhà Nước, kích thích doanh
nghiệp, cá nhân cạnh tranh phát triển công bằng, lành mạnh để làm kinh tế Việt
Nam phát triển, xứng tầm với các quốc gia khác trên thế giới.

14


Tài liệu tham khảo
1. Mai Ngọc Cường: Lý thuyết hiện đại về kinh tế thị trường
2. Nguyễn Sinh Cúc: Kinh tế thị trường định hướng XHCN NXBTK
3. Phạm Việt Đài: Mặt trái của cơ chế thị trường
4. Giáo trình triết học Mác- Lênin NXB CTQG
5. Lê Trần Hảo: Thống kê thương mại trong nền kinh tế thị trường NXBTK
Kinh tế thị trường và những vấn đề xã hội


15


6. Dương Bá Phương- Nguyễn Minh Khải. Kinh tế thị trường và định
hướng XHCN. Nghiên cứu- trao đổi số 18 (9/1998)

16



×