Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Tuần 1 chiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.2 KB, 23 trang )

TUẦN 1
Tiết 1:

Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2020
TOÁN

Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
I. MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu chung
1.1. Năng lực:
- Ôn cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
- Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
1. 2. Phẩm chất:
- Giáo dục HS tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. u thích học tốn.
2. Mục tiêu đối với HS hịa nhập:
- Giúp HS ơn tập và củng cố cách đọc, viết các số có 1,2 chữ số.
- Tự hoàn thành bài, hợp tác với bạn để hồn thành u cầu.
- Tích cực tham gia các hoạt động và có tính kỉ luật.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
2.1. Chuẩn bị của GV:Bảng phụ ghi nội dung BT1, 2
2.2. Chuẩn bị của HS :SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HSMinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút) :
- Kiểm tra chuẩn bị của HS.
- Giới thiệu chương trình Tốn 3
- Trò chơi:Ai nhanh ai đúng?
- HS lắng nghe
HS nghe


+GV đọc 1 vài số có 3 chữ số
-HS viết các số đó trên bảng
+GV viết vài số có 3 chữ số
con
- HS đọc số tương ứng
- Giới thiệu bài:.
- HS nghe giới thiệu, ghi bài.
2. Hoạt động thực hành (25 phút):
Hoạt động 1 ( 8 phút)
Bài 1: Viết (theo mẫu):
*Mục tiêu: - Ơn cách đọc, viết, so
sánh các số có ba chữ số.
* Phương pháp: Hoạt động cá nhân
- Cặp - Lớp
*Cách tiến hành:
- HS đọc và làm bài cá nhân.
=> Lưu ý HS trình bày theo hàng
ngang (khơng cần kẻ bảng)
Đọc số
Viết
Đọc số
Viết
số
số
Một trăm sáu mươi
160
Chín trăm
...
Một trăm sáu mươi
...

Chín trăm hai mươi
...
mốt
hai
.................................... 354
.................................... 909
.................................... 307
.................................... 777
Năm trăm năm mươi
...
.................................... 365
lăm

Bài 1: HS
đọc viết
các số:
7, 9, 10,
38, 67,92.


Một trăm mười một

...

Sáu trăm linh một
...
- Ghi ngay kết quả vào vở
- Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.
- Chia sẻ kết quả trước lớp


*Kết luận: Đọc từ hàng trăm, chục,
đơn vị.
Hoạt động 2 ( 5 phút)
Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ
*Mục tiêu: HS viết được các dãy số trống:
* Phương pháp: Hoạt động cá nhân
– lớp
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu đọc đề.
+ Các số cần viết vào chỗ trống có - HS đọc yêu cầu của bài:
quy luật ntn?
- GV giúp đỡ HS yếu.
- HS làm cá nhân - Chia sẻ cặp
đôi - Chia sẻ kết quả trước lớp
- GV hướng dẫn chữa bài.
- HS so sánh kết quả
- Giải thích cách làm:
+ Tại sao lại điền 312 vào sau 311? - Vì theo cách đếm 310; 311;
312.
Hoặc: 310 + 1 = 311
311 + 1 = 312
312 + 1 = 313 ...
+ Nhận xét gì về dãy số?
- Là dãy số tự nhiên liên tiếp từ
310 đến 319.
+ Tại sao trong phần b lại điền 398 - Vì 400 - 1 = 399;
399 - 1
vào sau 399?
= 398
Hoặc: 399 là số liền trước của

400.
398 là số liền trước của 399.
+ Nhận xét gì về dãy số?
- Là dãy số tự nhiên liên tiếp
xếp theo thứ tự giảm dần từ 400
đến 391.
- Đổi chéo vở kiểm tra, báo cáo
*Kết luận: - GV: Dãy 1 : mỗi số tiếp kết quả.
sau hơn 1 đv. Dãy 2: mỗi số tiếp sau
kém 1 đơn vị.
Hoạt động 3 (5 phút)
Bài 3: Điền dấu >, <, = ?
*Mục tiêu: HS rèn kĩ năng so sánh
* Phương pháp: hoạt động cá nhân
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu đọc đề.
- GV giúp đỡ HS yếu.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm cá nhân - 2 HS lên
- GV hướng dẫn chữa bài.
bảng – Lớp làm bài vào vở

Bài 2:
Tìm số
lớn nhất,
số bé nhất
trong các
số sau:
16, 85,
40, 9, 27.



+ Tại sao điền được 303 < 330?

+ Nêu cách so sánh hai số có 3 chữ
số?
*Kết luận: so sánh lần lựơt từ hàng
lớn đến bé theo từng hàng tương
ứng.
4.Vận dụng
Hoạt động 1 ( 3 phút)
*Mục tiêu: HS vận dụng so sánh số
tự nhiên có 3 chữ số để tìm số lớn
nhất và bé nhất
* Phương pháp: hoạt động cá nhân
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu đọc đề.
+ Để khoanh đúng vào số lớn, số bé
em làm ntn?

-Chia sẻ kết quả trước lớp
Chữa bài: + Nhận xét đúng,
sai?
- Vì 2 số đều có hàng trăm là 3
nhưng 303 có 0 chục, cịn 330
có 3 chục. 0 chục < 3 chục nên
303 < 330.
So sánh theo hàng. Từ hàng cao
đến hàng thấp


Bài 4: Tìm số lớn nhất, số bé
nhất trong các số sau:
375, 421, 573, 241, 735, 142.

- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm cá nhân - Chia sẻ kết
quả trước lớp
- Chữa bài:
? Nhận xét đúng, sai?
+ Số lớn nhất trong dãy số trên là số - 735.
nào?
+ Vì sao 735 là số lớn nhất trong - Vì có số hàng trăm lớn nhất.
dãy số trên?
+ Số bé nhất trong dãy số trên là số - 142. Vì có số hàng trăm bé
nào? Vì sao? - Chữa bài
nhất.
+ Dựa vào đâu em tìm được số lớn
- So sánh hai số có 3 chữ số
nhất, số bé nhất trong dãy số?
*Kết luận:So sánh các số theo từng
hàng từ lớn đến bé. Số nào có hàng trăm
(chục, đơn vị ) tương ứng lớn (nhỏ) ->
lớn ( nhỏ).
Hoạt động 2 ( 7 phút)
Bài 5: Viết các số: 537; 162;
*Mục tiêu: HS vận dụng so sánh số
830; 241; 519; 424
tự nhiên có 3 chữ số để sắp xếp các
số theo thứ tự
* Phương pháp: hoạt động cá nhân

*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu đọc đề.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV giúp đỡ HS yếu.
- 2 HS lên bảng- dưới lớp làm
vào vở.
- GV hướng dẫn chữa bài.
- Chữa bài:? Nhận xét Đ/S?


? Giải thích cách làm.
+ 1 số HS đọc lại 2 Dãy số.
, Theo thứ tự từ bé đến lớn:
162; 241; 424; 519;537; 830.
b, Theo thứ tự từ lớn đến bé:
(ngược lại)

*Kết luận: so sánh các số lần lượt từ
hàng trăm -> hàng đơn vị.
5. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
+ Bài hơm nay ơn lại kiến thức gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn tập thêm về cộng, trừ các số có ba chữ số (khơng nhớ)
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................
.
_________________________________
Tiết 2:
THỂ DỤC
(Đồng chí Hải dạy)

___________________________________
Tiết 3:
KỂ CHUYỆN
Đã soạn ở tiết Tập đọc – Kể chuyện
(Giáo án buổi sáng ngày 7/9/2020)
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2020
Tiết 1:
TIN HỌC
(Đồng chí Dũng dạy)
___________________________________
Tiết 2:
ÂM NHẠC
(Đồng chí Yến Thủy dạy)
______________________________________
Tiết 3:
THỂ DỤC

Tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái. Đứng nghỉ, đứng
nghiêm, dàn hàng, dồn hàng. Cách chào báo cáo, xin phép ra
vào lớp - Trò chơi: “Kết bạn’’
I- MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu chung:
1.1. Năng lực:
- Biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghỉ, đứng nghiêm,
biết cách dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép khi ra vào lớp.
- Trò chơi: “Kết bạn”. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trị
chơi.
1.2. Phẩm chất: u thích vận động nâng cao sức khỏe
2. Mục tiêu đối với HS hòa nhập:

- Biết được một số nội quy của môn học
- Tự tập động tác theo hướng dẫn , hợp tác với bạn.


- Tích cực tham gia các hoạt động và có tính kỉ luật.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
2.1. Chuẩn bị của GV:
- Địa điểm: Sân trường sạch và mát
- Phương tiện: Còi
2.2. Chuẩn bị của HS:
- Trang phục đúng quy định
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
1. Hoạt động Khởi động ( 5 phút)
* Ổn định: - Cho HS báo cáo sĩ số
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo
án: Hôm nay các em sẽ ơn một số kĩ
năng đội hình đội ngũ(tập hợp hàng
dọc, quay phải, quay trái, đứng nghỉ,
đứng nghiêm, biết cách dàn hàng,
dồn hàng, cách chào báo cáo, xin
phép khi ra vào lớp); và chơi trò
chơi:“Kết bạn”.
* Khởi động: cho các em tập động
tác khởi động đơn giản
* Kiểm tra bài cũ: Gọi vài em nhắc
lại nội qui và chương trình tập luyện
Tdục
2. Khám phá:
Hoạt động 1. Hướng dẫn kĩ thuật

động tác:
*Mục tiêu: Biết cách tập hợp hàng
dọc, quay phải, quay trái, đứng nghỉ,
đứng nghiêm, biết cách dàn hàng,
dồn hàng, cách chào báo cáo, xin
phép khi ra vào lớp.
* Phương pháp: Thực hành
* Ôn luyện nghiêm, nghỉ, quay trái,
quay phải
- GV theo dõi và trực tiếp giúp các
em sửa sai khi các em tập sai kĩ
thuật của mỗi động tác được ôn.
* Ôn luyện tập hợp hàng dọc, dàn
hàng, dồn hang
- GV tập lại động tác mẫu cho HS
xem để các em tập đúng động tác .

Hoạt động của HS

HSMinh





GV

HS thực
hiện cùng
bạn


- HS khởi động
- HS trả lời






HS nghe

GV
- Toàn lớp tập luyện kĩ thuật
- Từng hàng tập lại kĩ thuật
- Vài HS tập lại kĩ thuật




GV

HS thực
hiện cùng


bạn
- Toàn lớp tập luyện kĩ thuật
- Từng hàng tập lại kĩ thuật
- Vài HS tập lại kĩ thuật
* Ôn luyện cách chào, báo cáo và

xin phép ra vào lớp.
- Toàn lớp tập luyện kĩ thuật
- Từng hàng tập lại kĩ thuật
- Gọi vài HS tập lại kĩ thuật
Hoạt động 2. Trò chơi: “Kết bạn”
*Mục tiêu: Trò chơi: “Kết bạn”.
Bước đầu biết cách chơi và tham gia
chơi được các trò chơi
* Phương pháp: giảng giải, làm mẫu
*Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn và giới thiệu cách
thức chơi nhanh gọn và dễ hiểu.
- Cho HS chơi thử
- Tiến hành trò chơi, - GV làm
trọng tài
3. Củng cố, dặn dị:

- Tồn lớp tập luyện kĩ thuật
- Từng hàng tập lại kĩ thuật
- Vài HS tập lại kĩ thuật

- HS nghe
- HS chơi thử
- HS chơi

HS chơi
cùng bạn,
- GV
hướng dẫn
thêm






- Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng cơ
thể (duỗi tay, duỗi chân, chạy nhẹ
nhàng, hít thở sâu)
- Củng cố:
Hơm nay các em vừa được ơn luyện
nội dung gì?(đội hình đội ngũ)
- Nhận xét và dặn dò
Nhận xét tiết học và nhắc nhở các
em về tập lại các kĩ thuật đã học.

GV
- Thả lỏng và nghỉ ngơi tích
cực.

HS thực
hiện cùng
bạn

- HS nhắc lại nội dung vừa
được ôn luyện và học mới.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………
___________________________________________________________________
Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2020

Tiết 1:
KĨ NĂNG SỐNG
(GV trung tâm dạy)
____________________________________
Tiết 2:
TIN HỌC
(Đồng chí Dũng dạy)


Tiết 3:
Tiết 1:

_____________________________________
TIẾNG ANH NƯỚC NGOÀI
(GV trung tâm dạy)
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2020
TẬP VIẾT

Ôn chữ hoa A
I. MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu chung:
1.1. Năng lực:
- Viết đúng chữ hoa A (1 dòng ), V , D (1 dòng ); viết đúng tên riêng Vừ A
Dính (1 dịng ) và câu ứng dụng (1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ:
“Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần”
- Hiểu câu ứng dụng: Anh em thân thiết như chân với tay nên lúc nào cũng
phải đùm bọc, yêu thương nhau.
- Rèn kĩ năng viết chữ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng ;
bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.

1.2. Phẩm chất: Yêu thích chữ Việt, có mong muốn được viết chữ đẹp.
1.3. Nội dung tích hợp:
*GDKNS: Biết yêu thương người thân và yêu thương cộng đồng.
2. Mục tiêu đối với HS hòa nhập:
- Viết được chữ hoa gần giống mẫu, viết từ câu ứng dụng đúng chính tả.
- Tự hồn thành bài, hợp tác với bạn để hoàn thành yêu cầu.
- Chăm chỉ, tích cực tham gia các hoạt động.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
2.1. Chuẩn bị của GV: Mẫu chữ hoa A, V, D viết trên bảng phụ có đủ các
đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
2.2. Chuẩn bị của HS: Bảng con, vở Tập viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HSMinh
1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Hát: Chữ đẹp nết càng ngoan
HS thực
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của - 2 HS bên cạnh kiểm tra lẫn hiện cùng
HS để phục vụ vcho môn Tập viết. nhau rồi báo cáo GV
bạn
- Giới thiệu chương trình.
- Lắng nghe
=> Muốn viết đẹp, các em cần phải
thật cẩn thận, kiên nhẫn.
2. Khám phá: ( 10 phút)
1. Đặc điểm và cách viết
*Mục tiêu: Biết viết chữ hoa theo cỡ nhỏ, chữ trong câu ứng dụng trên
bảng con. Hiểu nghĩa câu ứng dụng.
*Phương pháp: làm mẫu, quan sát, Hoạt động cả lớp

*Cách tiến hành:
a. Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
- Trong tên riêng và câu ứng dụng
có các chữ hoa nào?
- Treo bảng 3 chữ.
- A, V, D.
HS quan


- GV viết mẫu cho HS quan sát và
kết hợp nhắc quy trình.
- 3 HS nêu lại quy trình viết
- HSquan sát.
b. Hướng dẫn viết bảng
- GVquan sát, nhận xét uốn nắn
choHS cách viết các nét.

c. Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- Giới thiệu từ ứng dụng: Vừ A
Dính
=> Vừ A Dính là tên một thiếu niên
dân tộc H’mơng, đã hi sinh trong
kháng chiến chống Pháp để bảo vệ
Cách mạng.
+ Gồm mấy chữ, là những chữ
nào?
+ Trong từ ứng dụng, các chữ cái
có chiều cao như thế nào?
-Viết bảng con


d. Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- Giới thiệu câu ứng dụng.
=> Giải thích: Câu tục ngữ nói
“Anh em thân thiết như chân với
tay nên lúc nào cũng phải đùm bọc,
yêu thương nhau”.
+ Trong từ câu dụng, các chữ cái
có chiều cao như thế nào?

sát

- HS viết bảng con. A, V, D.
- HSđọc từ ứng dụng.

- 3 chữ: Vừ - A - Dính.
- V, A, D cao 2 li rưỡi.
- Các chữ còn lại cao 1 ly.
- HS viết bảng con: Vừ A Dính

- HS đọc câu ứng dụng.
- Lắng nghe.

- GV trực
tiếp
hướng
dẫn HS
viết 2
dịng chữ
A và 1
dịng Vừ

A Dính

- Cho HS luyện viết bảng con
2. Viết vào vở tập viết
3. Luyện tập (20 phút)
*Mục tiêu: HStrình bày đúng và
đẹp nội dung trong vở tập viết.
*Phương pháp: Hoạt động cả lớp cá nhân
Viết chữ A: 1 dũng cỡ nhỏ
*Cách tiến hành:
- Viết các chữ D và V, R: 1 dũng
- GV nêu yêu cầu viết
cỡ nhỏ
- Viết tên Vừ A Dính 2 dũng cỡ nhỏ
- Viết câu tục ngữ : 2 lần
- GV theo dõi uốn nắn, nhắc nhở
- HS viết bài vào vở


HS tư thế ngồi viết, cách để vở
cầm bút.
3. Chấm- chữa bài

GV
chấm bài
cho HS

4. Vận dụng ( 5 phút)
*Mục tiêu: Giúp các em tự phát
hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn.

*Phương pháp: Hoạt động cá nhân
– Hoạt động cặp đôi
*Cách tiến hành:
- GV chấm khỏang 5 bài
- Nhận xét chung để lớp rút kinh
nghiệm
5. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp hơn.
- Thực hiện quan tâm tới anh chị em trong gia đình.
- Tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ nói về tình cảm anh chị em
trong gia đình
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………
_______________________________________
Tiết 2:
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Nên thở như thế nào?
I. MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu chung:
1.1. Năng lực:
- HS hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà khơng nên thở bằng miệng
- Nói được ích lợi của việc hít thở khơng khí trong lành và tác hại của việc hít
thở khơng khí có nhiều khí các-bo-níc, nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ con người
- Rèn kĩ năng thở đúng, thở hợp vệ sinh.
1.2. Phẩm chất: Giữ gìn và bảo vệ cơ quan hơ hấp, nâng cao sức khỏe bản thân.
1.3. Nội dung tích hợp:
* GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân: Tự giác thực hiện các hoạt động để giữ gìn cơ
quan hơ hấp.
2. Mục tiêu đối với HS hòa nhập:

- HS biết được nờn thở bằng mũi mà khơng thở bằng miệng.
- Tự hồn thành bài, hợp tác với bạn để hoàn thành yêu cầu.
- Chăm chỉ, tích cực tham gia các hoạt động.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
2.1. Chuẩn bị của GV: Thiết bị phịng học thơng minh
2.2. Chuẩn bị của HS: Gương soi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS Minh


1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- TC: Ai dài hơi hơn?
=> Người dài hơi là người biết điều
chỉnh hơi thở của mình. Chúng ta
phải thở đúng cách để có 1 cơ quan
hô hấp khỏe mạnh
-Giới thiệu bài mới:
1. Khám phá
Hoạt động 1 (10 phút)
*Mục tiêu: HS hiểu được tại sao nên
thở bằng mũi mà không thở bằng
miệng
* Phương pháp: quan sát , hoạt động
nhóm.
*Cách tiến hành:
- GV giao việc hoạt động nhóm:
+ quan sát mũi của mình
+ Các em nhìn thấy gì trong mũi ?

+ Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy
ra từ hai lỗ mũi ?
+ Hằng ngày dùng khăn sạch lau
phía trong mũi, em thấy trên khăn có
gì ?
+Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở
bằng miệng?

HS thực
- HS hát 1 hoặc vài câu hát mà hiện cùng
không lấy lại hơi, ai dài hơi
bạn
nhất là người chiến thắng

1, Nên thở bằng mũi.

- HS lấy gương ra soi quan sát
lỗ mũi của mình
- Nước mũi

GV hướng
dẫn HS
quan sát và
trả lời câu
hỏi.

- Bụi bẩn

- Chất bẩn sẽ bị giữ lại ở lỗ
mũi. Thở bằng miệng không

chỉ làm cho bụi bặm lọt vào
phổi mà cịn làm khơ họng,
dẫn đến viêm họng.
- Đại diện báo cáo kết quả thảo
luận
- Các nhóm khác nhận xét bổ
xung
*KL : Khi thở bằng mũi, các bụi - Lắng nghe
bẩn trong khơng khí sẽ bị các lơng
mũi và chấy dịch mũi giữ lại bên
ngồi. Thở bằng mũi là hợp vệ sinh,
có lợi cho sức khoẻ, vì vậy chúng ta
nên thở bằng mũi.
Hoạt động 2 ( 15 phút)
2. Lợi ích của việc thở
*Mục tiêu: Lợi ích của việc hít thở không khí trong lành
kk trong lành, và tác hại của việc hít
thở kk có nhiều khí CO2 và nhiều
khói bụi.
* Phương pháp: hoạt động nhóm, cả
lớp
- Quan sát H3, 4, 5 theo cặp
*Cách tiến hành:
- HS thảo luận theo cặp để tìm - HS theo


Bước 1 : Làm việc theo cặp
+ Bức tranh nào thể hiện khơng khí
trong
lành, bức tranh nào thể hiện khơng

khí có
nhiều khói bụi ?
+ Khi được thở ở khơng khí trong
lành bạn cảm thấy thế nào ?
+Nêu cảm giác của bạn khi phải thở
khơng khí có nhiều khói bụi ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
+Thở khơng khí trong lành có lợi
gì ?
+Thở khơng khí có nhiều khói bụi,

hại gì ?
* KL: Khơng khí trong lành là
khơng khí chữa nhiều khí ơ - xi, ít
khí các - bo - níc và khói bụi,..Khí ơ
- xi cần cho hoạt động sống của cơ
thể. Vì vậy, thở khơng khí trong lành
sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh. Khơng
khí chứa nhiều khí cac - bo - níc,
khói, bụi,..là khơng khí bị ơ nhiễm.
Vì vậy, thở khơng khí bị ơ nhiễm sẽ
có hại cho sức khoẻ
3. Luyện tập ( 5 phút)
*Mục tiêu: HS trình bày hiểu biết về
việc thở đúng và hợp về sinh
* Phương pháp: dự án
*Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và giao việc: Làm 1
poster tuyên truyền về việc giữ vệ
sinh đường thở

4. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
+ Em cần làm gì để giữ gìn cơ quan
hơ hấp?

câu trả lời.

dõi, nhắc
lại câu trả
lời.

- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhóm khác nhận xét

- 1 số HS nhắc lại.
- Ghi nhớ nội dung.

- HS đọc
phần
Bóng đèn
tỏa sáng.

- HS thực hiện bài tập ở nhà

- HS trả lời
- Về thực hiện như nội dung
bài học, phổ biến cho mọi
người cùng thực hiện.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.........................................................................................................................................

____________________________________
Tiết 3:

THỦ CƠNG

Gấp tàu thủy hai ống khói (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:


1. Mục tiêu chung:
1.1. Năng lực:
- HS biết cách gấp tàu thủy 2 ống khói đúng quy trình kỹ thuật
- Rèn cho HS khả năng khéo léo, cẩn thận.
1.2. Phẩm chất: u thích các sản phảm thủ cơng, thích đồ chơi thủ cơng do mình
làm ra.
1.3. Nội dung tích hợp:
*GDSDNLTK&HQ: Tàu thuỷ chạy trên sông, biển, cần xăng, dầu. Khi chạy khói của
nhiên liệu chạy trên tàu được thải ra hai ống khói. Cần sử dụng tàu thuỷ tiết kiệm
xăng, dầu.
2. Mục tiêu đối với HS hòa nhập:
- HSbiết thực hành cắt chuẩn bị 1 tờ giấy hình vng.
- Tự hoàn thành bài, hợp tác với bạn để hoàn thành yêu cầu.
- Chăm chỉ, tích cực tham gia các hoạt động.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
2.1. Chuẩn bị của GV: Mẫu tàu thủy 2 ống khói được gấp bằng giấy có kích
thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được
2.2. Chuẩn bị của HS: Giấy nháp, giấy thủ công, kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
HSMinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
HS thực
- Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập - HS kiểm tra trong cặp đôi,
hiện cùng
của HS và nhận xét.
báo cáo GV
bạn
-Giới thiệu bài mới:
2.Khám phá
Hoạt động 1 ( 5 phút)
1. Quan sát và nhận xét
*Mục tiêu: HS quan sát nhận xét về
đặc điểm và hình dáng chiếc tàu thuỷ 2
ống khói.
* Phương pháp: quan sát, phát vấn
* Cách tiến hành:
-GV gắn mẫu tàu thủy 2 ống khói.
HS quan sát.
HS quan
+ Màu sắc của tàu thủy ?
- Màu xanh biển
sát và
+ Nêu đặc điểm của 2 ống khói?
- 2 ống khói ở giữa tàu và
theo dõi
giống nhau.
+ Hình dáng của mỗi bên thành tàu?
- Mỗi bên thành tàu có 2 hình

- GV giải thích: Hình mẫu chỉ là đồ
tam giác giống nhau, mũi tàu
chơi được gấp gần giống như tàu thủy. thẳng đứng.
Trong thực tế, tàu thủy được làm bằng
sắt, thép và có cấu tạo phức tạp hơn
nhiều
- GV gợi ý để HS suy nghĩ : Gấp chiếc
tàu thủy như thế nào ?
- HS ghi nhớ
- Giới thiệu quy trình gấp:
+B1: Gấp cắt bỏ tờ giấy hình vng.


+B2 : Gấp lấy điểm giữa và 2 đường
dấu gấp giữa hình vng
+B3 : gấp thành tàu thủy 2 ống khói

- u cầu HS nêu cách tạo tờ giấy hình
vng.
- Yêu cầu HS dựa vào bảng quy trình
nêu các bước thực hiện

- GV gấp mẫu
3. Luyện tập ( 15 phút)
*Mục tiêu: HS biết gấp tàu thủy
* Phương pháp: thực hành, hoạt động
cá nhân
*Cách tiến hành:
-GV chia nhóm 4 HS. GV theo dõi sửa
chữa.

- Lưu ý HS: Trong bước 1, cần gấp và
cắt sao cho bốn cạnh hình vng thẳng
và bằng nhau thì hình gấp mới đẹp. Sau
mỗi lần gấp, cần miết kỹ các đường
gấp cho phẳng.
- GV quan sát nếu HS nào cịn lúng
túng khi thực hiện thì GV cần hướng
dẫn lại để HS cả lớp biết cách thực
hiện.
- Nhận xét kết quả thực hành của HS
4. Vận dụng (5 phút)
*Mục tiêu: HS vận dụng chơi được
chiếc tàu thủy đã gấp, Liên hệ bảo về
môi trường
* Phương pháp: quan sát,
*Cách tiến hành:

2. Cách gấp
- HS nêu các bước thực
hiện:
+B1: Gấp cắt bỏ tờ giấy hình
vng.
+B2 : Gấp lấy điểm giữa và 2
đường dấu gấp giữa hình
vng
HS lắng –
+B3 : gấp thành tàu thủy 2
nghe
ống khói
HS quan sát

-HS gấp cá nhân theo nhóm
để giúp đỡ nhau

- Báo cáo kết quả thực hành

-

- HS thực
hành theo
gấp theo
h/dẫn của
GV


- GV hướng dẫn HS cách chơi tàu thủy
bằng giấy
- GV hướng dẫn liên hệ
*GDSDNLTK&HQ: Tàu thuỷ chạy
trên sông, biển, cần xăng, dầu. Khi
chạy khói của nhiên liệu chạy trên tàu
được thải ra hai ống khói. Cần sử dụng
tàu thuỷ tiết kiệm xăng, dầu.
5. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- Nhận xét giờ học
- Thu dọn đồ dùng.
- Về nhà tiếp tục thực hiện gấp tàu thủy 2 ống khỏi.
- Tưởng tượng và vẽ tàu thủy 2 ống khói
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.........................................................................................................................................
____________________________________________________________________

Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2020
Tiết 1:

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

I. MỤC TIÊU.
1. Mục tiêu chung:
1.1. Năng lực:
- HS củng cố thêm về từ chỉ sự vật và phép so sánh qua các bài tập.
1.2. Phẩm chất:
- Yêu vẻ đẹp ngôn ngữ tiếng Việt.
2. Mục tiêu đối với HS hòa nhập:
- Củng cố thêm từ chỉ sự vật và phép so sánh qua các bài tập.
- Tự hoàn thành bài, hợp tác với bạn để hoàn thành yêu cầu.
- Tích cực tham gia các hoạt động và có tính kỉ luật.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
2.1. Chuẩn bị của GV: Bài tập
2.2. Chuẩn bị của HS: Vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp
Hoạt động của – GV
Hoạt động của HS
HS A
1. Hoạt động khởi động (5
HS thực
phút):
hiện cùng
- TC: Viết đúng - viết nhanh
- HS chơi trò chơi
bạn

Cho HS thi đua viết đúng, viết Nhanh như ……………
nhanh điền vào chỗ chấm
Chậm như ……………
- Đánh giá phần chơi của HS
Nặng như ……………
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên Khỏe như…………
bảng.
2. Luyện tập
Bài 1: Đọc thầm đoạn 1 trong bài
Hoạt động 1 (10 phút)
“Cậu bé thơng minh”và tìm các từ
HS tìm
*Mục tiêu: HS củng cố thêm về chỉ sự vật trong đoạn văn đó.
được vài từ


từ chỉ sự vật
* Phương pháp: hoạt động
nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu đọc đề.

- HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS đọc đoạn văn.
- Nhiều HS nêu kết quả miệng.
- Chữa bài:
? Những từ ngữ em vừa tìm là
+ Nhận xét đúng sai.
những từ ngữ chỉ gì?
- Trong đoạn văn có các từ chỉ sự

vật sau: Ngày xưa , ông vua , người
tài nước , vua,
làng , vùng , con gà trống , trứng ,
cậu bé , cha .
- 1số HS đọc lại các từ ngữ vừa
*Kết luận: Các từ chỉ sự vật trả tìm.
lời cho câu hỏi Ai? Cái gì? Con
gì?
Hoạt động 2 (5 phút)
Bài 2.Tìm những từ ngữ chỉ sự vật
*Mục tiêu: HS củng cố thêm về trong khổ thơ sau :
từ chỉ sự vật
“Hai bàn tay em
HS tìm
* Phương pháp: hoạt động cá
Như hoa đầu cành
được vài từ
nhân
Hoa hồng, hồng nụ
*Cách tiến hành:
Cánh trịn ngón xinh .”
- HS đọc tồn văn yêu cầu của bài
- Một HS lên bảng làm bài
- GV yêu cầu đọc đề.
-HS dưới lớp làm vào vở
- Chữa bài :
+ Nhận xét đúng sai
- GV hướng dẫn chữa bài.
- 1HS đọc lại các từ ngữ đó , cả lớp
kiểm tra bài .

*Kết luận: Từ chỉ sự vật là các
tư ngữ chỉ đồ vật , con vật, sự
vật, người, bộ phận cơ thể
người
Bài 3 : Tìm những sự vật được so
- 1 HS đọc yêu cầu của bài .
sánh với nhau trong các câu thơ
Hoạt động 3 (10 phút)
sau:
*Mục tiêu: HS củng cố thêm về “Tiếng suối trong như tiếng hát xa
so sánh
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
* Phương pháp: hoạt động
Cảnh khuya như vẽ người chưa
HS nghe
nhóm đơi
ngủ
*Cách tiến hành:
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”
- GV yêu cầu đọc đề.
- 1 HS đọc đề bài.
? BT yêu cầu gì ?
- 1 HS lên bảng làm bài
? Trong câu thơ thứ nhất hai sự - Chữa bài :
vật được so sánh với nhau ? Từ + Nhận xét đúng sai ?
dùng để so sánh là từ nào


- GV : Trong câu so sánh , cấu
trúc thường gồm 3 bộ phận :

Vật được so sánh – Từ so sánh
– Vật so sánh .
- GV giảng cái hay của phép so
sánh trong đoạn thơ.
3. Củng cố, dặn dò: (5 phút)
? Tìm các từ chỉ sự vật khác?
- Về tâp đặt câu có hình ảnh so sánh.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.........................................................................................................................................
______________________________________

Tiết 2:

CHÍNH TẢ

Chơi chuyền
I. MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu chung:
1.2. Năng lực:
- Nghe và viết lại chính xác bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Điền đúng các vần ao / oao vào chỗ trống ( BT2).
- Làm đúng BT (3a).
- Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng, viết đúng những chữ có phụ âm đầu l/n.
1.2. Phẩm chất: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
2. Mục tiêu đối với HS hịa nhập:
- HS tập chép đoạn đầu bài thơ “Chơi chuyền”.
- Tự hoàn thành bài, hợp tác với bạn để hoàn thành yêu cầu.
- Chăm chỉ, tích cực tham gia các hoạt động.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
2.1. Chuẩn bị của GV: Thiết bị phịng học thơng minh

2.2. Chuẩn bị của HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS A
1. Hoạt động khởi động (3 phút):
- Hát: “Chữ đẹp nết càng HS thực
- TC: Viết đúng - viết nhanh
ngoan”
hiện
Cho HS thi đua viết đúng, viết nhanh -2 HS thi viết trên bảng, dưới cùng bạn
các từ có tiếng “lo” và “no”
viết vào nháp
- Tổng kết: nhận xét 2 em trên bảng
và yêu cầu HS dưới lớp báo cáo
- Lắng nghe
(TBHT đi kiểm chứng), ai viết được
nhiều từ là thắng cuộc.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - Mở SGK
2. Khám phá: (5 phút) 1. Chuẩn bị viết chính tả
*Mục tiêu:
- HScó tâm thế tốt để viết bài.


- Nắm được nội dung bài viết, luyện viết những từ ngữ khó, dễ lẫn,biết
cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả, trình bày đúng
hình thức bài thơ.
*Phương pháp: Hoạt động cả lớp, vấn đáp
*Cách tiến hành:
a. Trao đổi về nội dung đoạn chép

- GV đọc bài thơ một lượt.
- 1 HS đọc lại.
- 1 HS đọc khổ thơ 1
- Khổ thơ 1 cho em biết điều gì?
- Cho biết cách các bạn chơi
chuyền: mắt nhìn, tay chuyền,
miệng nói.
- Một HS đọc khổ thơ 2.
- Khổ thơ 2 nói điều gì?
- Ý nói chơi chuyền giúp bạn
tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức
dẻo dai để mai này lớn lên làm
tốt công việc trong dây chuyền
b. Hướng dẫn cách trình bày:
nhà máy.
- Bài thơ có mấy dịng?
- Bài thơ có 18 dịng.
- Mỗi dịng thơ có mấy chữ?
- Mỗi dịng thơ có 3 chữ.
- Chữ đầu dịng thơ viết như thế nào? - Chữ đầu dòng thơ viết hoa.
- Trong bài thơ, những câu thơ nào - Các câu: “Chuyền chuyền...
đặt trong ngoặc kép, vì sao?
hai đơi”.
Vì đó là câu nói của các bạn
- Để cho đẹp mắt, khi viết bài này ta khi chơi chuyền
nên lùi vào mấy ô?
- Để cho đẹp mắt, khi viết bài
này ta nên lùi vào 4 ơ.
c. Hướng dẫn viết từ khó:
- Trong bài có các từ nào khó, dễ - HS nêu các từ: chuyền, que,

lẫn?
lớn lên, dẻo dai, sáng.
- 3 HS viết bảng. Lớp viết bảng
- GV đọc từ khó.
con.
3. Luyện tập
Hoạt động 1 ( 15 phút)
2.Viết chính tả
*Mục tiêu:
- HSchép lại chính xác đoạn chính tả.
- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Trình bày đúng quy
định bài chính tả.
*Phương pháp: Hoạt động cá nhân
*Cách tiến hành:
- GVnhắc HSnhững vấn đề cần thiết: - Lắng nghe
Viết tên bài chính tả vào giữa trang
vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô,
quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc
nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng,
đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế,
cầm viết đúng qui định.

- HS lắng
nghe

- HS lắng
nghe

HS chép
lại đoạn

đầu.


- Cho HS viết bài.
Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và - HS nghe GV đọc và viết bài.
tốc độ viết của các đối tượng
Hoạt động 2 (3 phút)
3. Chấm và nhận xét bài
*Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn.
*Phương pháp: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đơi
*Cách tiến hành:
- Cho HStự sốt lại bài của mình - HSxem lại bài của mình,
theo.
dùng bút chì gạch chân lỗi viết
sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng
bút mực.
- GVđánh giá, nhận xét 7 - 10 bài.
- Trao đổi bài (cặp đơi) để sốt
- Nhận xét nhanh về bài làm của HS. hộ nhau
- Lắng nghe.
Hoạt động 3 (10 phút)
4. Bài tập
*Mục tiêu:
- Điền đúng các vần ao / oao vào chỗ trống
- Tìm đúng các từ có phụ âm l/n theo nghĩa cho trước.
*Phương pháp: Làm việc cá nhân - cặp đôi - Chia sẻ trước lớp
*Cách tiến hành:
- GV giao việc
- Làm bài cá nhân – Chia sẻ
cặp – Lớp

- Nhận xét, đánh giá
Bài 1: ao hay oao?
+ ngọt ngào, mèo kêu ngoao
ngoao, ngao ngán
Bài 3:
- GV nhận xét
+ lành - nổi - liềm
- Cho HS quan sát hình ảnh cái liềm.
4. Vận dụng (3 phút)
*Mục tiêu:
- Tìm được các tiếng chứa phụ âm
đầu l/n
*Phương pháp: trò chơi
*Cách tiến hành:
- Trị chơi: Tiếp sức “Thi tìm tiếng có - 2 đội HS(4HS/1 đội) nối tiếp
vần ao và oao”
nhau thi (viết trên bảng lớp)
- Nhận xét tuyên dương
5. Củng cố, dặn dị: (2 phút)
- Tự tìm 1 bài thơ mà mình u
thích rồi chép lại cho đẹp.

HS
nhìn
bảng
chép
được KQ

HS thực
hiện

cùng bạn

IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.........................................................................................................................................
_____________________________________Tiết 3:
SINH HOẠT TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP TUẦN 1
VĂN HĨA GIAO THƠNG BÀI 1


CHẤP HÀNH HIỆU LỆNH CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU.

1. Năng lực đặc thù:
-Đánh giá nhận xét hoạt động tuần 1 của lớp.Đề ra phương hướng HĐ của tuần 2.
- HS biết chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
2. Năng lực chung và phẩm chất:
- HS có ý thức chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
- HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện việc chấp hành hiệu lệnh
của người điều khiển giao thông.
-Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê
- Giáo dục HS thực hiện đúng luật GTĐB.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Tranh ảnh về các hình ảnh của người điều khiển giao thơng để trình
chiếu minh họa.
− Phấn viết bảng, băng đỏ, cịi, khơng gian sân trường để thực hiện hoạt động trị chơi
đóng vai.
- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 3
2. Học sinh
- Sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 3.

- Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp
Hoạt động của – Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
Học sinh chơi trò chơi
- Đánh giá phần chơi của học sinh
Truyền điện vui văn nghệ.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2. Hoạt động 1 (5 phút)
*Mục tiêu: Học sinh đánh giá nhận
xét HĐ trong tuần
* Phương pháp: hoạt động cả lớp,
nhóm tổ, cá nhân.
* Lớp trưởng lên điều khiển:
* Thời gian:
- Các tổ trưởng đánh giá, nhận xét hoạt
*Cách tiến hành:
động của tổ mình theo kế hoạch đã đề ra
- Giáo viên yêu cầu
+ Lớp phó học tập, văn nghệ, đời sống.
+.Lớp trưởng điều hành sinh hoạt:
- Lớp trưởng nhận xét chung.
(đánh giá – nhận xét – ý kiến)
1. 3. Hoạt động 2: Giáo viên đánh giá chung
*Mục tiêu: Giáo viên đánh giá chung các HĐ trong tuần
* Phương pháp: Cá nhân.
* Thời gian: (3 phút)
*Cách tiến hành: Giáo viên đánh giá chung HĐ trong tuần

a. Ưu điểm: (Về nề nếp - Về học tập - Về vệ sinh)
b. Tồn tại:(Về nề nếp - Về học tập - Về vệ sinh)
c. Một số lưu ý: VS lớp chưa tốt còn vứt giấy rác bừa bãi ra lớp:
Thư viện chưa gọn gàng, tự do lấy sách báo trên thư viện.
Thường xuyên tưới cây. Tiết kiệm điện nước.


Khơng chạy nghịch nơ đùa phịng thương tích.
Thực hiện tốt ATGT
* Kết luận: GV chốt lại ND
4. Hoạt động 3: Lập kế hoạch hoạt động của tuần
*Mục tiêu: HS và Giáo viên xây dựng kế hoạch HĐ trong tuần 2
* Phương pháp: Nhóm, cá nhân
* Thời gian: (5 phút)
*Cách tiến hành:
- Các tổ thảo luận lập kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
GV đưa ra kế hoạch HĐ chung trong tuần tiếp theo
- Các tổ thảo luận xây dựng kế hoạch hoạt động của mình.
- Lớp trưởng báo cáo kết quả trước lớp.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
* Kết luận: GV chốt lại phương hướng tuần 2.
5. Hoạt động 4:
* Mục tiêu: HS vui văn nghệ
* Phương pháp: Nhóm, cá nhân
* Thời gian: (5 phút)
* Cách tiến hành:
Sinh hoạt chuyên đề: Hát những bài hát về mái trường và mùa thu
* Kết luận: GV chốt lại chủ đề sinh hoạt.
VĂN HĨA GIAO THƠNG BÀI 1
CHẤP HÀNH HIỆU LỆNH CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN GIAO THƠNG

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
6 Hoạt động 5: Trải nghiệm:
* Mục tiêu: Nắm được các hiệu lệnh giao
thông
* Phương pháp: Vấn đáp
* Thời gian: (5 phút)
* Cách tiến hành:
- GV đặt câu hỏi
- HS trả lời:
- H: Khi đi trên đường, em thường thấy - Đèn tín hiệu giao thơng, người
những hiệu lệnh giao thơng nào?
điều khiển giao thông, biển báo
giao thông, vạch kẻ đường…
- H: Bạn nào đã từng thấy người điều Em thường thấy ở ngã ba, ngã tư
khiển giao thông? Em thấy ở đâu?
của đường.
* Kết luận: Người điều khiển giao thơng
có đặc điểm gì, họ là những ai, họ điều
khiển giao thơng như thế nào? Để biết
được điều đó, chúng ta cùng nhau tìm hiểu
bài học ngày hơm nay: Chấp hành hiệu
lệnh của người điều khiển giao thông.
2. Hoạt động cơ bản: Chấp hành hiệu
lệnh của người điều khiển giao thông để
đảm bảo an toàn.


* Mục tiêu: HS biết chấp hành luật lệ của
người điều khiển giao thơng.

* Phương pháp: Cá nhân, nhóm,
* Thời gian: (5 phút)
* Cách tiến hành:
- GV kể câu chuyện “Người điều khiển
giao thơng”
- GV cho HS thảo luận nhóm 4:
Câu 1: Tại sao ở ngã tư, khi khơng có tín
hiệu đèn giao thơng nhưng ba Sơn và mọi
người vẫn dừng xe? (Tổ 1)
Câu 2: Những ai được điều khiển giao
thông trên đường? (Tổ 2)
Câu 3: Người được giao nhiệm vụ hướng
dẫn giao thơng có đặc điểm gì? (Tổ 3)
Câu 4: Người điều khiển giao thông
thường dùng các phương tiện hỗ trợ gì để
ra hiệu lệnh? (Tổ 4)
- GV mời đại diện các nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét.
H: Khi đi trên đường, vừa có đèn tín hiệu
giao thơng, vừa có người điều khiển giao
thơng thì em sẽ chấp hành theo hiệu lệnh
nào?
* Kết luận: Ngồi đèn tín hiệu giao thơng,
cịn có người điều khiển giao thông trên
đường. Tất cả lái xe, người đi bộ đều phải
chấp hành nghiêm chỉnh hiệu lệnh của
người điều khiển giao thông, kể cả trong
trường hợp hiệu lệnh trái với tín hiệu của
đèn điều khiển giao thơng, biển báo hiệu

hoặc vạch kẻ đường.
Có đèn tín hiệu giao thơng
Có người điều khiển giao thông trên
đường
An ninh trật tự phố phường
Chấp hành nghiêm chỉnh bốn phương an
toàn.
* Kết luận: GV cho HS xem một số tranh,
ảnh minh họa về người điều khiển giao
thông trên đường.
3. Hoạt động thực hành
* Mục tiêu: HS nắm chắc 6 hiệu lệnh giao
thông.
* Phương pháp: Cá nhân, nhóm,

– HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung ý kiến
- Hiệu lệnh của người điều khiển
giao thông.

- HS thực hiện
- Thảo luận nhóm đơi
- Các nhóm trình bày
- 6 HS lên lần lượt thực hiện


* Thời gian: (5 phút)

* Cách tiến hành:
- GV cho HS quan sát hình trong sách và
yêu cầu HS nối hình vẽ ở cột A với nội
dung ở cột B sao cho đúng.
GV cho HS thảo luận nhóm đơi để làm vào
phiếu bài tập.
- GV mời đại diện các nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung ý kiến.
- GV gọi 6 em lần lượt thực hiện 6 hiệu
lệnh giao thông vừa học.
- Các HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương những bạn
làm đúng, đẹp.
* Kết luận: Tuân theo điều khiển giao
thơng
Chấp hành hiệu lệnh mới mong an tồn
4. Hoạt động ứng dụng: Trò chơi: Em là
người điều khiển giao thông
* Mục tiêu: HS biết điều khiển giao thông.
* Phương pháp: Cá nhân, nhóm,
* Thời gian: (5 phút)
* Cách tiến hành:
- GV vẽ trên sân trường ngã ba, ngã tư
đường.
- GV cho HS tham gia trò chơi:
- 1 HS đóng vai người điều khiển giao
thơng đeo băng đỏ ở khoảng giữa cánh tay
phải, đứng ngã ba hoặc ngã tư đường.
Người điều khiển giao thông ra các hiệu - Hs tham gia trò chơi theo hướng
lệnh như ở phần thực hành. Các học sinh dẫn

khác đóng vai người tham gia giao thông
làm động tác như đang lái xe. Những học
sinh ngồi sau xe, hai tay ôm eo người lái.
Người tham gia giao thông phải chấp hành
hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
Người nào làm sai là vi phạm pháp luật và
phải dừng cuộc chơi. GV có thể cho HS
thay phiên nhau làm người điều khiển giao
thông.
* Kết luận:
Hiệu lệnh giao thông
Của người điều khiển
Như thuyền đi biển
Cần ngọn hải đăng
Người xe băng băng


Tìm về bến đỗ
Đường phố thơng thống
An tồn nơi nơi
7. Củng cố, dặn dò:
- H: Theo em, những ai được điều khiển
giao thông trên đường?
GV liên hệ giáo dục:
H: Nếu chúng ta không chấp hành hiệu
lệnh của người điều khiển giao thơng thì
điều gì sẽ xảy ra? HS: Tai nạn xảy ra,
đường phố bị ùn tắc, bị xử phạt vì vi phạm HS: Người điều khiển giao thông
quy tắc giao thông…
là cảnh sát giao thông; người được

H: Việc chấp hành hiệu lệnh của người giao nhiệm vụ hướng dẫn giao
điều khiển giao thơng sẽ giúp ích cho thơng.
chúng ta điều gì? Đảm bảo an tồn cho
mình và cho người khác. Đảm bảo an ninh
trật tự xã hội…
GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị
bài sau: Lên xuống xe buýt, xe lửa an toàn.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
..................................................................................................................................
______________________________________________________________________________



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×