Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Bài giảng viêm mũi xoang cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.32 MB, 38 trang )

TS. Trần Viết Luân
ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch


Osteomeatal Complex


Lơng chuyển : 0,3 X 7-10
1 tb có khoảng 100 lông chuyển
Tần số quét: 1000l/p






Định nghĩa: là viêm các xoang cạnh mũi hốc mũi, kéo dài ≤4 tuần.
 Mức độ từ VMX cấp do siêu vi – VMX cấp
nhiễm khuẩn (ABRS)



Tại Mỹ
 20 triệu ABRS/năm
 Khoảng 2% viêm mũi cấp do siêu vi (viral rhinitis)
có biến chứng VMX cấp do vi khuẩn (ABRS)
Trẻ em: 7-10 colds/year
Người lớn: 2-3 colds/year
 Xếp thứ 5 trong các bệnh được kê toa kháng sinh
nhiều nhất .
Desrosiers, M. et al


International Journal of Clinical Practice
February 2006


Tiêu chuẩn chẩn đoán:
 Chảy mũi nhầy đục (trước hay sau)
kèm 1 hay cả 2 triệu chứng sau:
 Nghẹt mũi
 Đau nhức mặt
mình tiêu chuẩn chảy mũi nhầy đục khơng
thể giúp phân biệt giữa nhiễm siêu vi và vi khuẩn.
 Phân biệt giữa VRS và ABRS: dựa trên tình trạng
và thời gian bệnh.
 Một

AAO – HNS (2015)


 Thường

tự giới hạn trong vịng 10 ngày
 Có thể kéo dài dài hơn 10 ngày, nhưng độ nặng
giảm dần.
 Trong 3-4 ngày đầu VRS rất khó phân biệt với
một ABRS khởi phát sớm.

AAO – HNS (2015)


triệu chứng VMX cấp kéo dài liên tục ≥ 10 ngày

mà khơng cải thiện về triệu chứng.

 Có

 Xuất

hiện đợt triệu chứng nặng hơn: sốt trở lại,
nhức đầu, hay gia tăng chảy mũi đục theo sau một
đợt URI điển hình 5-7 ngày và đã có dấu hiệu cải
thiện trước đó ("double sickening") .

 Khởi

phát với triệu chứng nặng: sốt cao ≥ 39°C và
chảy mũi mủ, hay đau nhức mặt, kéo dài ít nhất 34 ngày liên tục ngay từ lúc khởi phát bệnh.
AAO-HNS 2015, IDSA (2012)


Triệu chứng
 Đau nhức, nặng mặt
 Nghẹt mũi đáp ứng kém với
thuốc co mạch
 Chảy mũi đục/ vàng
 Đau răng hàm trên
 Ấn các điểm xoang gây đau
 Khám thấy dịch mũi mủ



Giúp đánh giá tốt dịch ở khe giữa, khe trên và


ngách sàng bướm.
 Không được trang bị đối với đa số bác sĩ gia đình
Thực sự cần thiết đối với các TH thất bại với điều

trị theo kinh nghiệm.
Mayo Clinic Proc 2011




Khơng cần thiết
làm tăng độ chính xác so với tiêu chuẩn
chẩn đốn lâm sàng >< nhiễm tia xạ.

Khơng

Khơng

Tỉ

phân biệt được VMX do vi khuẩn hay virus.

lệ bất thường CT scan bất thường khá cao đối
với NTHHT (87% ở người lớn theo Gwaltney và
68% ở trẻ em theo Kristo).


Chỉ định
Khơng

Nghi

đáp ứng điều trị

ngờ có biến chứng

(đau đầu dữ dội, sưng nề mặt,
liệt dây thần kinh sọ, lồi mắt )
 CT cản quang hay MRI





 VK






phân lập được ở bệnh nhân ABRS người lớn
S. pneumoniae: 20 - 43%
H. influenzae:
22% - 35%
M. Catarrhalis:
2% - 10%
Staph aureus:
10%


Gwaltney MJ, et al. The microbial etiologyand antimicrobial therapy of adults with acute
communityacquiredsinusitis: a fifteen-year experience at the Universityof Virginia and
review of other selected studies. Clin Immunol. 1992;90:457-462


 Vi

khuẩn học của ABRS đã thay đổi kể từ khi sử
dụng vaccine PCV năm 2000:
 S. pneumoniae: 35% 
 H. influenzae:
43% 
 Giảm tỉ lệ invasive S. pneumoniae kháng PNC:
còn 8% -11%

 Sự

ra đời của PCV 13-valent (2010): tiếp tục giảm tỉ
lệ nhiễm khuẩn S pneumoniae xâm lấn
AAO – HNS (2015)


AAO – HNS (2015)


Các yếu tố

Các tình huống
thường xảy ra
kháng thuốc


Bị nhiễm trùng
nặng hoặc trung
bình
Các bệnh đi kèm
hoặc tình trạng
sức khỏe

Diễn giải













Sử dụng kháng sinh trong 1 tháng qua
Tiếp xúc gần gũi với bệnh nhân, nhân viên y tế.
Thất bại điều trị kháng sinh trước
Nhiễm trùng xảy ra dù đã được dự phòng trước đó
Hút thuốc hay có người hút thuốc trong gia đình
Tỷ lệ vi khuẩn đề kháng cao trong cộng đồng
Các triệu chứng trung bình đến nặng của ABRS
Các triệu chứng kéo dài của ABRS

Viêm xoang trán hoặc xoang bướm
Tiền sử bị VMX cấp do vi khuẩn tái phát
Các bệnh đi kèm: tiểu đường và bệnh tim mạch, gan, hoặc
thận mạn tính
• Bệnh nhân suy giảm miễn dịch
• Tuổi già hơn 65 tuổi


Ở

trong vùng dịch tể ( ≥ 10 % S. pneumonia
không nhạy với PNC)
 Có các triệu chứng nặng:
- Sốt ≥ 39 0C (102 0F)
- Đe dọa biến chứng tụ mủ
- Tuổi <2 hoặc > 65
- Vừa mới nhập viện
- Sử dụng kháng sinh trong vòng 1 tháng vừa qua
- Suy giảm miễn dịch
AAO – HNS (2015) & IDSA (2012)


×