Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Nhà nước một thành viên 18/4 Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.71 KB, 71 trang )

--------------------------------------------------------------------------------------------
LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam đang dần phát triển theo xu hướng hội nhập với
nền kinh tế khu vực và thế giới. Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
ngày càng đa dạng, phong phú và sôi động đòi hỏi luật pháp và các biện pháp
kinh tế của Nhà nước phải đổi mới để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế đang
phát triển. Kế toán là một trong các công cụ quản lý kinh tế rất quan trọng
phục vụ cho công tác quản lý kinh tế cũng phải ngày càng phát triển, hoàn
thiện.
Song song với sự phát triển này, các doanh nghiệp muốn chiến thắng
trong cạnh tranh thì sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra phải đáp ứng được
nhu cầu của người tiêu dùng: chất lượng cao và giá thành hạ. Phải đảm bảo
được hai yêu cầu đó thì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mới
thực sự đem lại hiệu quả kinh tế, tức là phải mang lại lợi nhuận và có tích lũy.
Để đạt được mục tiêu đó, doanh nghiệp phải đạt tới đỉnh cao của sự tiết
kiệm chi phí cho một đơn vị sản phẩm. Tiết kiệm không có nghĩa là giảm chi
phí, mà còn phải biết tiết kiệm như thế nào để sản phẩm sản xuất ra đạt chất
lượng cao nhưng giá thành đơn vị cá biệt là nhỏ nhất. Do đó việc tính đúng
tính đủ, tính chính xác chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm là cơ sở xác
định chính xác lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó giúp doanh
nghiệp có quyết định đúng đắn trong việc lựa chọn mặt hàng sản xuất.
Công ty TNHH Nhà nước một thành viên 18/4 Hà Nội là một doanh
nghiệp nhà nước hạch toán độc lập, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm của Công ty được tổ chức tương đối tốt, song còn nhiều
vấn đề cần phải hoàn thiện hơn. Với tư cách là một sinh viên thực tập, được sự
giúp đỡ chỉ bảo của cô giáo, cùng với sự nhiệt tình của các cô, các chú kế toán
của Công ty, em xin trình bày phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên 18/4 Hà Nội.
______________________________________________________________________
1
--------------------------------------------------------------------------------------------


Chuyên đề thực tập cuối khoá này được trình bày gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm ở doanh nghiệp sản xuất.
Chương II: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm ở Công ty TNHH Nhà nước một thành viên 18/4 Hà Nội.
Chương III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà nước một thành
viên 18/4 Hà Nội.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Học viện Tài chính đã đào
tạo và truyền đạt cho em những kiến thức, những kinh nghiệm quý báu trong
suốt quá trình học tập vừa qua để em có được như ngày hôm nay.
Em xin trân trọng cảm ơn cô Lê Thị Diệu Linh đã luôn tận tình giúp đỡ,
chỉ bảo về mọi mặt trong quá trình thực hiện chuyên đề. Vì vậy em đã hoàn
thành bài chuyên đề “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm ở Công ty TNHH Nhà nước một thành viên 18/4 Hà Nội” theo đúng
thời hạn và yêu cầu đặt ra.
______________________________________________________________________
2
--------------------------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ
SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH
NGHIỆP SẢN XUẤT.
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.
1.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản
xuất.
1.1.1. Chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động
sống, lao động vật hóa và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến
hành hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định.

Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thi doanh nghiệp phải
có 3 yếu tố cơ bản là:
- Đối tượng lao động như nguyên vật liệu
- Tư liệu lao động như nhà xưởng, máy móc, thiết bị và các tài sản cố
định khác.
- Sức lao động của con người.
Quá trình sử dụng 3 yếu tố trên đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải
chi ra những chi phí sản xuất tương ứng. Chẳng hạn như tương ứng với việc
sử dụng tài sản cố định là chi phí về khấu hao, tương ứng với việc sử dụng
nguyên vật liệu là chi phí về nguyên vật liệu.
Thực chất chi phí sản xuất ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là
sự chuyển dịch vốn, chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối
tượng tính giá thành, lao vụ, dịch vụ là vốn của doanh nghiệp bỏ vào quá trình
sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên chỉ có những chi phí để tiến hành các hoạt động sản xuất mới
được coi là chi phí.
1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất.
______________________________________________________________________
3
--------------------------------------------------------------------------------------------
Phân loại chi phí sản xuất một cách khoa học và hợp lý không chỉ có ý
nghĩa quan trọng đối với hạch toán mà còn là tiền đề quan trọng trong công tác
kiểm tra và phân tích chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp cũng như bộ
phận cấu thành và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.
1.1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi
phí.
Căn cứ vào tính chất nội dung kế toán của chi phí nếu giống nhau xếp
vào một yếu tố bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm toàn bộ chi phí về các đối tượng lao
động như nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật

liệu thiết bị xây dựng cơ bản…
- Chi phí nhân công: là toàn bộ số tiền lương, phụ cấp và các khoản
trích trên tiền lương theo quy định của toàn bộ công nhân viên trong doanh
nghiệp, loại chi phí này còn có thể được phân chia thành 2 yếu tố là chi phí
tiền lương và chi phí BHXH (bảo hiểm xã hội), BHYT (bảo hiểm y tế) và
KPCĐ (kinh phí công đoàn).
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: là toàn bộ số tiền trích khấu hao tài
sản cố định đã sử dụng phục vụ sản xuất trong kỳ của doanh nghiệp.
- Chi phí khác bằng tiền: gồm các khoản chi trả về các loại dịch vụ
ngoài các khoản chi phí trên phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp.
Phân loại này chỉ rõ trong một thời kỳ nhất định doanh nghiệp đã chỉ rõ
những yếu tố chi phí gì và mỗi loại là bao nhiêu. Ngoài ra nó còn cho biết kết
cấu tỷ trọng của từng loại chi phí để lập thuyết minh báo cáo tài chính phục vụ
yêu cầu thông tin và quản trị doanh nghiệp để phân tích tình hình thực hiện,
lập dự toán chi phí cho kỳ sau.
1.1.2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí
(phân loại chi phí theo khoản mục).
______________________________________________________________________
4
--------------------------------------------------------------------------------------------
Theo cách phân loại này, những chi phí sản xuất có chung công dụng
kinh tế được sắp xếp vào cùng một khoản mục, không phân biệt tính chất
kinh tế của nó như thế nào. Số lượng của khỏan mục phụ thuộc vào tính chất
của từng ngành và yêu cầu quản lý trong thời kỳ có khác nhau, có thể thay đổi
theo tính chất của từng quy trình công nghệ.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm toàn bộ các khoản chi phí về đối
tượng lao động là vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thê…
- Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ số tiền công và các khoản trả
cho người lao động trong doanh nghiệp.
- Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cho hoạt động sản xuất

chung ở các phân xưởng, tổ đội sản xuất ngoài khoản mục chi phí trực tiếp,
chi phí sản xuất chung gồm:
+ Chi phí nhân viên phân xưởng: phản ánh chi phí phải trả cho nhân
viên phân xưởng.
+ Chi phí nguyên vật liệu: phản ánh chi phí vật liệu sử dụng cho phân
xưởng.
+ Chi phí dụng cụ sản xuất: phản ánh chi phí về công cụ, dụng cụ dùng
cho nhu cầu sản xuất chung ở phân xưởng, tổ đội sản xuất.
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: phản ánh toàn bộ số tiền trích khấu
hao tài sản cố định được sử dụng ở phân xưởng, tổ đội sản xuất.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài.
+ Chi phí khác bằng tiền.
1.1.2.3. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng sản
phẩm (công việc, lao vụ).
- Chi phí khả biến.
- Chi phí cố định.
______________________________________________________________________
5
--------------------------------------------------------------------------------------------
Cách phân loại này có ý nghĩa quan trọng đối với việc quản lý quá trình
chi phí cụ thể là cơ số thiết kế các mô hình khác nhau, xác định phương hướng
nâng cao hiệu quả đối với từng loại chi phí.
1.1.2.4. Phân loại chi phí theo phương pháp tập hợp chi phí và mối quan hệ
đối tượng chịu chi phí.
- Chi phí trực tiếp.
- Chi phí gián tiếp.
Cách phân loại này giúp chúng ta xác định được phương pháp hạch toán
đối với từng loại chi phí một cách đúng đắn và hợp lý nhất.
1.1.2.5. Chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành.
- Chi phí đơn nhất.

- Chi phí hợp nhất.
Mỗi cách phân loại chi phí sản xuất có ý nghĩa đối với công tác quản lý
chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở những góc độ khác nhau và giữa
chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ xung cho nhau nhằm một mục
đích chung là quản lý tốt chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
1.2. Giá thành sản phẩm và các loại giá thành sản phẩm.
1.2.1. Nội dung giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất kinh doanh tính cho một khối
lượng hoặc đơn vị sản xuất hoàn thành.
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lượng
các hoạt động sản xuất, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư, lao
động, tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng như các giải pháp kinh tế kỹ thuật
mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm mục đích sản xuất được khối lượng sản
phẩm nhiều nhất với chi phí tiết kiệm và hạ giá thành sản phẩm. Giá thành sản
phẩm còn là căn cứ để tính toán xác định hiệu quả kinh tế của các hoạt động
sản xuất của doanh nghiệp.
1.2.2. Các loại giá thành sản phẩm.
______________________________________________________________________
6
--------------------------------------------------------------------------------------------
1.2.2.1. Căn cứ vào thời gian và cơ sở số liệu, giá thành được chia thành:
- Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm được tính trên sơ sở chi phí
sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch. Việc tính giá thành kế hoạch do bộ
phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và được tiến hành trước khi bắt đầu
quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm, giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu
của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện
hạ giá thành của doanh nghiệp.
- Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở xác
định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm. Việc tính giá
thành định mức cũng được thực hiện trược khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản

phẩm. Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là
thước đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản vật tư, lao động trong
sản xuất giúp cho đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh
nghiệp đã thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệu
quả kinh doanh.
- Giá thành thực tế: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở số liệu
chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp được trong kỳ cũng như lượng
sản phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ. Giá thành thực tế chỉ có thể tính toán
được sau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và được tính toán
cho các chỉ tiêu tổng giá thành và các giá thành đơn vị giá thành thực tế là chỉ
tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc
tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế kỹ thuật, tổ chức và công nghệ… để
thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sỏ để xác định kêt quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với
Nhà nước cũng như các đối tác liên doanh liên kết.
1.2.2.2. Căn cứ theo phạm vi tính toán, giá thành sản phẩm gồm:
- Giá thành sản xuất gồm các chi phí sản xuất như chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho
______________________________________________________________________
7
--------------------------------------------------------------------------------------------
những sản phẩm lao vụ đã hoàn thành. Gía trị sản xuất là căn cứ để xác định
giá vốn hàng bán và chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho
sản phẩm đó, giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ là căn cứ để tính toán,
xác định mức lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp.
1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất và giá thành đều là biểu hiện bằng tiền của hao phí về
lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã chi ra trong chế tạo,
sản phẩm, sản xuất sản phẩm.
Về mặt kế toán, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là 2

bước công việc liên tiếp và gắn bó hữu cơ với nhau.
Kế toán tập hợp chi phí là cơ sở số liệu quan trọng quyết định đến công
tác tính giá thành. Tuy nhiên chúng có sự khác nhau về số lượng cụ thể:
- Chi phí sản xuất luôn luôn gắn với từng thời kỳ đã phát sinh chi phí,
còn lại với giá thành luôn gắn với khối lượng sản phẩm, công việc lao vụ, dịch
vụ đã hoàn thành.
- Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm một phần chi phí thực tế đã
phát sinh (chi phí trả trước) hoặc một phần chi phí sẽ phát sinh ở các kỳ sau
nhưng đã ghi nhận là chi phí kỳ này (chi phí phải trả).
- Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm đã
hoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm
hỏng mà liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang kỳ trước
chuyển sang.
Do đó mà tập hợp đầy đủ chi phí chính xác để có thể tính giá thành
chính xác và ngược lại, thông qua giá thành sản phẩm từng giai đoạn sản xuất
để xem xét đánh giá tình hình thực tế tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất
và chi phí sản xuất trong giai đoạn có phù hợp hay không.
1.4. Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
______________________________________________________________________
8
--------------------------------------------------------------------------------------------
- Đối với phòng kế hoạch việc quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm phải dựa trên sản lượng kế hoạch và định mức kinh tế kỹ thuật lập kế
hoạch chi phí sản xuất và giá thành (giá thành định mức).
- Các phòng ban liên quan tổ chức theo dõi quản lý chi phí sản xuất và
giá thành theo định mức tiêu hao cho sản lượng sản xuất thực tế.
- Trên cơ sở các chứng từ và các sổ kế toán đã tập hợp được từ các bộ phận kế
toán khác, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tính được chi phí sản xuất
thực tế và giá thành sản phẩm thực tế.
- So sánh sự biến động giữa số liệu thực tế do phòng kế toán cung cấp

với số lượng kế hoạch để rút ra nhận xét về từng mặt mạnh, yếu, nguyên nhân
và biện pháp khắc phục.
1.5. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
1.5.1. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất làm phạm vi giới hạn mà chi
phí sản xuất cần phải tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát chi phí
và yêu cầu tính giá thành.
1.5.1.1. Căn cứ vào tính chất sản xuất và đặc điểm quy trình công nghệ sản
xuất sản phẩm.
- Nếu doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn, quy trình sản xuất
đầu ra liên tục từ khi bỏ nguyên vật liệu đến khi sản phẩm hoàn thành, quá
trình sản xuất không bị gián đoạn về mặt kỹ thuật thì đối tượng kế toán tập
hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ.
- Nếu doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục, quá
trình sản xuất qua nhiều khâu khác nhau về mặt kỹ thuật, sản phẩm của giai
đoạn này chuyển tiếp cho giai đoạn sau cho tới khi tạo ra thành phẩm ở giai
đoạn cuối thì đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là các giai đoạn và
các sản phẩm đã hoàn thành ở từng giai đoạn nhất định.
______________________________________________________________________
9
--------------------------------------------------------------------------------------------
- Nếu doanh nghiệp có quy trình công nghệ chế biến phức tạp kiểu song
song thì đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là các chi tiết phí phụ tùng
và các sản phẩm hoàn thành sau khi lắp ráp xong.
1.5.1.2. Căn cứ vào loại hình sản xuất.
- Nếu các doanh nghiệp sản xuất thuộc loại hình sản xuất đơn chiếc thì
đối tượng kế toán tập hơp chi phí sản xuất có thể là từng sản phẩm, từng quy
trình hay hạng mục công trình.
- Nếu các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất hàng loạt thì đối tượng
kế toán tập hơp chi phí sản xuất là từng loại sản phẩm, từng đơn đặt hàng.

Ngoài ra việc xác định đối tượng kế toán tập hơp chi phí còn căn cứ vào
yêu cầu trình độ của công tác kế toán. Nếu có khả năng yêu cầu trình độ kế
toán cao thì đòi hỏi đối tượng kế toán tập hơp chi phí sản xuất càng phải cụ
thể hơn.
1.5.2. Phân biệt giữa đối tượng kế toán tập hơp chi phí sản xuất và đối tượng
tính giá thành sản phẩm.
Xét về nội dung, đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất được xác
định làm căn cứ để tổ chức ghi chép ban đầu, để mở sổ chi tiết, tập hợp số liệu
chi phí sản xuất chi tiết theo từng đối tượng giúp cho việc quản lý chi phí sản
xuất và phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. Còn việc xác định đối
tượng tính giá thành lại căn cứ để kế toán mở các the tính giá thành sản phẩm,
tổ chức tính giá thành theo từng đối tượng giúp cho doanh nghiệp kiểm tra
tình hình thực hiện kế hoạch giá thành.
Tuy nhiên đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuấtvà đối tượng tính
giá thành có mối quan hệ mật thiết với nhau. Số liệu chi phí sản xuất đã tập
hợp được trong kỳ theo từng đối tượng là cơ sở và căn cứ để tính giá thành sản
phẩm cho từng đối tượng tính giá thành có liên quan.
1.6. Vai trò và nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính
giá thành.
______________________________________________________________________
10
--------------------------------------------------------------------------------------------
* Vai trò: là chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, là
cơ sở xác định giá bán hàng. Đồng thời có thể dự đoán được chi phí, điểm hòa
vốn…
* Nhiệm vụ:
- Xác định đúng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng
tính giá thành.
- Tổ chức kế toán tập hợp các chi phí sản xuất theo đúng đối tượng và
phương pháp kế toán tập hợp chi phí thích hợp.

- Xác định chi phí của sản phẩm làm dở cuối kỳ.
- Thực hiện tính giá thành kịp thời, theo đúng đối tượng tính giá thành
và phương pháp tính giá thành hợp lý.
- Phân tích tình hình thực hiện định mức, dự đoán chi phí sản xuất, tình
hình thực hiện kế hoạch giá thành để có kiến nghị đề xuất cho lãnh đạo doanh
nghiệp.
2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM.
2.1. Phương pháp kế toán tập hơp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản
xuất.
2.1.1. Phương pháp kế toán tập hơp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp
thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp ghi chép, phản ánh
thường xuyên liên tục và có hệ thống tình hình nhập xuất tồn kho các loại
nguyên vật liệu, CCDC, thành phẩm, hàng hóa… trên các tài khoản và kế toán
tổng hợp trên cơ sở các chứng từ nhập xuất.
2.1.1.1. Tài khoản sử dụng.
* TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: để tập hợp toàn bộ chi phí
nguyên vật liệu dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm phát sinh trong kỳ, cuối
kỳ kết chuyển sang tài khoản tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
______________________________________________________________________
11
--------------------------------------------------------------------------------------------
phẩm. TK 621 cuối kỳ không có số dư và có thể được mở chi tiết cho từng đối
tượng tập hợp chi phí để phục vụ cho việc tính giá thành cho từng đối tượng
tính giá thành.
* TK 622 - chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: để tập hợp và kết chuyển
số chi phí tiền công của công nhân trực tiếp sản xuất và TK tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành. TK 622 cuối kỳ không có số dư và cũng có thể mở
chi tiết theo từng đối tượng tập hơp chi phí.

* TK 627 – chi phí sản xuất chung: để tập hợp toàn bộ các chi phí liên
quan đến việc phục vụ quản lý sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phân xưởng,
tổ đội sản xuất. TK này không có số dư cuối kỳ và cũng mở chi tiết theo từng
đối tượng, phân xưởng TK 627 được mở 6b TK cấp 2: TK 6271, TK 6272, TK
6273, TK 6274, TK 6277, TK 6278.
* TK 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: được sử dụng để tập
hợp toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ liên quan đến sản xuất, chế tạo sản phẩm
phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. TK 154 hạch toán chi tiết theo từng
đối tượng tập hợp chi phí sản xuất (địa điểm phát sinh, nhóm, loại sản
phẩm…)
Ngoài ra, kế toán còn sử dụng các TK liên quan như TK 155, TK 632…
2.1.1.2. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm chi phí về các loại nguyên
vật liệu chính, vật liệu phụ, công cụ, dụng cụ… dùng trực tiếp sản xuất, chế
tạo sản phẩm. Trường hợp doanh nghiệp mua nửa thành phẩm để lắp ráp, gia
công thêm thành sản phẩm thì nửa thành phẩm mua ngoài cũng được hạch
toán vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được căn cứ vào các chứng từ xuất
kho để tính giá thành thực tế nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng và căn cứ vào
các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định để tập hợp.
______________________________________________________________________
12
--------------------------------------------------------------------------------------------
Việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu vào các đối tượng có thể tiến hành
theo phương pháp trực tiếp hoặc gián tiếp. Phương pháp trực tiếp được áp
dụng kế toán tập hợp chi phí sản xuất (từng phân xưởng, từng sản phẩm).
Phương pháp phân bổ gián tiếp áp dụng khi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
liên quan đến nhiều đối tượng khác nhau. Để phân bổ cho các đối tượng cần
phải xác định, lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý. Tiêu thức phân bổ chi phí

nguyên vật liệu có thể là chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lượng sản
phẩm sản xuất.
Công thức phân bổ cho từng đối tượng.
C
i
= H
i
x T
i
Với


=
=
n
i
i
T
C
H
1
Trong đó : H : hệ số phân bổ

C
: Tổng số chi phí cần phân bổ
T
i
: Tiêu thức phân bổ thuộc đối tượng i
Các nghiệp vụ kế toán chủ yếu.
1. Khi xuất kho nguyên vật liệu sử dụng sản xuất trực tiếp sản phẩm,

căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán ghi.
Nợ TK 621 (chi tiết liên quan)
Có TK 152, 153 (chi tiết liên quan)
2. Trường hợp nguyên vật liệu mua về không nhập kho mà sử dụng
ngay cho sản xuất trực tiếp sản phẩm, căn cứ vào các hóa đơn mua và các
chứng từ liên quan.
Nợ TK 621 (chi tiết liên quan)
Nợ TK 133
Có TK 111, 112…
______________________________________________________________________
13
--------------------------------------------------------------------------------------------
3. Cuối tháng nếu có nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho,
hay phế liệu thu hồi.
Nợ TK 152
Có TK 621
4. Cuối tháng kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho các đối
tượng chịu chi phí.
Nợ TK 154 (chi tiết liên quan)
Có TK 621 (chi tiết liên quan)
2.1.1.3. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực
tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp là các khoản tiền phải trả cho công nhân
trực tiếp sản xuất sản phẩm hay trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ gồm:
tiền lương chính, lương phụ,các khoản phụ cấp, tiền trích bảo hiểm xă hội, bảo
hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo sổ tiền lương của công nhân sản xuất.
Về nguyên tắc, chi phí nhân công trực tiếp cũng được tập hợp cũng như đối
với chi phí nguyên vật liệu. Trường hợp phân bổ gián tiếp thì tiêu thức phân
bổ có thể là tiền công hay giờ công định mức hoặc giờ công thực tế, khối
lượng sản phẩm tùy thuộc điều kiện cụ thể.

* Các nghiệp vụ kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp cụ thể như sau:
1. Toàn bộ số tiền công và các khoản khác phải trả cho người lao động
trực tiếp sản xuất.
Nợ TK 622 (chi tiết liên quan)
Có TK 334,338,335
2.Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào các đối tượng có
liên quan
Nợ TK 154 (chi tiết liên quan)
Có TK622 (chi tiết liên quan)
2.1.1.4.Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung
______________________________________________________________________
14
--------------------------------------------------------------------------------------------
Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến phục vụ quản lý sản
xuất trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận, tổ đội sản xuất như chi phí về
tiền lương và các khoản khác cho nhân viên quản lý phân xưởng, tổ đội sản
xuất, chi phí về vật liệu dụng cụ dùng cho quản lý ở cấc phân xưởng, chi phí
khấu hao tài sản cố định.
Các chi phí sản xuất chung thường được hạch toán chi tiết riêng theo
từng địa điểm phát sinh chi phí, sau đó mới tiến hành phân bổ cho các đối
tượng chịu chi phí liên quan. Việc phân bổ cũng tiến hành theo tiêu thức phân
bổ hợp lý như định mức chi phí sản xuất chung, chi phí trực tiếp.
Việc tập hợp và kết chuyển, phân bổ chi phí sản xuất chung được tiến
hành trên TK 627.
*Các nghiệp vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung cụ thể như sau:
1. Phản ánh việc tập hợp các chi phí sản xuất chung phát sinh thực tế
Nợ TK 627 (chi tiết liên quan)
Có TK 334, 338
Có TK 152, 153, 142
Có TK 214

Đối với các khoản dịch vụ sử dụng cho sản xuất chung như tiền điện,
nước, điện thoại và các khoản chi phí khác bằng tiền:
Nợ TK 627
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 331..
2.Phản ánh số ghi giảm chi phí sản xuất chung
Nợ TK 11, 112, 338
Có TK 627
3.Cuối kỳ, kết chuyển, phân bổ chi phí sản xuất chung vào TK 154
Nợ TK 154
Có TK 627 (chi tiết theo từng tiểu khoản)
2.1.1.5.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
______________________________________________________________________
15
--------------------------------------------------------------------------------------------
Cỏc nghip v k toỏn tp hp chi phớ sn xut ton doanh nghip c
th hin trờn s k toỏn nh sau:
S 1.
2.1.2.Phng phỏp k toỏn tp hp chi phớ sn xut trong cỏc doanh nghip
thc hin k toỏn hng tn kho theo phng phỏp kim kờ nh k.
______________________________________________________________________
Trị giá NVL xuất kho
dùng trực tiếp sản xuất
Kinh phí NVL
trực tiếp
Phế liệu thu hồi
sản phẩm hỏng
TK 152,111,112 TK 621 TK 154 TK 152
TK 334,338 TK 622 TK 138
Tiền lương và các khoản

trích theo tiền lương
Kinh phí NC
trực tiếp
Bồi thường phải thu
do sản phẩm hỏng
TK 152,153,142 TK 627 TK 155
Tập hợp và phân
bổ CFSXC
K/c (Phân bổ)
CFSXC
Giá thành sản xuất
thành phẩm nhập kho
TK 632,157
Giá thành sản xuất
sản phẩm lao vụ
bán không qua kho
hoặc gửi bán
16
--------------------------------------------------------------------------------------------
Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp kế toán không theo dõi
một cách thường xuyên, liên tục tình hình nhập kho nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ… mà chỉ phản ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ.
Về cơ bản, khi tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định
kỳ, kế toán cũng sử dụng các khoản chi phí: TK 621, 622, 627. Tuy nhiên, để
tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp và tính giá thành kế toán sử dụng
TK 631-giá thành sản xuất. TK 154 chỉ để phản ánh giá thành sản phẩm làm
dở dang. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang lúc đầu và cuối kỳ căn cứ vào
kết quả kiểm kê đánh giá sản phẩm làm dở.
Giá thành sản xuất của
các sản phẩm, lao vụ

hoàn thành trong kỳ
=
chi phí sản xuất
kinh doanh dở
dang đầu kỳ
+
Chi phí sản
xuất đã tập
hợp trong kỳ
-
Chi phí sản xuất
kinh doanh dở
dang cuối kỳ
S¬ ®å 2.
______________________________________________________________________
17
Cuối kỳ xác định trị
giá vốn thực tế NVL
suất dùng trực tiếp
cho sản xuất
Kinh phí NVL
trực tiếp
Phế liệu sản phẩm
hỏng thu hồi, trị giá
sản phẩm hỏng bắt
bồi thường
TK 611 TK 621
TK 154
TK 611,138,811
TK liên quan TK 622 TK 632

Tập hợp chi phí
nhân công trực tiếp
Kinh phí NC
trực tiếp
TK 627
Tập hợp chi phí
sản xuất chung
K/c (Phân bổ)
CFSXC
Giá thành thực tế sản
phẩm hoàn thành sản
xuất trong kỳ
TK 631TK 154
K/c Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
K/c Chi phí sản xuất
dở dang cuối kỳ
--------------------------------------------------------------------------------------------
2.2.Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
2.2.1-Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp hoặc theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp.
Theo phơng pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ đợc tính toàn phần
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp, còn
các chi phí khác tính cho cả sản phẩm hoàn thành.
Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, sản xuất, chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp, bỏ một lần ngay từ đầu quy trình công nghệ.
xq
qQ
CD
D

d
C
+
+
=
Trong ú: D
d
, D
c
: chi phớ sn xut d dang u k v cui k
C: chi phớ nguyờn vt liu trc tip phỏt sinh trong k
Q: s lng sn phm hon thnh trong k
q: s lng sn phm d dang cui k
2.2.2. ỏnh giỏ sn phm d dang cui k theo phng phỏp sn lng
hon thnh tng ng.
Theo phng phỏp ny, sn phm d dang cui k c tớnh y cỏc
khon mc chi phớ theo mc hon thnh. Do vy, khi kim kờ phi xỏc
nh khi lng sn phm lm d v mc hon thnh ca chỳng. Trờn c
s ú quy i sn phm lm d cui k ra s sn phm hon thnh tng
ng v tớnh toỏn xỏc nh tng khon mc chi phớ cho s sn phm lm d
ny theo cụng thc:
i vi nhng chi phớ b mt ln t u quy trỡnh cụng ngh (chi phớ
nguyờn vt liu trc tip hoc chi phớ nguyờn vt liu chớnh trc tip)
qQ
CD
D
d
C
+
+

=
______________________________________________________________________
18
--------------------------------------------------------------------------------------------
Trong đó: D
d
, D
c
: chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ
C: chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong kỳ
Q: số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
q: số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
còn các chi phí phân bổ dần trong quá trình sản xuất (chi phí nhân công trực
tiếp, chi phí sản xuất chung) thì việc đánh giá sản phẩm làm dở theo công
thức:
,
,
xq
qQ
CD
D
d
C
+
+
=
Trong đó:
,
q
: số lượng sản phẩm dở dang tính đổi ra khối lượng hoàn

thành tương đương theo tỷ lệ chế biến hoàn thành
Phương pháp này được áp dụng thích hợp với những sản phẩm có tỷ
trọng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp không lớn lắm trong tổng chi phí sản
xuất khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ nhiều và biến động lớn so với đầu
kỳ.
2.2.3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức.
Theo phương pháp này, căn cứ vào khối lượng sản phẩm làm dở và chi
phí sản xuất định mức cho một đơn vị sản phẩm ở từng phân xưởng, giai đoạn
để tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Tùy theo điều kiện cụ thể mà có thể chỉ tính theo định mức chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp hoặc cho toàn bộ các khoản mục chi phí.
Phương pháp này chỉ áp dụng thích hợp đối với những sản phẩm đã xây
dựng được định mức chi phí sản xuất hợp lý hoặc thực hiện phương pháp tính
giá thành theo định mức.
2.3. Các phương pháp tính giá thành
______________________________________________________________________
19
--------------------------------------------------------------------------------------------
Việc tính giá thành sản phẩm chính xác giúp xác định và đánh giá chính
xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp ban lãnh
đạo có những giải pháp, quyết định kịp thời để mở rộng hay thu hẹp sản xuất
đầu tư vào một sản phẩm nào đó, do đó kế toán tập hợp chi phí sản xuất phải
vận dụng phương pháp nào tính giá thành hợp lý phù hợp với đặc điểm tổ
chức sản xuất kinh doanh.
Giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp phải được trích theo các
khoản mục sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Thực chất của việc tính giá thành sản phẩm là việc sử dụng các phép

tính toán phân bổ các chi phí cấu thành trong sản phẩm cho sản phẩm làm dở
cuối kỳ.
2.3.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn.
Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm được tính bằng cách căn cứ
trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp được (theo từng đối tượng tập hợp chi
phí) trong kỳ và giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ và cuối kỳ để tính giá thành
sản phẩm theo công thức:
Giá thành sản xuất của
các sản phẩm , lao vụ
hoàn thành trong kỳ
=
Chi phí sản xuất
kinh doanh dở dang
đầu kỳ
+
Chi phí sản
xuất đã tập hợp
trong kỳ
-
Chi phí sản xuất
kinh doanh dở
dang cuối kỳ

Phương pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất có
quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín, mặt hàng sản phẩm ít, khối
lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo.
2.3.2. Phương pháp tính giá thành phân bước
Phương pháp này được áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có
quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục tùy thuộc vào đặc điểm
______________________________________________________________________

20
--------------------------------------------------------------------------------------------
tình hình cụ thể và sự khác nhau về đối tượng tính giá thành mà các doanh
nghiệp áp dụng tính giá thành.
Do có sự khác nhau về đối tượng tính giá thành nên phương pháp tính
giá thành phân bước chia thành phương pháp phân bước có tính giá thành nửa
thành phẩm và phương pháp phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm.
2.3.2.1. Phương pháp phân bước giá thành nửa thành phẩm
Phương pháp hạch toán này thường được áp dụng ở các doanh nghiệp
có yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ cao hoặc bán thành phẩm bán ra ngoài.
Đặc điểm của phương pháp hạch toán này là khi tập hợp chi phí sản xuất của
các giai đoạn công nghệ giá trị bán thành phẩm của các bước chuyển sang
bước sau được tính theo giá thành thực tế và được phản ánh theo từng khoản
mục chi phí . Việc tính giá thành phải tiến hành lần lượt từ giai đoạn một sang
giai đoạn hai… cho đến giai đoạn cuối cùng tính ra giá thành thành phẩm nên
còn gọi là kết chuyển tuần tự:
______________________________________________________________________
21
--------------------------------------------------------------------------------------------
2.3.2.2. Phng phỏp tớnh giỏ thnh phõn bc khụng tớnh giỏ thnh na
thnh phm.
Trong nhng doanh nghip m nhng yờu cu hch toỏn kinh t ni b
khụng cao hoc bỏn thnh phm ch bin tng bc khụng bỏn ra ngoi chi
phớ ch bin phỏt sinh trong giai on cụng ngh c tớnh nhp vo giỏ thnh
thnh phm mt cỏch ng thi, song song nờn cũn gi l kt chuyn song
song. Theo phng phỏp ny, k toỏn khụng cn tớnh giỏ thnh bỏn thnh
phm hon thnh trong tng giai on m ch tớnh giỏ thnh thnh phm hon
thnh bng cỏch tng hp chi phớ nguyờn vt liu chớnh v cỏc chi phớ ch bin
khỏc trong cỏc giai on cụng ngh.
S trỡnh t hch toỏn chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh theo phng

phỏp phõn bc khụng tớnh giỏ thnh bỏn thnh phm.
______________________________________________________________________
Chi phí nguyên
vật liệu chính
Giá thành sản
phẩm giai đoạn
1 chuyển sang
Giá thành sản
phẩm GĐ (n-1)
chuyển sang
Chi phí sản
xuất của giai
đoạn n
Chi phí sản
xuất của giai
đoạn 2
Chi phí sản
xuất của giai
đoạn 1
Giá thành sản
phẩm
Giá thành nửa
thành phẩm
giai đoạn 2
Giá thành nửa
thành phẩm
giai đoạn 1
+ + +
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n
22

--------------------------------------------------------------------------------------------
2.3.3. Phương pháp tính giá thành theo hệ số
* Điều kiện áp dụng: áp dụng trong điều kiện cùng một quy trình công
nghệ sản xuất, sử dụng cùng một loại nguyên vật liệu tiêu hao thu được nhiều
loại sản phẩm có thứ hạng khác nhau gọi là liên sản phẩm. Do vậy đối tượng
tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quá trình sản xuất.
Căn cứ vào hệ số tính giá thành quy định cho từng loại sản phẩm rồi
tiến hành theo các bước sau:
Quy đổi theo sản lượng thực tế của từng loại sản phẩm theo hệ số tính
giá thành làm tiêu thức phân bổ:
Tổng sản lượng quy đổi =
Sản lượng thực tế
từng sản phẩm
x
Hệ số từng sản
phẩm
Hệ số phân bổ chi phí của từng loại sản phẩm :
Hệ số phân bổ chi phí =
Sản lượng quy đổi sản phẩm i
Tổng sản lượng quy đổi
Tính tổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm theo từng khoản mục
Tổng giá thành = (sản phẩm dở + Chi phí sản - Chi phí sản x Hệ số
______________________________________________________________________
Chi phÝ vËt liÖu chÝnh cho thµnh phÈm
Chi phÝ b­íc 1 tÝnh cho thµnh phÈm
Chi phÝ b­íc 2 tÝnh cho thµnh phÈm
Chi phÝ b­íc … tÝnh cho thµnh phÈm
Chi phÝ b­íc n tÝnh cho thµnh phÈm
Tæng
gi¸

thµnh
thµnh
phÈm
23
--------------------------------------------------------------------------------------------
sản phẩm i dang đầu kỳ phẩm trong kỳ
phẩm dở dang
cuối kỳ )
phân bổ
2.3.4. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xưởng, tổ đội sản xuất
và từng đơn đặt hàng được sản xuất ở các phân xưởng đó. Đối tượng tính giá
thành là đơn đặt hàng đã hoàn thành.
Nếu đơn đặt hàng đó được sản xuất, chế tạo ở nhiều phân xưởng khác
nhau thì phải tính toán xác định số chi phí của từng phân xưởng liên quan đến
đơn đặt hàng đó, những chi phí trực tiếp được tập hợp thẳng vào đơn đặt hàng
còn chi phí chung cần phân bổ theo tiêu thức thích hợp.
2.3.5. Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo tỷ lệ
- Nếu trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất thu
được là nhóm sản xuất cùng loại với quy cách, kích cỡ phẩm chất khác nhau
sẽ tính giá thành từng quy cách, kích cỡ phẩm chất theo tỷ lệ.
- Để tính được giá thành trước hết phải chọn tiêu thức phần bổ giá
thành. Tiêu chuẩn phân bổ có thể là giá thành kế hoạch hay giá thành định
mức của sản phẩm tính theo sản lượng thực tế sau đó tính ra tỷ lệ giá thành
của nhóm sản phẩm.
Tỷ lệ giá thành
(theo khoản mục)
=
CP cho SPLD đầu kỳ + CPSX trong kỳ – CP cho SPLD cuối kỳ
Tổng tiêu thức phân bổ

x 100
Tiếp theo lấy giá thành kế hoạch (giá thành định mức) tính theo sản lượng
thực tế nhân với tỷ lệ giá thành ta được giá thành quy cách kích cỡ.
Giá thành từng quy cách = Tiêu chuẩn phân bổ của từng quy cách x Tỷ lệ giá thành
2.3.6. Phương pháp loại trừ chi phí
* Được áp dụng trong những trường hợp:
- Cùng một quy trình công nghệ sản xuất, đồng thời với việc chế tạo sản
phẩm chính còn thu thêm sản phẩm phụ nữa.
______________________________________________________________________
24
--------------------------------------------------------------------------------------------
- Sản phẩm hỏng ngoài thành phẩm đủ tiêu chuẩn chất lượng quy định
không được tính cho sản phẩm hoàn thành chịu.
- Các phân xưởng sản xuất phụ còn cung cấp sản phẩm hoặc lao vụ lẫn
cho nhau. Cần loại trừ ra khỏi giá thành phẩm, lao vụ, phục vụ cho sản xuất
chính.
- Trong các trường hợp đối tượng kế toán là toàn bộ quy trình công
nghệ và đối tượng tính giá thành sản phẩm chính, sản phẩm hoàn thành phục
vụ cho các bộ phận không phải là sản phẩm phụ.
Giá
thành
=
Tổng SPSX đã
tổng hợp
+
CPSP dở
đầu kỳ
-
CPSP dở
ck

- CP loại trừ
2.3.7. Tính giá thành định mức của sản phẩm
Giá thành định mức của sản phẩm được tính toán dựa trên cơ sở các
định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và các dự toán chi phí được duyệt.
Kế toán tổ chức tập hợp chi phí sản xuất cho từng đối tượng kế toán tập
hợp chi phí sản xuất, mỗi khoản mục đều phải tập hợp riêng chi phí phù hợp
với định mức và chi phí chênh lệch định mức.
Chênh lệch CP
định mức nhân
công
=
CP nhân
công phải trả
-
Sản lượng thực
tế trong tháng
x
CP nhân
công định
mức
Chênh lệch định
mức sản xuất từng
đối tượng
=
CP sản xuất chung
thực tế đã phân bổ
cho đối tượng
-
Sản lượng
thực tế trong

kỳ
x
CP sản
xuất chung
định mức
Tổ chức hệ thống sổ kế toán trong công ty dùng hình thức kế toán nhật ký
chứng từ và trong công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
trình tự luân chuyển như sau :
Chứng từ gốc Thẻ và sổ kế toán chi tiết các bảng kê
______________________________________________________________________
25

×