Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

day tre lam quyen voi hinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.51 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ đề nhánh 3 : Họ hàng gia đỡnh Thời gian thưc hiện : 1 tuần ( Từ ngày 27 - 31/10/2014) - Đón trẻ: - Giới thiệu cho trẻ chủ đề mới - Sắp xếp lại các góc chơi. - Trang trớ lớp theo chủ đề. - Trò chuyện với trẻ về họ hàng gia đình của trẻ. - Các bài thơ, bài hát, câu chuyện, câu đố liên quan đến chủ đề. - Cho trẻ xem tranh ảnh, băng hình về chủ đề. - Thể dục sáng: *Thứ 2,4, 6 tập erôbic *Thứ 3, 5 tập các động tác phát triển chung, lời ca khớp với động tác a.Khởi động: Cho trẻ xoay cổ chân, eo, gối, chèo thuyền theo nhịp hô của cô. b.Trọng động: Bài tập phát triển chung +Hô hấp: Thổi bóng bay. +Tay vai: + Bụng-lườn:. + Bật: Bật chụm tách chân * Trò chơi: Vắt cam c.Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 1-2 vòng. - Hoạt động góc: 1. Nội dung:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Trß ch¬i: Con muçi. c, Håi tÜnh: Cho trÎ th¶ láng c¬ thÓ, ®i nhÑ nhµng vµo líp. - Hoạt động góc 1. Nội dung: - Góc PV : Đóng vai gia đình đi thăm ông bà, đi siêu thị mua sắm, gia đình dọn dẹp, trang trí nhà cửa. - Góc XD: Xây khu nhà bé ở . Lắp ghép ngôi nhà của bé, đồ dùng của bé, xây dựng vườn hoa nhà bé. - Gúc NT: Vẽ, nặn, xé dán ngôi nhà , h¸t móa c¸c bµi h¸t trong chủ đề. - Góc HT: Xem tranh truyện kể chuyện theo tranh, Chọn lô tô về các thành viên trong gia đình. - Gúc TN: Cho trẻ chăm sóc cây, Quan sát sự nảy mầm và phát triển của cây. 2.Mục đích yêu cầu: - Trẻ được tham gia các hoạt động ở các góc chơi theo ý thích - Trẻ biết nhập vai chơi và thể hiện được vai chơi của mình - Qỳa trình chơi giúp trẻ hiểu được một số công việc của người lớn - Trẻ chơi đoàn kết,nhường nhau . 3. Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các góc. 3.Hướng dẫn: Hoạt động 1 : Thảo luận trước khi vào hoạt động - (Xúm xít)2 - Các con đang học ở chủ gì? - Chủ đề nhánh là gì? - Thế gia đình của con có bao nhiêu người hãy kể cho cô và các bạn nghe nào. - Đúng rồi gia đình của bạn ...có ông bà nội ở cùng, ngoài ông bà nội ra còn ông bà nào sinh ra mẹ của các con nữa nào? ..Và giờ hoạt động góc hôm nay cô có các góc chơi sau: - Góc PV : Đóng vai gia đình đi thăm ông bà, đi siêu thị mua sắm - Góc XD: Xây khu nhà bé ở - Góc NT: H¸t móa c¸c bµi h¸t trong chủ đề. - Cô vừa nêu tên và nội dung các góc chơi , các con đó nghe rõ chưa? Hoạt động 2: Quá trình hoạt động. - Bây giờ các con thích chơi ở góc chơi nào thì nhẹ nhàng về góc chơi âý để chơi nhé. - Cô ổn định số trẻ ở các góc..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Cô có thể nhập vai chơi cùng trẻ để giúp trẻ chơi tốt vai chơi của mình hơn. - Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết. - Bổ sung thêm đồ chơi khi trẻ cần. Hoạt động 3: - Kết thúc quá trình hoạt động. - Cho trẻ dừng tay,cô đến từng góc chơi để nhận xét góc chơi của trẻ, - Cô nhận xét chung . - Cho trẻ cất dọn đồ chơi vào đúng nơi ************************************** Tuần III: Thứ 2 ngày 27 tháng 10 năm 2014 I.Hoạt động học : Lĩnh vực phát triển thể chất Thể Dục : Đi trên ghế thể dục dục đầu đội túi cát TCVĐ: Về đúng nhà 1. Mục đích yêu cầu: * Yêu cầu cơ bản: + Kiến thức: - Trẻ tập đúng các động tác nhịp nhàng kết hợp với bài hát - Trẻ biết hai tay chống hông để giữ thăng bằng khi đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát. + Kü n¨ng: - Rèn luyện kỹ năng khéo léo. - Phát triển tố chất vận động : sức mạnh, khéo léo, nhanh nhẹn và khả năng định hướng. + Thái độ: - Giáo dục trẻ có tính kiên trì, biết tập trung chú ý cao khi luyện tập. * Yêu cầu kết hợp: - Văn học: Thơ “ Giưã vòng gió thơm” - ÂN: Hát bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu, Niềm vui gia đình” - KPKH: Trò chuyện về họ hàng của trẻ. 2. Chuẩn bị: - Đối với cô: + Ghế thể dục + Túi cát khoảng 12-14 túi. + Sân tập bằng phẳng không trướng ngại vật. - Đối với trẻ: Tâm thế thoải mái, hợp tác cùng hoạt động 3. Hướng dẫn: Hoạt động của trẻ Nội Dung Hoạt động cña c« hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Ôn định lớp. Hoạt động1: Khởi động.. - Cô cùng trẻ đọc bài thơ “ Giưã vòng gió thơm” sau đó trò chuyện với trẻ về họ hàng bên nội bên ngoại của trẻ. - Cô gợi ý để trẻ kể về họ hàng bờn nội bờn ngoại. Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng ông bà nội, ngoại và người lớn. * Cô cho trẻ hát bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu” kết hợp ®i c¸c kiÓu đi theo yªu cÇu cña c«. Đi thường, đi bằng mũi chân, đi thường chậm., chạy nhanh, chạy chậm, đi thường về 4 hàng dọc. * BTPTC:. - Trẻ trò chuyện cùng cô - TrÎ ®i theo hiÖu lÖnh cña c«.. - TrÎ tËp theo cô.. - Động tác tay: - Động tác chân: - Động tác bụng: Hoạt đông 2: Trọng động. - Động tác bật: Bật xa. * Vận động cơ bản: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát. - C« lµm mÉu lÇn 1: Không phân tích động tác. - Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác: TTCB: Cô đứng trước ghế thể dục tay cầm bao cát để lên đầu,cô bước từng chân một lên ghế thể dục, hai tay chống hông để giữ thăng bằng người sao cho bao cát không bị rơi xuống, cô đi từ từ hết ghế thể dục,cô bước từng chân một xuống sàn nhà rồi bỏ bao cát trên đầu về rổ. - Cô làm mẫu cho cháu xem 1-2 lần. Chọn một, hai trẻ nhanh nhẹn lên làm cho cả lớp xem. - Lần lượt cho hai trẻ lên thực hiện. - Cô cho từng nhóm trẻ lên thực hiện. - Cô sửa sai giúp đỡ để trẻ thực hiện tốt động tác.. - Trẻ quan sát cô làm mẫu. - Trẻ làm mẫu theo yêu cầu. - Trẻ lên thực hiện. - Trẻ hứng thú tập..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Trß ch¬i: Về đúng nhà. - TrÎ l¾ng nghe c« híng - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi dÉn Hoạt động 3: cho trẻ chơi 2- 3 lần. Håi tÜnh * Cho trẻ nhẹ nhàng đi theo cô, vừa đi - Trẻ múa hát theo cô. vừa hít thở, hát bài: Niềm vui gia đình. - Kết thúc tiết học: Nhận xét và tuyên dương khích lệ trẻ . II. Chơi hoạt động ở các góc - Góc PV : Đóng vai gia đỡnh đi thăm ông bà, đi siêu thị mua sắm. - Góc XD: Xây khu nhà bé ở . - Góc NT: H¸t móa c¸c bµi h¸t trong chủ đề. - Góc HT: Xem tranh truyện kể chuyện theo tranh. - Gúc TN: Cho trẻ chăm sóc cây. III. Chơi ngoài trời 1.Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về họ hàng bên nội. * Mục đích: Trẻ nhớ và nói được tên gọi của họ hàng bên nội. * Câu hỏi đàm thoại: - Cô cùng trẻ hát bài “Con nói má nghe” - Đàm thoại về nội dung bài hát - Thế ông bà nội sinh ra ai? - Gia đình của ông bà nội gồm có những ai? - Tương tự với ông bà ngoại ? + Cô thâu tóm lại và giáo dục trẻ . 2.Chơi vận động: Cáo ơi ngủ à *Cô nêu luật chơi,cách chơi,cho trẻ chơi. 3.Chơi tự do: Cô quan sát, theo dõi trẻ trong quá trình chơi IV. Vệ sinh, ăn, ngủ trưa. - Rèn kỷ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn, khi ngủ không nói chuyện - Giáo dục trẻ ngủ không nói chuyện, nằm ngủ đúng tư thế. V.Chơi, hoạt động theo ý thích. - Dạy trẻ đọc thơ trong chủ đề. - Chơi theo ý thích VI. Trả trẻ. - Cô vệ sinh mặt mũi, tay, chân, đầu tóc gọn gàng sạch sẽ. - Nêu gương bé ngoan cuối ngày - Cô dặn dò và trả trẻ * Đánh giá sau một ngày.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ……………………………………………………………………………….. Hoạt động trẻ hứng thú: ……………………………………………………… Hoạt động trẻ không hứng thú: ………………………………………………. Trẻ nổi trội: …………………………………………………………………... Trẻ cần hướng dẫn thêm: …………………………………………………….. ************************************* Thứ 3 ngày 28 tháng 10 năm 2014 I.Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển nhận thức KPKH: Trò chuyện về họ hàng bên nội, bên ngoại của trẻ. 1. Mục đích yêu cầu: * Yªu cÇu c¬ b¶n: + KiÕn thøc: - Trẻ nhận biết được họ hàng bên nội có những ai và bên họ ngoại có những ai. + Kü n¨ng: - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô to rõ ràng mạch lạc. Trẻ nhận biết và so sánh được sự khác nhau giữa họ hàng bên nội và họ hàng bên ngoại. + Thái độ: - Trẻ hứng thú học bài, biết yêu quý ông bà, bố mẹ và người thân trong gia đình. * yêu cầu kÕt hîp : - Trß ch¬i: Ô cửa bí mật, thi xem ai nhanh. - ¢m nh¹c: Bài hát “Niềm vui gia đình” - VH cho trẻ đọc bài thơ: Thương ông, lấy tăm cho bà, giữa vòng 2. ChuÈn bÞ. - 3 ô cửa bí mật. - Tranh, ảnh về họ hàng bên nội, bên ngoại. - Sắp màu,giấy vẽ 3. Hướng dẫn ND ho¹t Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ động * ổn định tổ - Cụ cho trẻ hỏt bài “ Niềm vui gia đỡnh” - Trẻ hát. - Bµi h¸t nãi vÒ ®iÒu g×? chøc. - Trẻ trả lời. - Cô cùng trẻ trò chuyện về gia đình thân yêu của trẻ. - C« cho trẻ chơi: Thi xem ai nhanh - Cách chơi: chia trẻ làm ba đội thi xem đội nào lên chọn lô tô về các thành viên trong gia đình đúng và gắn nhanh lên bảng theo yêu cầu cầu của cô thì đội đó chiến thắng. - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.. - Trẻ hứng thú chơi theo yêu cầu của cô..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cho trẻ múa hát bài: Cháu yêu bà. - Cô đưa tranh họ hàng bên nội ra cho trẻ quan sát và nhận xét. Hoạt động 1 Trò chuyện về họ hàng bên nội, bên ngoại. - Ông bà nội sinh ra bố hay mẹ? - Cho trẻ kể về gia đình bên nội của trẻ có những ai( Ông, bà, cô, bác, chú, thiếm…) - Cho trẻ đọc bài thơ: Thương ông. - Cho trẻ quan sát tranh vẽ ông bà ngoại. - Cô tranh vẽ ai gì đây? -Thế ông bà ngoại sỉnh ra ai? - Cho trẻ kể về họ hàng bên ngoại của gia đình trẻ có những ai( Ông, bà, bác, cậu, dì, mợ…) - Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện: Ba cô gái. GD Trẻ biết yêu thương quý trọng ông bà nội, ông bà ngoại và người lớn trong gia đình.. - Trẻ múa theo yêu cầu của cô. - Sinh ra bố của các con ạ. - Trẻ về ông bà nội, bác, chú, thiếm….theo yêu cầu của cô. - Trẻ đọc thơ - Tranh vẽ ông bà ngoại. - Sinh ra mẹ của các con. - Trẻ kể về họ hàng bên ngoại theo yêu cầu của cô giáo. - Trẻ thích nghe cô chuyện. - Trẻ chú ý lắng nghe.. Hoạt động2: LuyÖn tËp * Cho trẻ chơi trò chơi: Bắt chước tạo dáng.. - Cô giới thiệu cách và luật chơi cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Khi cô nói các con hãy đóng vai ông già ai không đi cúi lưng chống gậy vuốt dâu thì trẻ đó phải nhảy lò cò một vòng. Cho trẻ đóng vai bà già, bố mệ chăm sóc con cái.. -Trẻ thích chơi. - Cho trẻ múa bài: Cả nhà thương nhau.. III. Chơi hoạt động ở các góc - Góc XD: Xây khu nhà bé ở . - Góc NT: H¸t móa c¸c bµi h¸t trong chủ đề. - Gúc TN: Cho trẻ chăm sóc cây. IV. Chơi ngoài trời 1.Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về họ hàng bên ngoại.. kể.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Mục đích: Trẻ nhớ và nói được tên gọi của họ hàng bên ngoại. * Câu hỏi đàm thoại: - Cô cùng trẻ hát bài “Con nói má nghe” - Đàm thoại về nội dung bài hát - Thế ông bà ngoại sinh ra ai? - Gia đình của ông bà ngoại gồm có những ai? - Tương tự với ông bà nội? + Cô thâu tóm lại và giáo dục trẻ . 2.Chơi vận động: Mèo đuổi chuột *Cô nêu luật chơi, cách chơi, cho trẻ chơi. 3.Chơi tự do: Cô quan sát, theo dõi trẻ trong quá trình chơi V. Vệ sinh, ăn, ngủ trưa. - Rèn kỷ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn, khi ngủ không nói chuyện VI.Chơi, hoạt động theo ý thích. - Dạy trẻ hát các bài hát trong chủ đề. - Chơi theo ý thích VII. Trả trẻ. - Cô vệ sinh mặt mũi, tay, chân, đầu tóc gọn gàng sạch sẽ. - Nêu gương bé ngoan cuối ngày - Dặn dò và trả trẻ * Đánh giá sau một ngày ……………………………………………………………………………….. Hoạt động trẻ hứng thú: ……………………………………………………… Hoạt động trẻ không hứng thú: ………………………………………………. Trẻ nổi trội: …………………………………………………………………... Trẻ cần hướng dẫn thêm: …………………………………………………….. ****************************************** Thứ 4 ngày 29 tháng 10 năm 2014 I.Hoạt động học : Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Tạo hình : Cắt dán ngôi nhà từ các hình hình học. 1. Mục đích yêu cầu: * Yêu cầu kết hợp: + Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Trẻ biết cầm kéo một cách khéo léo để cắt được các hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật và biết cách bôi keo để dán được các hình lại với nhau thành hình ngôi nhà. + Kỹ năng: - Trẻ cầm kéo khéo léo bằng tay phải và cắt được các đường thẳng, đường viền, đường xiên. + Thái độ - GD: Trẻ yêu quý và giữ vệ sinh ngôi nhà luôn luôn sạch sẽ. * Yêu cầu kết hợp: - KPKH: Trò chuyện về ngôi nhà của trẻ. - ÂN: Hát bài “Niềm vui gia đình” 2.ChuÈn bị: - Tranh mẫu ngôi nhà ngói,giấy màu, keo dán, khăn lau - Đối với trẻ: vở tạo hình, kéo, keo dán,giấy màu…. 3. Hướng dẫn: Néi dung Hoạt động cña c« hoạt động * Ôn định tổ - Cho trẻ vận động bài hát: Nhà của tôi”. chức - Trong bài hát nói về caí gì các con? Cho trẻ kể về ngôi nhà gia đình trẻ đang ở , cô gợi ý để trẻ về các các kiểu nhà khác nhau mà gia đình trẻ đang ở. - Trò chơi: Ô cửa bí mật. Cô có quà gì tặng cả lớp đây. - Tranh vẽ cái gì? - Cho trẻ quan sát tranh mẫu ngôi nhà Hoạt động 1: ngói cô cắt dán từ các hình học. T×m hiÓu vÒ - Cho trẻ tự nhận xét về ngôi nhà cô cắt ngôi nhà được dán từ các hình học. cắt dán từ các Cô gợi ý để trẻ có thể nói tên được các hình học mà cô đã cắt dán tạo nên được hình học ngôi nhà. - Cô giới thiệu để trẻ biết được ngôi nhà cô cắt từ các hình chữ nhật, tam giác vuông: Đầu tiên cô cắt một hình chữ nhật màu đỏ để làm mái nhà, cắt hai hình tam giác nhỏ màu đỏ, cắt hại hình vuông màu cam làm cửa sổ, cắt một hình vuông to màu xanh dương làm nhà, cắt một hình chữ nhật nhỏ màu cam làm cửa ra vào, cắt xong cô bôi keo vào mặt sau của các hình dán từng bộ phận của. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Ngôi nhà. Tranh ạ - Ngôi nhà - Trẻ chăm chú quan sát - Trẻ nói theo gợi ý của cô.. - Trẻ lăng nghe.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động 2: Trẻ thực hiện. Hoạt động 3 Trưng bày. ngôi nhà cho trẻ quan sát. - Cho trẻ nhắc lại cách cầm kéo cắt các hình, cách bôi keo và cách dán các hình để tạo nên một ngôi nhà. - Cô phát đồ dùng cho trẻ cắt dán nhà từ các hình học. - Cho trẻ ngồi về nhóm cắt dắn nhà. - Cô bao quát trẻ hoạt động nhắc nhở trẻ cách cầm kéo cắt các hình, cách bôi keo dán……. - Cho trẻ dừng tay đi chọn bài đẹp để treo lên bảng, nhận xét bài của bạn . Vì sao đẹp, vì sao chưa đẹp. - Cho trẻ thu rọn đồ dùng đồ chơi - Cho trẻ múa hát bài: Cả nhà thương nhau, rồi ra chơi tự do.. - Trẻ nhắc lại cách cầm kéo cắt... - Trẻ hứng thú cắt dán nhà từ các hình.. -Trẻ chọn bài theo yêu. - Trẻ múa hát. Hoạt động học 2 : Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Trò chơi với chữ cái : e ê 1. Mục đích yêu cầu * Yêu cầu cơ bản: + Kiến thức: - Trẻ nhận biết nhanh các chữ cái e, ê trong các từ: “Bộ tập bò, Mẹ bế bé”. Phát âm chữ cái e. ê rõ ràng, mạch lạc. + Kỹ năng: - Tô các chữ cái e, ê trùng khít lên nét chấm mờ. Tô chữ e, ê in rỗng bằng bút chì màu, tô đều màu không bị chờm ra ngoài. + Thái độ: - Trẻ có thái độ tốt trong học tập, biết giữ gìn sách vở sạch đẹp. * Yêu cầu kết hợp: - Trò chơi con súc sắc - Bài hát “ Niềm vui gia đình” 2. Chuẩn bị: - Đối với cô: Một số hộp quà, các ô chữ dán trên hộp quà.Tranh kèm từ có chứa các chữ cái e, ê in rỗng, in mờ. Bút chì, vở tập tô, bàn ghế đúng quy cách, sáp màu, một số bài thơ, câu đố có chứa chữ cái e, ê... - Đối với trẻ: Thuộc bài hát, chơi được trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3.Hướng dẫn: Nội dung hoạt động. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. * ổn định lớp - - Cho trẻ chơi trò chơi: Con súc sắc. - - Trẻ hứng thú chơi theo - - Cách chơi: Cô và trẻ vừa đi vừa hát các yêu cầu của cô. học bài hát nói về gia đình khi cô tung con xúc sắc mặt nào ngửa lên trên thì các con phải phát âm được chữ cái đó. - Trẻ phát âm chữ cái. - Cô gợi ý động viên khuyến khích trẻ chơi, cho trẻ 3-4 lần. Hoạt động1: - Giới thiệu tập tô chữ e,ờ. Dạy trẻ tập tô . - Cho trẻ quan sát tranh "Bé tập bò", giới thiệu hình ảnh trong tranh, giới thiêu từ chữ cái e, ê dưới tranh, cho cả lớp phỏt âm. - Trẻ đọc từ: Bé tập bò - Giới thiệu các chữ cái e in thường, e in rỗng,phát âm chữ cái e, HD trẻ phát âm. - HD trẻ tô chữ cái e in rỗng . - Trẻ chú ý lắng nghe. - Giới thiệu các chữ cái e in mờ, tô mẫu chữ cái e in mờ, kết hợp nêu cách tô. Hoạt động2: - Cho một trẻ nhắc lại tư thế ngồi, cách - Trẻ nhắc lại theo yêu cầu của cô Trẻ tập tô chữ cầm bút, cách tô. - HD trẻ tô các chữ cái e in mờ (quan sát cái e,ê. nhắc nhở trẻ cách tô, cầm bút, động viên trẻ tô trùng khít lên các nétt chấm mờ không bị chệch ra ngoài. Nhắc trẻ cách - Trẻ hứng thú tô bài cầm bút tư thế ngồi tô - HD trẻ tô chữ cái ê trong từ: Mẹ bế bé * Tương tự, HD trẻ tô chữ cái ê như ở Hoạt động 3: chữ cái e qua tranh “ Mẹ bế bé Sự lựa chọn - HD trẻ quan sát,lựa chọn bài tô đẹp, nhận xét một số bài của bạn. - Trẻ chọn bài đẹp của bé - Nhận xét chung, động viên khuyến - Trẻ nhận xét khích trẻ kịp thời.GD trẻ giữ vở sạch đẹp… - Kết thúc: Cho trẻ vận động bài “Niềm - Trẻ múa hát. vui gia đình . II. Chơi hoạt động ở các góc - Góc PV : Đóng vai gia đình đi siêu thị mua sắm. - Góc XD: Xây khu nhà bé ở . - Góc NT: Đọc thơ trong chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Góc HT: Bé tập Kể truyện theo tranh. - Gúc TN: Cho trẻ chăm sóc cây. III. Chơi ngoài trời 1.Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về công việc của người thân bên nội. * Mục đích: Trẻ nhớ và nói được tên công việc của người thân bên nội. * Câu hỏi đàm thoại: - Ai biết ông nội của mình làm việc gì? - Thế chú ...làm việc gì? -................ + Cô thâu tóm lại và giáo dục trẻ . 2.Chơi vận động: Chi chi chành chành * Cô nêu luật chơi ,cách chơi ,cho trẻ chơi. 3.Chơi tự do: Cô quan sát, theo dõ i trẻ trong trong quá trình chơi IV. Vệ sinh, ăn, ngủ trưa. - Rèn kỷ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn, khi ngủ không nói chuyện - Giáo dục trẻ ngủ không nói chuyện, nằm đúng tư thế. V.Chơi, hoạt động theo ý thích. - HD trẻ bổ sung vào vở tập tô - Chơi theo ý thớch VI. Trả trẻ. - Cô vệ sinh mặt mũi, tay, chân, đầu tóc gọn gàng sạch sẽ. - Nêu gương bé ngoan cuối ngày - Cô dặn dò và trả trẻ * Đánh giá sau một ngày ……………………………………………………………………………….. Hoạt động trẻ hứng thú: ……………………………………………………… Hoạt động trẻ không hứng thú: ………………………………………………. Trẻ nổi trội: …………………………………………………………………... Trẻ cần hướng dẫn thêm: …………………………………………………….. ********************************** Thứ 5 ngày 30 tháng 10 năm 2014 I.Hoạt động học :. LQ Văn học Thơ: Mèo đi câu cá. 1. Mục đích yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Yêu cầu cơ bản: + Kiến thức: - Trẻ thuộc bài thơ, nhớ được tên tác giả , tác phẩm. - TrÎ hiÓu néi dung bµi th¬, anh em mèo trắng ỷ lại nhau ham chơi không đi câu cá nên tối về không có cá để ăn bị đói bụng ngồi khóc hu hu. + Kü n¨ng: - Trẻ đọc thơ diễn cảm, rõ dàng, thể hiện đợc tình cảm qua cách đọc thơ + Thái độ: - TrÎ biÕt yªu th¬ng nhau và chăm chỉ lao động để kiếm được thức ăn. * Yêu cầu cơ bản: - Kể chuyện: Hai anh em. - KPKH: trò chuyện về gđ thân yêu của bé. 2. ChuÈn bÞ: - Tranh thơ, sáp màu, giấy gam, 1 số đồ chơi. 3. Hướng dẫn. Nội dung hoạt động. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. * Ổn định tổ - Cô kể cho trẻ nghe một đoạn câu - Cả lớp lắng nghe chức gây hứng chuyện : Hai anh em thú - Cô vừa kể cho các con nghe câu - Hai anh em chuyện gì ? Trong câu chuyện cô vừa kể hai em có - Không ạ chịu khó siêng năng lao động không ? Hoạt động 1: - Cụ giới thiệu bài thơ : Mốo đi cõu cỏ. Đọc thơ cho - §äc th¬ diÔn c¶m lÇn 1. - Cô giới thiệu tên tác giả, tác phẩm. trẻ nghe - §äc lÇn 2 kÕt hîp cho trÎ xem tranh - Đọc lần 3 trích dẫn làm rõ ý. - Trẻ chú ý lăng nghe + Hai anh em mèo trắng vác giỏ đi câu cá nhưng mèo anh thì ra sông cái nằm ngủ: Đọc từ câu đầu tiên: Anh em mèo trắng….đến câu thơ:Đã có em rồi. +Mèo em đang ngồi câu cá nhưng thấy bầy thỏ đang đùa chơi múa lượn thì mèo em cũng nhập cuộc vui chơi luôn: Đọc từ câu “ Mèo em đang ngồi… . Nhập bọn vui chơi”.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động 2 : Dạy trẻ đọc thơ.. + Chiều về hai anh em về nhìn vào giỏ của nhau thì không có con cá nào, hai anh em nhìn nhau khóc meo meo: Đọc từ câu “ Lúc ông mặt trời …..cùng khóc meo meo”. * Giảng từ khó: Hiu hiu tức là gió thổi nhè nhẹ mát mẻ nên mèo anh ngủ luôn một giấc.Cho trẻ đọc từ khó: Hiu hiu - Hớn hở: tức là mèo em nhìn thấy bầy thỏ bạn thì rất là vui bỏ luôn cần câu cá đi chơi với các chú thỏ. Cho trẻ đọc từ khó:Hớn hở * Câu hỏi đàm thoại: - Cô vừa cho các con nghe bài thơ gì? - Do nhà thơ nào sáng tác? - Trong bài thơ có anh em nhà ai? - Anh em mèo trắng dủ nhau đi đâu? - Mèo anh đã làm gì khi đi câu cá? -Thế còn mèo em thì đi với ai? - Tối đến về anh em mèo quanh về lều gianh có cá để ăn không cac con? => GD Trẻ phải chăm chỉ lao động thì mới có ăn để mà ăn nếu ai liềng biếng như anh em mèo thì sẽ bị đói bụng không có cái để ăn. - Cả lớp đọc 2-3 lần. Cho trẻ đọc to- nhỏ, theo tay cô. - Tổ, nhóm, cá nhân đọc. Khi trẻ đọc thơ cô chú ý sửa sai nếu có. - Cho trẻ múa hát bài: Niềm vui gia đình - Cho trẻ chơi trò chơi: Về đúng nhà. Cô giới thiệu cách chơi và luật cho trẻ chơi 2-3 lần.. - Trẻ đọc từ khó theo yêu cầu của cô.. -Mèo đi câu cá. - Anh em mèo trắng. - đi câu cá - Nằm ngủ. - Đi chơi với các chú thỏ. - Không có cá để ăn anh em mèo nằm khóc hu hu.. - Trẻ đọc theo cô. - Đọc theo yêu cầu của cô.. - Trẻ thích chơi.. II. Chơi hoạt động ở các góc - Góc NT: xé dán ngôi nhà , - Góc HT: Chọn lô tô về các thành viên trong gia đình. - Góc TN: Cho trẻ chăm sóc cây III. Chơi ngoài trời 1.Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về công việc cuả người thân bên ngoại * Mục đích: Trẻ nhớ và nói được tên công việc của người thân bên ngoại..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Câu hỏi đàm thoại: - Ai kể cho cô và các bạn biết gia đình ông bà ngoại của con có những ai? - Các thành viên đó làm những công viêc gì? + Cô thâu tóm lại và giáo dục trẻ . 2.Chơi vận động: Bịt mắt bắt dê *Cô nêu luật chơi,cách chơi,cho trẻ chơi. 3.Chơi tự do: Cô quan sát, theo dõi trẻ trong quá trình chơi IV. Vệ sinh, ăn, ngủ trưa. - Rèn kỷ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn, khi ngủ không nói chuyện - Giáo dục trẻ ngủ không nói chuyện, nằm đúng tư thế. V.Chơi, hoạt động theo ý thích. - Dạy trẻ đếm và so sánh trong phạm vi 7 - Chơi theo ý thớch VI. Trả trẻ. - Cô vệ sinh mặt mũi, tay, chân, đầu tóc gọn gàng sạch sẽ. - Nêu gương bé ngoan cuối ngày - Cụ dặn dũ và trả trẻ * Đánh giá sau một ngày ……………………………………………………………………………….. Hoạt động trẻ hứng thú: ……………………………………………………… Hoạt động trẻ không hứng thú: ………………………………………………. Trẻ nổi trội: …………………………………………………………………... Trẻ cần hướng dẫn thêm: …………………………………………………….. ************************************** Thứ 6 ngày 31 tháng 10 năm 2014 I.Hoạt động học : Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Âm nhạc : Nghe: Cho con VĐ: Đi học về T/C : Thi xem ai nhanh 1.Mục đích yêu cầu: * Yêu cầu cơ bản: +Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Trẻ thuộc bài hát,nhớ tên bài hát. +Kỹ năng: - Trẻ biết hát đúng nhạc, biết VĐ theo nhịp điệu bài hát.chú ý lắng tai nghe cô hát, chơi trò chơi thành thạo, chú ý lắng nghe cô hát. +Thái độ: - Trẻ yêu quý gia đình của mình. * Yêu cầu kết hợp: VH: thơ “ Em yêu nhà em” KHKP: Trò chuyện về nhà của bé. 2.Chuẩn bị. + Đối với cô: Đàn organ - Đĩa ghi lời bài hát “ cho con” + Đối với trẻ: Thuộc bài hát,tâm thế thoải mái. 3.Hướng dẫn Nội dung hoạt động * ổn định tổ chức gây hứng thú. Hoạt động của cô. - Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Em yêu nhà em” - Cô cùng trẻ trò chuyện về gia đình của trẻ. - Giới thiệu vào bài hát “ Đi học về” Sáng tác “ “ Hoạt động1: Cô hát bài hát l lần: Cô vừa hỏt song bài Dạy VĐ “ Đi hát gì? học về” - cho cả lớp hát cùng cô 2 lần - Bạn nào có tưởng múa cho bài hát này hay hơn nào? - Co cũng có ý tưởng cho bài hát này đấy cô mời cả lớp mình hãy quan sát nhé. - Cho cả lớp hát và VĐ 3-4l - Tổ,nhóm,c á nhân hát và VĐ . - Cho cả lớp hát Và VĐ lại một lần nữa. - Trong khi trẻ hát cô chú ý sữa sai cho trẻ. Hoạt động 2: - Giới thiệu tên bài hát, tác giả. Nghe hát “ - Cô hát l1 Cho con” - Cô hát l2 + động tác minh họa. - Cô vừa hát song bài hát gì? - Do ai sáng tác? - Cô tâm tình về nội dung bài hát - Cô hát lại một lần nữa và cô mời các con. Hoạt động của trẻ - Trẻ đọc thơ. - Đi học về - Trẻ múa hát - Trẻ đưa ra ý tưởng. Trẻ nghe và quan sát. - Cả lớp hát. - Tổ ,nhóm,cá nhân. - Cả lớp lại một làn nữa. - Trẻ lắng tai nghe. - Trẻ nghe và quan sát. - Cho con - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> đứng dậy vừa hát vừa múa cùng cô nào. - Cô cùng trẻ hát múa 3-4l. Hoạt động 3: - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi, cho T/C: Thi xem trẻ chơi 3-4 lần. ai nhanh - Cô động viên trẻ chơi hứng thú. Kết thúc: Cho trẻ hát bài “ Con nói má nghe” và ra ngoài. II. Chơi hoạt động ở các góc. - Trẻ hát múa cùng cô. - Trẻ lắng nghe và chơi trũ chơi - Trẻ hát. - Góc XD: Xây khu nhà bé ở . - Góc HT: Xem tranh truyện kể chuyện theo tranh. - Gúc TN: Cho trẻ chăm sóc cây. III. Chơi ngoài trời 1.Hoạt động có chủ đích: Xếp hột hạt người thân bé yêu quí. * Mục đích: Trẻ xếp được người mà trẻ yêu quí * Câu hỏi đàm thoại: - Đó bao giờ các con xếp hột hạt chưa? - Từ các hạt này các con hãy xếp người thân mà con yêu quí nhé. + Cô thâu tóm lại và giáo dục trẻ . 2 .Chơi vận động: Vút ve * Cô nêu luật chơi ,cách chơi, cho trẻ chơi. 3.Chơi tự do: Cô quan sát, theo dõi trẻ trong quá trình chơi IV. Vệ sinh, ăn, ngủ trưa. - Rèn kỷ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn, khi ngủ không nói chuyện V.Chơi, hoạt động theo ý thích. - Cho trẻ biễu diễn văn nghệ chối tuần - Chơi theo ý thích VI. Trả trẻ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Cô vệ sinh mặt mũi, tay, chân, đầu tóc gọn gàng sạch sẽ. - Nêu gương bé ngoan cuối tuần - Dặn dò và trả trẻ * Đánh giá sau một ngày ……………………………………………………………………………….. Hoạt động trẻ hứng thú: ……………………………………………………… Hoạt động trẻ không hứng thú: ………………………………………………. Trẻ nổi trội: …………………………………………………………………... Trẻ cần hướng dẫn thêm: ……………………………………………………... NHẬN XÉT CỦA PHÓ HIỆU TRƯỞNG ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×