Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

GDNSTLVM lop 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.27 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày so¹n : 20 / 8 / 2013. Bµi 1: TIẾNG NÓI CỦA NGƯỜI HÀ NỘI. Tiết 1:. I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Hiểu về nét đẹp riêng của người Hà Nội. - Tự hào về cách nói năng lịch sự,văn minh,thanh lịch của người Hà Nội - Có ý thức thực hiện việc nói năng thanh lịch, văn minh thông qua việc rèn luyện để nói đúng, nói lời hay và nói phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp và đối tượng giao tiếp. II. Chuẩn bị: 1.Về nội dung:. Về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp.. 2.Về phương pháp: Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, thuyết trình,thảo luận nhóm. 3.Tư liệu:. Bài viết, mẩu chuyện, băng hình, tranh ảnh.. III. Tiến trình dạy - học. 1. Ổn định tổ chức. 2. Giới thiệu bài Chúng ta vẫn quen nói với nhau câu nói: Không thơm cũng thể hoa nhài Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An Và với môn học mới chúng ta sẽ làm quen với những kiến thức về Hà Nội học 3. Nội dung bài học I. NÉT ĐẸP CỦA TIẾNG NÓI CỦA - Em hãy cho biết tiếng tiếng Hà Nội. NGƯỜI HÀ NỘI.. có đặc điểm gì về mặt ngữ âm, từ. 1. Đặc điểm của tiếng Hà Nội.. vựng, ngữ pháp? So sánh với tiếng toàn dân ngôn ngữ toàn dân,tiếng Hà Nội có điểm giống và khác như thế nào?. - Về ngữ âm: + Phát ra rõ ràng. + Sáu thanh điệu được phát ra đúng chuẩn. Phụ âm cuối phát âm gọn gàng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Về tự vựng: sử dụng từ toàn dân. - Về ngữ pháp: chính xác, uyển - Em có nhận xét gì về cách phát âm và cách viết của người Hà Nội?. chuyển. => Tiếng mang đặc trưng của phương ngữ Bắc bộ.. - Vị trí của tiếng nói trong ngôn ngữ. 2. Tiếng Hà Nội – sự kết tinh những. chung của cả lớp?. nét của ngôn ngữ Việt Nam. - Người Hà Nội có cách phát âm nhẹ nhàng, mềm mại, “tròn vành rõ chữ”. *Thi 3 nhóm ( Trong vòng 5 phút). - Cách uốn giọng nhẹ nhàng, uyển. Hãy viết các cách phát âm và chính tả chuyển,tạo nên nét độc đáo và riêng của các vùng miền của các miền trên đất nước ta.. biệt. - Là tiếng nói của hội tụ tinh hoa bốn. Sau đó yêu cầu các em lên đưa kết quả phương, làm rạng rỡ mảnh đất Thăng cho ban thư kí tổng hợp điểm.. Long văn hiến.. Giáo viên nhận xét và đánh giá chung. 4.Củng cố Qua tiết học này em hiểu gì thêm về tiếng nói của người Hà Nội? 5.Hướng dẫn về nhà - Sưu tầm những câu nói ca ngợi ngôn ngữ của người Hà Nội. - Nghe cách nói chuẩn trên ti vi và so sánh với cách nói của em..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày so¹n: 21 / 8 / 2013. Tiết 2:. Bµi 1: TIẾNG NÓI CỦA NGƯỜI HÀ NỘI. I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Hiểu về nét đẹp riêng của người Hà Nội. - Tự hào về cách nói năng lịch sự,văn minh,thanh lịch của người Hà Nội - Có ý thức thực hiện việc nói năng thanh lịch, văn minh thông qua việc rèn luyện để nói đúng, nói lời hay và nói phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp và đối tượng giao tiếp. II. Chuẩn bị: 1.Về nội dung:. Về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp.. 2.Phương pháp: Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, thuyết trình,thảo luận nhóm. 3.Tư liệu: Bài viết, mẩu chuyện, băng hình, tranh ảnh. III. Tiến trình dạy - học. 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra 3.Nội dung bài học II. GIỮ GÌN VÀ LÀM ĐẸP THÊM - Em hãy cho biết tiếng tiếng Hà Nội TIẾNG NÓI NGƯỜI HÀ NỘI 1. Tự hào về cách nói năng thanh lịch của có những cách cư xử nói năng ra Người Hà Nội. sao? - Cách xưng hô: Cư xử,ứng xử đẹp.. - Cách phát âm: Sáu thanh điệu được phát - So sánh với tiếng toàn dân ngôn ra đúng chuẩn. ngữ toàn dân,tiếng Hà Nội có điểm - Ngữ điệu: không xô bồ, luôn miệng cám ơn, xin lỗi. giống và khác như thế nào? - Vốn từ ngữ giàu có. 2. Học sinh Hà Nội nói năng thanh lịch, văn minh. - Em có nhận xét gì về cách phát a. Nói để người khác nghe. âm và cách viết học sinh Hà Nội - Nói đúng (phát âm chuẩn, dùng từ chính.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ngày nay?. xác….) - Vị trí của tiếng nói trong ngôn ngữ - Nói lời hay (biết thưa gửi, cám ơn, xin lỗi…) chung của cả lớp? - Cách nói hay + Người Hà Nội có cách phát âm nhẹ nhàng, Thi 3 nhóm ( Trong vòng 5 phút) mềm mại, “tròn vành rõ chữ” Hãy viết các cách phát âm và chính + Cách uốn giọng nhẹ nhàng, uyển chuyển, tả của các vùng miền của các miền tạo nên nét độc đáo và riêng biệt. - Nói phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp và đối trên đất nước ta. tượng giao tiếp (trước khi nói có thể đệm Sau đó yêu cầu các em lên đưa kết thêm: Làm ơn cho hỏi, xin lỗi…) quả cho ban thư kí tổng hợp điểm. b. Nghe người khác nói. Giáo viên nhận xét và đánh giá - Phải biết nghe, bởi nghe là cả 1 nghệ thuật, chung. không nên nói leo, không lơ đễnh hay ngáp dài hoặc tự ý ngắt lời. - Biết động viên người khác nói bằng ánh mắt, nụ cười hay vỗ tay hợp lý… 4. Củng cố - Qua tiết học này em hiểu gì thêm về tiếng nói của người Hà Nội? - Nghe tư liệu tham khảo: Làm đẹp tiếng Hà Thành. 5. Hướng dẫn về nhà Sưu tầm những câu nói ca ngợi ngôn ngữ của người Hà Nội. Nghe cách nói chuẩn trên ti vi và so sánh với cách nói của em..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: 21 / 8 / 2013. Tiết 3:. GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH.. I. Mục tiêu cần đạt:. Giúp học sinh. - Hiểu về nét đẹp riêng của người Hà Nội về cách tổ chức trong gia đình Người Hà Nội. - Tự hào về cách sống lịch sự,văn minh,thanh lịch của người Hà Nội - Có ý thức thực hiện việc nói năng, sống và ứng xử thanh lịch, văn minh thông qua việc rèn luyện để nói đúng, nói lời hay,hành động đẹp và phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp và đối tượng giao tiếp là các thành viên trong gia đình dòng tộc. II. Chuẩn bị: 1.Về nội dung:. Cách gọi xưng hô,quan hệ họ hàng của người Hà Nội.. 2.Về phương pháp: Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, thuyết trình,thảo luận nhóm 3.Tư liệu:. Bài viết, mẩu chuyện, băng hình, tranh ảnh.. III. Tiến trình dạy - học. 1. Ổn định tổ chức. 2. Giới thiệu bài học Có bài hát: “Tổ ấm gia đình,không gì sánh được,một mai sánh bước con bay vào đời…” Và với môn học mới chúng ta sẽ làm quen với những kiến thức về Hà Nội học một trong những nề nếp đó là cách ứng xử trong gia đình của mình 3. Nội dung bài học I. TỔ CHỨC GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI Em hãy cho biết tổ chức gia đình của HÀ NỘI Người Hà Nội có đặc điểm gì ?. 1. Các thế hệ trong gia đình.. So sánh gia đình hai thế hệ và gia đình a. Gia đình hai thế hệ. (gia đình hạt nhân) đa thế hệ có điểm gì giống và khác đây là kiểu gia đình phổ biến của gia đình nhau, có nét gì hay của mõi loại gia Hà Nội hiện nay. đình?. b. Gia đình nhiều thế hệ. (Đại gia đình) 2. Quan hệ họ hàng - Ở ngoại thành: mối quan hệ họ hàng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Em có nhận xét gì về quan hệ họ hàng nằm trong nét tổng thể của làng xã. của người ngoại thành và nội thành?. - Ở nội thành. (Tuy không có sự ràng buộc như ở ngoại thành nhưng vẫn giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp duy trì từ đời này qua đời khác). Thi 3 nhóm ( Trong vòng 5 phút) Hãy viết các cách phát âm và chính tả của các cách xưng hô của bạn ở gia đình mình? Sau đó yêu cầu các em lên đưa kết quả cho ban thư kí tổng hợp điểm. Giáo viên nhận xét và đánh giá chung. 4. Củng cố Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài trắc nghiệm vui trong sách giáo viên 5. Hướng dẫn về nhà - Sưu tầm những câu nói ca ngợi cách ứng xử của người Hà Nội trong cùng dòng tộc, họ hàng…. - Em thường gọi những người họ hàng bên ngoại như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn: 27 / 8 / 2013. Tiết 4:. GIAO TIẾP vµ ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH (Tiếp). I. Mục tiêu cần đạt:. Giúp học sinh. - Hiểu về nét đẹp riêng của người Hà Nội về cách tổ chức trong gia đình Người Hà Nội. - Tự hào về cách sống lịch sự,văn minh,thanh lịch của người Hà Nội - Có ý thức thực hiện việc nói năng, sống và ứng xử thanh lịch, văn minh thông qua việc rèn luyện để nói đúng, nói lời hay,hành động đẹp và phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp và đối tượng giao tiếp là các thành viên trong gia đình dòng tộc. II. Chuẩn bị: 1.Về nội dung: Quan hệ họ hàng hai bên nội ngoại của 2 bên gia đình của em. 2.Về phương pháp: Sử dụng ph pháp nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm 3.Tư liệu: Bài viết, mẩu chuyện, băng hình, tranh ảnh. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra 3. Nội dung bài học Em hãy cho biết ở nhà em đối xử II. GIAO TIẾP,ỨNG XỬ THANH LỊCH, VĂN MINH TRONG GIA ĐÌNH với ông bà như thế nao? 1. Giao tiếp ứng xử trong gia đình. Em đã thấy mình là người cháu có a. Giao tiếp,ứng xử đối với ông bà. - Phải tôn kính hiếu thảo với ông bà. hiếu chưa? - Em có thể đưa ra những tấm + Phải lắng nghe bằng thái độ vui vẻ. + Giải thích với ông bà nhẹ nhàng. gương đối xử tốt với ông bà và + Phải hiểu tâm lí ông bà (không mở nhạc to, ngược lại? Vị trí của những hành hát hò ầm ĩ,…) + Không nghịch vào kỉ vật của ông bà động đó trong tâm hồn bạn? - Cách thưa gửi: + Cám ơn, chào hỏi.. Thi 3 nhóm ( Trong vòng 5 phút) + Nhận gì cũng phải đón bằng 2 tay. Hãy viết các hành động đẹp và - Quan tâm: chưa đẹp của các bạn khi đối xử + Phải thường xuyên thăm hỏi, động viên, nhất với ông bà? Sau đó yêu cầu các là những khi ông bà đau yếu. b. Giao tiếp ứng xử với cha mẹ. em lên đưa kết quả cho ban thư kí - Phải yêu thương, kính trọng cha mẹ, học cách.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> tổng hợp điểm. Giáo viên nhận xét và đánh giá chung. - Em đã làm gì để cha mẹ mình vui lòng chưa? Đó là những hành động gi? - Và đã bao giờ em có những hành động khiến bố mẹ em buồn lòng? - Khi bố mẹ mắng sai em, em sẽ làm gì? - Dòng họ nhà em có những quĩ nào phục vụ cho khuyến học con cháu không? Cách thức hoạt động đó như thế nào? Em thường có thái độ thế nào với việc của dòng họ mình?. làm cha mẹ vui lòng. + Chăm chỉ học tập đạt kết quả cao. + Giúp đỡ cha mẹ công việc hàng ngày. + Không vòi vĩnh đua đòi. + Đi ra đường phải xin phép, phải nói rõ mình đi đâu, làm gì để bố mẹ đỡ lo + Có thái độ tôn trọng trọng khi khách của bố mẹ đến nhà. + Khi bố mẹ trách mắng hãy kiềm chế đợi cơ hội nói xin lỗi. - Tâm sự sẻ chia như những người bạn với bố mẹ những điều ở lớp hay ở trường và cả những điều về giới tính. c. Với anh chị em cần quan tâm giúp đỡ để cùng tiến bộ. 2. Giao tiếp, ứng xử với dòng họ. a. Truyền thống dòng họ - Xây dựng dòng họ, nhà thờ họ…. - Lập gia phả…. - Lập quĩ khuyến học khuyến tài quĩ khen thưởng… b. Cách giao tiếp ứng xử: - Học tập để xứng đáng với tổ tiên. - Tham gia các hoạt động do họ tổ chức. 4. Củng cố. - Qua tiết học này em hiểu gì về cách ứng xử trong gia đình của người Hà Nội? - Giáo viên đọc văn bản: “ Tôn trọng cả với người trong nhà” 5. Hướng dẫn về nhà - Sưu tầm những câu nói ca ngợi cách nói năng giao tiếp của người trong gia đình của người Hà Nội. - Tìm hiểu cách xưng hô giữa thầy trò thời xưa và ngày nay Ngµy so¹n : 27 / 8 / 2013. Tiết 5:. Bµi 3: GIAO TIẾP ỨNG XỬ TRONG NHÀ TRƯỜNG. I. Mục tiêu cần đạt:. Giúp học sinh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Hiểu về nét đẹp riêng của người Hà Nội. - Tự hào về cách nói năng lịch sự,văn minh, thanh lịch của người Hà Nội trong môi trường giáo dục. - Có ý thức thực hiện việc nói năng thanh lịch, văn minh thông qua việc rèn luyện để nói đúng, nói lời hay và nói phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp và đối tượng giao tiếp( thầy cô, bạn bè và khách đến trường). II. Chuẩn bị: 1.Về nội dung: Cách xưng hô giữa thầy trò thời xưa và ngày nay. 2.Về phương pháp: Sử dụng ph pháp nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm. 3.Tư liệu: Bài viết, mẩu chuyện, băng hình, tranh ảnh. III. Tiến trình dạy - học. 1. Ổn định tổ chức. 2. Giới thiệu bài học Với buổi học hôm nay chúng ta sẽ làm quen với những kiến thức về Hà Nội học, một trong những kiến thức đó là cách ứng xử văn minh trong trường học. 3. Nội dung bài học I. GIAO TIẾP ỨNG XỬ TRONG NHÀ - Em hãy cho biết trong nhà trường TRƯỜNG. - Về cơ sở vật chất. có những điều kiện nµo? - Nguồn nhân lực (Thầy, trò, nhân viên nhà trường…) II. GIAO TIẾP,ỨNG XỬ THANH LỊCH - Em biết gì về truyền thống: “ Tôn VĂN MINH TRONG NHÀ TRƯỜNG. sư trọng đạo” của dân tộc ta? 1. Giao tiếp ứng xử trong quan hệ thầy – trò. - Vị trí của tình thầy trò quan trọng a. Truyền thống tôn sư trọng đạo. Truyền thống của dân tộc ta từ ngàn xưa như thế nào với em? luôn dạy chữ và dạy người. Kính thầy, trọng thầy.  Phải giao tiếp ứng xử với thầy cho hợp đạo. b. Giao tiếp, ứng xử đối với thầy cô giáo * Trong giờ học:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Trong nhà trường, đặc biệt trong - Khi thầy cô đến phải trang nghiêm đứng lên chào. lớp học em nên làm những gì? - Khi thầy cô điểm danh phải trả lời rành rọt có chủ ngữ tránh tình trạng nói cộc lốc - Trên lớp phải chăm chú nghe giảng, hăng hái xây dựng bài. - Không nghịch ngầm dưới bàn. - Không ngủ trong giờ học, phát huy óc sáng tạo trong giờ học. - Làm thế nào để thầy cô vui lòng - Lên bảng không uốn éo, gãi đầu gãi tai. - Khi hết giờ phải chờ lệnh cho ra ngoài mới khi đang trong giờ học? được ra không chên lấn xô đẩy… - Hoàn thành bài tập thầy cô cho về nhà để thầy cô vui lòng. - Khi thầy cô phê bình hãy tiếp thu nghiêm túc. 4. Củng cố - Qua tiết học này em hiểu gì thêm về cách nói năng của hs Hà Nội trong nhà trường? 5. Hướng dẫn về nhà - Sưu tầm những câu nói ca ngợi tình cảm của của người Hà Nội nói riêng và con người VN nói chung về đạo thầy trò?..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngµy so¹n : 27 / 8 / 2013. Tiết 6: Bµi 3:. GIAO TIẾP ỨNG XỬ TRONG NHÀ TRƯỜNG (tiếp). I. Mục tiêu cần đạt:. Giúp học sinh. - Hiểu về nét đẹp riêng của người Hà Nội. - Tự hào về cách nói năng lịch sự,văn minh,thanh lịch của người Hà Nội - Có ý thức thực hiện việc nói năng thanh lịch, văn minh thông qua việc rèn luyện để nói đúng, nói lời hay và nói phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp và đối tượng giao tiếp trong môi trường văn hóa. II. Chuẩn bị: 1.Về nội dung: Về quan hệ thầy trò. 2.Về phương pháp: Sử dụng ph pháp nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm. 3.Tư liệu: Bài viết, mẩu chuyện, băng hình, tranh ảnh. III. Tiến trình dạy - học. 1. Ổn định tổ chức. 2. Giới thiệu bài học Với buổi học hôm trước chúng ta sẽ làm quen với những cách ứng xử văn minh trong trường học. Và tiết này chúng ta tiếp tục tìm hiểu về cách nói năng ứng xử thanh lịch, văn minh trong nhà trường. 3. Nội dung bài học - Em hãy cho ngoài giờ II. GIAO TIẾP, ỨNG XỬ THANH LỊCH VĂN MINH học ta ứng xử thế nào với TRONG NHÀ TRƯỜNG 1. Giao tiếp trong quan hệ thầy - trò. thầy cô? * Trong giờ học - Em sẽ làm thế nào khi * Ngoài giờ học: vào văn phòng của thầy - Khi gặp thầy cô trên đường hãy cúi chào lễ phép. cô? - Trước khi vào văn phòng của thầy cô nhớ gõ cửa, không tự - Em có đặt tên tếu cho tiện nghịch đồ của thầy cô khi chưa được phép. thầy cô, hoặc đã từng nói - Khi thầy cô đang nói chuyện không tự ý chen ngang. xấu bôi nhọ danh dự của - Không đặt tên tếu cho thầy cô, hoặc nói xấu thầy cô. - Hãy giúp thầy cô những việc có thể. thầy cô bao giờ chưa? - Khi thầy cô đến thăm nhớ đón tiếp niềm nở. Cảm giác của em lúc * Đối với thầy cô giáo cũ: đang nói xấu bị thầy cô - Dù thầy cô không dạy khi gặp phải chào, hoặc không có bắt được? đkiện đến thăm, nhớ gọi điện.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Vị trí của thầy cô giáo cũ trong em là gì? - Em thường suy nghĩ như thế nào về tình bạn trong nhà trường? - Đối với bạn cùng lớp em cư xử thế nào? - Em sẽ làm gì khi bạn em đang nói xấu mình trước các bạn lớp khác? - Đối với bạn khác trường có nên thân mật ngay ko? - Em có thấy mình đã biết hết tên các nhân viên của trường mình chưa? - Em làm thế nào khi 1 bác phụ huynh không biết lớp con mình đang ngơ ngác đi t×m? - Làm thế nào để có 1 môi trường sư phạm hoàn chỉnh?. - Nên trở lại trường cũ để ôn lại kỉ niệm xưa với thầy cô. 2. Giao tiếp ứng xử trong quan hệ bạn bè. a. Đối với bạn bè cùng lớp cùng trường. - Hãy cư xử với đúng mực, hòa nhã với bạn bè. Anh chị lớp trên ko bắt nạt em lớp dưới - Khoan dung với bạn bè khi họ mắc lỗi phải cho họ cơ hội sửa sai. - Những người gặp khó khăn về vật chất nhớ giúp đỡ nếu có thể - Những bạn có khiếm khuyết không nên bắt chước trêu chọc bạn. - Cách xưng hô nên thân mật. - Bạn nam nữ nên cư xử tế nhị, vui vẻ. b. Đối với bạn bè khác trường. - Có thái độ hòa nhã, lịch sự khi giao tiếp. - Nhiệt tình vui vẻ làm quen. 3. Giao tiếp,ứng xử với nhân viên trong nhà trường. - Hiểu được công việc họ đang làm và chia sẻ nếu có thể. 4. Giao tiếp ứng xử với khách đến trường. Cần chào hỏi chỉ đường một cách nhiệt tình khi họ có nhu cầu. 5. Ứng xử văn minh với môi trường sư phạm. - Cần có ý thức bảo vệ giữ gìn tài sản nhà trường. - Có ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường xanh – sạch – đẹp. - Có ý thức xây dựng nhà trường văn hóa, phát huy truyền thống văn minh, thanh lịch của Người Hà Nội.. 4. Củng cố - Qua tiết học này em hiểu gì thêm về quan hệ bạn bè, thầy cô trong môi trường sư phạm của người Hà Nội? .. - Làm bài tập trắc nghiệm về quả táo. 5. Hướng dẫn về nhà Sưu tầm những câu nói ca ngợi ngôn ngữ của người Hà Nội..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×