Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 3 Ca dao dan ca Nhung cau hat ve tinh cam gia dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.95 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 3 Ngày soạn : 29-08-15 Ngày dạy : 31-08-15 TUẦN :3 VĂN _ TIẾT :9 VĂN BẢN. CA DAO - DÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. I . MỤC TIÊU CẦ N ĐẠT : - Hiểu được khái niệm ca dao , dân ca . - Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của những câu ca dao, dân ca về tình cảm gia đình. 1.Kiến thức : - Khái niệm ca dao, dân ca . - Nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao, dân ca về tình cảm gia đình. 2.Kĩ năng : - Đọc –hiểu và phân tích ca ado ,dân ca trữ tình. - Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh,ẩn dụ , những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao trữ tình về tình cảm gia đình. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : _ Thầy : Giáo án _ Bảng phụ _ Trò: Bài soạn III . TỔ CHỨC HĐ DẠY VÀ HỌC: ND-KT HĐ CỦ THẦY HĐ CỦA TRÒ * HĐ 1:KTBaøi cuõ(5P)- Toùm taét ngaén goïn “Cuoäc chia tay cuûa những con búp bê” ? - Em cảm nhận được điều gì qua câu chuyeän ? - Nổi bất hạnh của béThủy trong câu chuyện này là gì ? A. Xa người anh trai thân thiết B.Xa ngôi nhà tuổi thơ C.Không được tiếp tục đến trường D.Gồm tất cả những ý trên HĐ 2:Gt bài mới: (1P) Ca dao dân cao là thơ ca trữ tình dân gian nhaèm boäc loä tính chaát cuûa nhân dân ta . Nó đã ngân và sẽ vang mãi trong tâm hồn người Việt Nam. Tình cảm con người bao giờ cũng bắt đầu từ tình cảm gia đình . Đó chính là truyền thống đạo lí của dân tộc VN. H Đ 3 : Đọc và tìm hiểu chú thích – Đọc văn bản ( 7P) I. Đọc -hiểu chú thích : GV giới thiệu HS về ca dao dân 1) Theá naøo laø ca dao ca. daân ca (SGK trang 35) Đọc chú thích SGK trang 35 cho.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> biết thế nào là ca dao,dân ca? -Hiện nay người ta phân biệt hai khái niệm ca dao và dân ca. -Dân ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc,tức là nhựng câu hát dân gian trong diễn xướng. -Ca dao là lời thơ của dân ca.Khái niệm ca dao còn được dùng để chỉ thể thơ dân gian-thể thơ ca. GV gọi HS đọc 2 (1,4)bài ca dao và tìm hiểu từ khó SGK trang 35. Nêu đặc điểm chung của 2 bài ca dao vừa đọc?  HÑ 4: Tìm hieåu VB(18P) + GV gọi học sinh đọc lại baøi1 -Tình cảm mà bài 1 muốn diễn tả là tình cảm gì? -Hãy chỉ ra cái hay của ngôn -Điều có nội dung nói về tình cảm ngữ,hình ảnh,âm điệu của bài ca gia đình dao này? -Công lao trời biển của cha mẹ đối với con và bổn phận của kẻ làm con trước công lao to lớn ấy. _ Tác giả dân gian dùng hình thức lời ru,câu hát ru với giọng điệu thầm kính sâu lắng. _ Dùng lối ví von quen thuộc của GV hướng dẫn HS tìm những ca dao lấy cái to lớn mênh bài có nội dung tương tự. mông,vĩnh hằng của thiên nhiên Cái ngủ mày ngủ cho lâu. để so sánh với công cha nghĩa Mẹ mày đi cấy ruộng sâu chưa về. mẹ. Bắt được mười tám con trê. Cầm cổ lôi về cho cái ngủ ăn. * HS ĐỌC BÀI 4 -Bài ca dao số 4 diễn tả tình cảm gì? Của ai? -Tình cảm thân thương được diễn -Tình cảm anh em thân thương tả như thế nào? trong một nhà _ Anh em tuy hai mà một,cùng một cha mẹ sinh ra,cùng chung -Ca dao dùng hình ảnh nào diễn tả sống,sướng khổ có nhau trong sự gắn bó? một nhà. _ Ca dao dùng cách so sánh:quan hệ anh em được so sánh bằng hình ảnh như thể chân -Bài ca dao muốn nhắc nhở chúng tay vừa gần gũi dể hiểu vừa cảm ta điều gì? nhận sự gắn bó  GV: 2 câu đầu như 1 định nghĩa - Nhắc nhở : anh em phải hòa về anh em, phân biệt anh em với thuận để cha mẹ vui lòng. người xa. Từ phân định “nào phải” làm rõ nghĩa câu 1. Từ khẳng định “cùng” trong “cùng chung bác mẹ” nêu rõ tình cảm ruột thịt: cùng huyết thống, sống. Ca dao dân ca chỉ các thể loại trữ tình dân gian,kết hợp lời và nhạc,diễn tả đời sống nội tâm của con người.. II. Đọc- hieåu vaên baûn : A. Phân tich : Baøi 1 - Dùng hình ảnh so sánh - Công lao trời biển của cha mẹ đối với con và boån phaän , traùch nhieäm của người làm con trước công lao to lớn ấy .. Bài 4 : -Hình ảnh so sánh diễn tả sự gắn bó,keo sơn, không thể chia cắt -Bài ca là tiếng hát tình cảm về tình anh em yêu thương gắn bó đem lại hạnh phúc cho nhau.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> chung dưới 1 mái nhà, cùng vui buồn có nhau. Từ khẳng định “cùng” trong “cùng thân” là kết quả của cụm từ “cùng chung bác mẹ”.Là hình ảnh so sánh -Những biện pháp nghệ thuật nào được cả 4 bài ca dao sử dụng? * Nghệ thuật: (2p) Nhắc lại các biện pháp nghệ thuật trong các bài ca dao ?. * Ý NGHĨA :(3P) 4 bài ca dao là tình cảm của ai đối với ai ? và tình cảm đó thể hiện như thế nào * TỔNG KẾT: ( 4P) - 4 bài ca dao trên cùng hướng về chủ đề gì? - Nội dung của 4 bài ca dao đó đề cập đến những tình cảm của ai, đối với ai? -HS đọc ghi nhớ. * Nghệ thuật được sử dụng trong 4 bài ca dao: _ Thể thơ lục bát và lục bát biến thể . - Dùng hình ảnh so sánh, ẩn dụ, đối xứng ... _ Giọng điệu ngọt ngào mà trang nghiêm . - hs trả lời. - HS ĐỌC GHI NHỚ. B. Ý nghĩa văn bản : Tình cảm đối với ông bà ,cha mẹ, anh em và tình cảm của ông bà cha mẹ đối với con cháu luôn là những tình cảm sâu nặng, thiêng liêng nhất trong đời sông mỗi con người. III. Ghi nhớ :SGK /36 IV. LUYỆN TẬP.  H Ñ 4: Luyeän taäp : (2P) 1) Những biện pháp nghệ thuật được sử dụng cả trang 4 bài ca dao : - Theå thô luïc baùt. - AÂm ñieäu taâm tình nhaén nhuû . - Các hình ảnh truyền thống quen thuộc : trời , biển , ngõ sau , mái nhà . - Lời độc thoại (tâm sự từ 1 người) 2) Tình cảm được diễn tả trong bài ca dao là : tình cảm gia đình . - Baøi 1 . Coâng lao cha meï , boån phaän laøm con . - Bài 2 . Nhớ thương mẹ khi lấy chồng xa . - Baøi 3 . Yeâu kính oâng baø - Baøi 4 Tình anh em ruoät thòt - HS sưu tầm thêm những bài ca dao có nội dung về tình cảm gia đình IV .CỦNG CỐ -HD HS TỰ HỌC Ở NHÀ : 1 Củng cố: ( 2P) - Đọc lại các bài ca dao –Thế nào là ca dao dân ca?– Nghệ thuật ? 2. HD Hs tự học ở nhà : (1P) - Học thuộc 4 bài ca dao, nội dung, nghệ thuật từng bài. - Tìm những bài ca dao khác có chủ đề về tình cảm gia đình. -Soạn “ Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước , con người “ - HS sưu tầm thêm những bài ca dao có nội dung về tình cảm gia đình * ĐIỀU CHỈNH :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×