Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

CD nang cao chat luong bo mon Toan THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.08 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỘT VÀI ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY MƠN TỐN Ở TRƯỜNG THCS</b>
<i>(Trần Văn Quảng – Gv. THCS Lý Tự Trọng – Bình Xuyên – Vĩnh Phúc)</i>
Hiện nay, định hướng đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) nói chung và với mơn Tốn nói riêng là
tích cực hóa hoạt động học tập nhằm hình thành cho HS tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo, nâng cao năng lực
phát hiện và giải quyết vấn đề.


Đặc trưng của mơn tốn là tính trừu tượng hố cao và tính lơgic chặt chẽ. Trong dạy học tốn ngồi
suy diễn lơgic phải chú trọng trực quan quy nạp, trực giác tốn học.


Với sự tham gia của cơng nghệ thơng tin (CNTT) vào q trình dạy – học mơn Tốn, nó có tác động
mạnh mẽ tới mọi thành tố của quá trình dạy học và tác động tới đổi mới PPDH, có thể kể đến như: hỗ trợ HS
tìm hiểu sâu nội dung kiến thức; rèn luyện kỹ năng, củng cố ôn tập kiến thức cũ; rèn luyện, phát triển tư duy
toán học; đổi mới phương pháp và hình thức dạy học mơn Tốn; thay đổi vai trị của giáo viên (GV) thành
người tổ chức, điều khiển, tác động lên học sinh (HS); kiểm soát và đánh giá q trình học tập của HS kịp
thời; góp phần hình thành phẩm chất, đạo đức, tác phong hiện đại cho HS.


Theo đó, chúng ta có thể sử dụng một số đề xuất để nâng cao hiệu quả dạy – học mơn Tốn ở trường
THCS như sau:


<b>1. Sử dụng các phần mềm “tốn học động” </b>


Theo tơi, sử dụng phần mềm (PM) dạy học toán làm phương tiện hỗ trợ một cách hợp lý sẽ cho hiệu
quả cao. PM mô phỏng những chuyển động hình học, chuyển động điểm, sự biến thiên của đồ thị hàm số... để
cho người học có thể quan sát được “hiện tượng” mà các phương tiện khác khó có thể thực hiện được.


PM hình học động tạo hứng thú học tập, giúp sáng tạo những bài tốn hay, phát huy được tính tích
cực chủ động trong học tốn, góp phần phát triển trí tuệ, bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo cho HS, nhất là
các bài tốn có yếu tố chuyển động, điểm cố định, quỹ tích, …nó giúp HS tự tìm tri thức mới, tự ôn tập, tự
luyện tập theo nội dung tùy chọn, theo các mức độ tùy theo năng lực của từng HS. Có thể kể đến các PM hỗ
trợ rất tốt như: Geometer’s Sketchpad, Cabri Geometry, Maple,... Chúng giúp HS có thể tự học, tự nghiên
cứu, tìm tịi kiến thức mới, thiết kế những bài toán hay, bài toán vui phát huy tính sáng tạo của HS. Các PM


này cho một bộ cơng cụ mà ta có thể tương tác giống như “thước kẻ, compa” thật, để người sử dụng có thể
thao tác trên chúng để tạo ra các hình hình học và hay hơn cả là các hiệu ứng chuyển động...


Trong mơn Tốn, cần chú ý biểu diễn những tính chất “động” trong hình học, những thao tác cắt ghép
hình, tính chất của đồ thị hàm số,... Tuy nhiên, cần tránh việc lạm dụng trình chiếu, khơng phải bất kì bài nào,
bất kì nội dụng nào cũng đưa vào máy tính, khơng nên dựng máy tính thay cho bảng đen truyền thống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Khi sử dụng phần mềm Sketchpad dạy phần quỹ tích cần lưu ý cho HS quan sát sự chuyển động phụ
thuộc lẫn nhau giữa các điểm để dự đốn quỹ tích trước khi đưa ra quỹ tích.


Với HS đội tuyển tốn, Sketchpad tạo cho các em hứng thú học tập, giúp sáng tạo những bài tốn hay,
phát huy được tính tích cực chủ động trong học tốn, góp phần phát triển trí tuệ, bồi dưỡng năng lực tư duy
sáng tạo cho HS. Khơng những thế, nó cịn có thể giúp HS hình thành và phát triển khả năng nghiên cứu tốn
học ngay từ bậc THCS.


<b>2. Khai thác, sử dụng thông tin trên mạng Internet </b>


Để khai thác, sử dụng thông tin trên mạng internet hỗ trợ việc dạy học Toán, người GV cần:


- Nghiên cứu, phân tích chương trình mơn Tốn của lớp mình đang dạy để lên kế hoạch tìm kiếm
thơng tin trên một số trang web góp phần hỗ trợ dạy học một số bài học, một số chủ đề (ngồi SGK và các
sách tham khảo thơng thường khác).


Chẳng hạn: thu thập thêm thông tin về biểu đồ thống kê dân số, biểu đồ lượng người nghiện thuốc
lá… để bổ sung cho phần thống kê (toán 7); thu thập về các hình đồng dạng để giới thiệu cho HS khi dạy học
phần tam giác đồng dạng (toán 8), thu thập các hình ảnh thực tế có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu (tốn 9),


- Giới thiệu cho HS một số trang web hỗ trợ hiệu quả dạy học mơn Tốn và hướng dẫn HS cách thức
tra cứu, tìm kiếm, lựa chọn thơng tin. Hướng dẫn HS sử dụng một số trang web hỗ trợ tự học trên lớp và


chuẩn bị bài ở nhà. Có thể kể đến các trang Web hay như: ; />(trang web của Bộ GD&ĐT); ; (thi toán trên mạng);
hay (bách khoa toàn thư mở tiếng Việt);
(bách khoa toàn thư mở tiếng Anh).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Các trang web này sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh, tuy nhiên các từ vựng được đưa ra trong các bài trắc
nghiệm, các trò chơi,... rất đơn giản, dễ hiểu. HS của chúng ta có kiến thức cơ bản về tốn là có thể hiểu được
hầu hết các nội dung này, đây là một cách tiếp cận vốn từ toán học bằng tiếng Anh rất tự nhiên. Qua đó, cũng
góp phần phát triển dạy và học tốn bằng tiếng Anh, dần dần hình thành các lớp song ngữ. Hơn nữa, cũng
góp phần quan trọng vào việc ơn tập cho HS đội tuyển tốn tham dự kỳ thi Olympic toán Hà nội mở rộng
(HOMC) hàng năm do Sở GD-ĐT Hà Nội và Hội Toán học Hà Nội tổ chức.


<b>3. Tổ chức một số chủ đề ngoại khóa Tốn </b>


Từ kế hoạch dạy học của lớp, GV cần đưa ra một số chủ đề toán cho HS tìm kiếm thơng tin dưới dạng
các bài tập ngoại khóa tốn hoặc cuộc thi nhỏ trong khối lớp mình giảng dạy qua đó làm cho HS u thích
học mơn Tốn hơn.


Chẳng hạn: tìm hiểu về nhà tốn học Py-ta-go và định lí Py-ta-go cho HS lớp 7; tìm hiểu về nhà tốn
học Talet và định lí Talet cho HS lớp 8; tìm hiểu về giải Fields và các nhà toán học đạt giải Fields cho HS
trung học cơ sở, ... Các hình thức này có thể tổ chức dưới dạng seminar câu lạc bộ tốn, các trị chơi tìm hiểu
tốn học, …


<b>4. Lựa chọn những tình huống dạy học nên ứng dụng CNTT</b>
Các tình huống sau đây nên sử dụng CNTT hỗ trợ việc dạy – học:


- Dạy học các khái niệm, hiện tượng khoa học trừu tượng, trong đó HS khó hình dung khái niệm, tính
chất, có thể dùng mô phỏng để thể hiện khái niệm trên một cách trực quan hơn.


- Khi cần giúp HS rèn luyện kỹ năng nào đó, thơng qua việc phải hồn thành số lượng lớn các bài tập,
tổ chức kiểm tra đánh giá tự động trên máy.



- Cần mô phỏng các chuyển động, cần tạo ra tình huống có vấn đề để kích thích hứng thú học tập ở
HS;


- Nội dung mà HS thường mắc sai lầm, cần có bài làm mẫu, giải mẫu để tham khảo, rút kinh nghiệm;
nội dung cần tiểu kết trong bài, tổng kết cuối chương;


- Các bài tập trắc nghiệm, bài tập ô chữ dưới dạng trò chơi giúp củng cố, kiểm tra nhanh kiến thức bài học.
<b>Tuy nhiên, vẫn có nhiều khó khăn khi GV THCS áp dụng thành tựu CNTT vào dạy – học. Đó là:</b>


- Hệ thống máy chiếu của mỗi trường THCS cịn ít;


- Các máy chiếu (nếu có) đều lắp cố định ở các phịng học bộ mơn, như các phịng học mơn Hóa, Lý,
Sinh. Do đó, nếu GV mơn tốn muốn sử dụng thì phải mượn các phịng học đó, điều này khó thực hiện, vì
thời khóa biểu của các phịng học bộ mơn khá dày, thậm chí gần như kín cả tuần.


- Kĩ năng sử dụng CNTT của một số GV cịn hạn chế;


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tóm lại, việc áp dụng CNTT vào giảng dạy mơn Tốn là cần thiết. Nhưng vấn đề đặt ra ở đây là cần
phải có cái nhìn và định hướng đúng đắn trong việc sử dụng CNTT trong dạy học mơn Tốn. Nên ứng dụng
CNTT ở những thời điểm nào, bài học nào, mức độ nào,… để khai thác hết khả năng của nó mà khơng hạn
chế việc phát triển tư duy của HS. Điều đó địi hỏi người GV phải có tâm huyết với nghề, có trình độ chun
mơn nghiệp vụ vững vàng, nắm vững những yêu cầu, kĩ năng về CNTT, u cầu đổi mới phương pháp dạy
học mơn Tốn,… và người GV vẫn ln phải giữ vai trị chủ đạo trong sự thành công của tiết học.


</div>

<!--links-->
<a href=' />

×