Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Một số giải pháp để nâng cao chất lượng bộ môn toán ở trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.09 KB, 13 trang )

một số giải pháp để nâng cao chất
lợng bộ môn toán ở trờng THCS
Phần A Lý luận chung :
I. Lý do chọn đề tài:
1. Lý do lý luận:
THCS là bậc học đang phổ cập giáo dục nhằm nâng cao mặt bằng dân trí,
chuẩn bị đào tạo nguồn nhân lực cho công cuộc xây dựng CNH, HĐH của đất
nớc. Cả nớc hiện nay đang phấn đấu đến năm 2010 hoàn thành phổ cập THCS.
Mục tiêu của giáo dục THCS theo điều 23 luật giáo dục là giúp học sinh củng
cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học, có trình độ học vấn phổ
thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hớng nghiệp để tiếp tục
học THPT, THCN, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.
Do sự đổi mới trong mục tiêu nội dung giáo dục THCS đòi hỏi phải có những
đổi mới về chơng trình và phơng pháp dạy học bậc THCS.
Việc nâng cao chất lợng giảng dạy nói chung và chất lợng bộ môn toán nói
riêng trong các nhà trờng hiện nay đang là một bài toán nan giải cho các nhà
quản lý giáo dục, nhát là các hiệu trởng có chuyên môn đào tạo lại không phải
là môn toán. Bởi lẽ môn toán là một môn học đòi hỏi một quá trình t duy lô
gíc, chặt chẽ, có tính khái quát hoá cao.Môn toán các em học đợc tốt nó sẽ hỗ
trợ đắc lực cho việc học các môn còn lại của các em thuận lợi hơn rất nhiều.
- Môn toán là một môn học cơ bản chiếm nhiều thời gian trong việc học của
học sinh.
- Toán học là môi trờng để con ngời tìm tòi, sáng tạo và vận dụng là cơ sở
của nhiều ngành khoa học. Nhờ có học toán mà t duy con ngời đợc hình
thành và phát triển tốt hơn, nhờ có học toán mà ngời học sinh đợc rèn luyện
những đức tính: chăm chỉ, cần cù, cẩn thận, chính xác, lô gíc khả năng khái
quát, hoá tổng hợp hoá cao.
1
- Môn toán có rất nhiều ứng dụng trong đời sống hàng ngày. Một học sinh
học giỏi toán khi bớc vào đời bao giờ cũng vững vàng hơn, tự tin hơn và hiệu quả
hơn.


- Môn toán trong các nhà trờng phổ thông là nền móng cho việc tiếp thu, lĩnh
hội tri thức của các môn học còn lại cũng nh tri thức của loài ngời.
- Tóm lại việc dạy học toán và việc học toán là một quá trình để hình thành
và phát triển nhân cách học sinh.
2- Lý luận thực tiễn:
- Môn toán trong các nhà trờng phổ thông từ lớp 1 đến lớp 12 không chỉ là sự
quan tâm của các nhà quản lý, các thầy giáo, cô giáo mà còn là sự quan tâm
đặc biệt nhiều hơn so với các môn học khác của các bậc phụ huynh học
sinh.
- Thực trạng việc giảng dạy môn toán của các thầy giáo, cô giáo, đó là sự
lĩnh hội, tiếp thu kiến thức bộ môn này của học sinh còn đang là một bài
toán rất nan giải. Mỗi trờng có không ít hơn 20% thầy giáo cô giáo có trình
độ chuyên môn nghiệp vụ về môn này ở mức độ trung bình và nếu đánh giá
một cách khách quan thì tỷ lệ học sinh đạt trung bình không quá 35% -
Một câu hỏi đợc đặt ra Tại sao lại khó vậy?
- Hàng năm ngành giáo dục tổ chức thi học sinh giỏi các cấp môn toán, mấy
năm gần đây còn thi HSG giải toán bằng máy tính Casio một sự đầu t thật
thích đáng cho bộ môn này.
- Thực tiễn cho thấy học sinh nào mà học khá giỏi môn toán thì các môn còn
lại kể cả môn văn( trừ các môn năng khiếu: vẽ, nhạc, thể dục) các em đều thể hiện
đợc sự chủ động, tự tin trong việc lĩnh hội tri thức.
- Chất lợng bộ môn toán hiện nay của các trờng THCS nói chung và của tr-
ờng THCS Phúc Hoà nói riêng còn ở tỷ lệ thấp( dới 35%).
- Hàng năm, kỳ thi vào lớp 10 của trờng THPT còn không ít điểm kém ở
môn toán.
- Đứng trớc các thực trạng về chất lợng giảng dạy và học tập bộ môn toán ở
trờng THCS nói chung và ở trờng THCS Phúc Hoà nói riêng, với góc độ trách
nhiệm là một cán bộ quản lý nhà trờng đã thôi thúc tôi phải quan tâm và có trách
2
nhiệm về chất lợng này của môn toán. Và đó cũng là lý do để tôi mạnh dạn viết

lên Một số giải pháp để nâng cao chất lợng bộ môn toán ở trờng THCS.
II. Nhiệm vụ của đề tài:
1-Phản ánh thực trạng về việc dạy học môn toán của giáo viên và việc hoc tập
môn toán của học sinh bậc THCS hiện nay.
2- Phân tích những u điểm , những hạn chế của thầy và trò về vấn đề nói trên, từ
đó có những giải pháp cụ thể sát thực tế để nâng cao chát lợng dạy và học bộ môn
toán hiện nay.
III- Đối tợng, địa điểm, PHạM vi nghiên cứu :
1- Đối tợng và địa điểm nghiên cứu:
Giáo viên giảng dạy môn toán trong huyện (thông qua các chuyên đề, thông
qua chấm thi GVG) và học sinh trờng THCS Phúc Hoà.
2. Phạm vi nghiên cứu:
Công tác chi đạo của ban giám hiệu đối với tổ khoa học tự nhiên để nâng cao chất
lợng bộ môn toán của nhà trờng trong 2 năm học 2004-2005 và 2005- 2006.
IV- Phơng pháp nghiên cứu:
1- Dự giờ, thăm lớp ở tiết học toán.
2- Tổ chúc chuyên đề nâng cao kiến thức cho giáo viên giảng dạy toán.
2- Tổ chức thi khảo sát chát lợng bộ môn toán ở từng thời gian khác nhau của
năm học.
3- Tìm hiểu thăm dò qua học sinh về nguyện vọng của các em về môn học
này.
Phần II- Nội dung:
A- Một số khái niệm cơ bản:
1- Kiểm tra:
Kiểm tra đợc xem là phơng tiện và hình thức của đánh giá. Việc kiểm tra cung
cấp những dữ kiện những thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc đánh giá.
Trong dạy học có bốn loại kiểm tra là:
- Kiểm tra thăm dò.
- Kiểm tra kết quả.
- Kiểm tra xếp thứ bậc.

3
- Kiểm tra năng lực tổng thể có định hớng.
Mỗi loại kiểm tra có mục đích riêng. Thi cũng là kiểm tra nhng có tầm quan trọng
đặc biệt.
2- Đánh giá:
Đánh giá trong giáo dục là quá trình thu nhập và xử lý kịp thời, có hệ thống thông
tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lợng và hiệu quả giáo dục
căn cứ vào mục tiêu dạy học( mục tiêu đào tạo) làm cơ sở cho những chủ trơng,
biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo.
3- Đánh giá chất lợng và hiệu quả dạy học:
- Đánh giá chất lợng và hiệu quả dạy học là quá trình thu thập và xử lý thông tin
nhằm mục đích tạo cơ sở cho những quyết định về mục tiêu, chơng trình, phơng
pháp dạy học, về những hoạt động khác có liên quan của nhà trờng và ngành giáo
dục. Đánh giá kết quả học tập của học sinh, về tác động và nguyên nhân của tình
hình đó nhằm tạo cơ sở cho những quyết định s phạm của GV và nhà trờng, cho
bản thân học sinh để họ học tập ngày một tiến bộ hơn.
4- Đo:
Đo là khái niệm chung dùng để chỉ sự so sánh một vật hay một hiện tợng với
một thớc đo hoặc một chuẩn mực và khả năng trình bày kết quả về mặt định l-
ợng .
Đối với cấp tiểu học và THCS, có thể đo đợc trình độ học tập theo ba mức:
- Nhận biết.
- Thông hiểu.
- Vận dụng.
Nhận biết: là một mức độ của trình độ nhận thức, thể hiện ở chỗ một
học sinh có thể nhớ hoặc nhận ra một khái niệm, một sự vật, một
hiện tợng, do đã đợc giảng giải hoặc thí nghiệm.
Ví dụ: Học sinh có thể nhắc lại đúng 1 định nghĩa mà cha cần giải thích
hoặc vận dụng định nghĩa ấy. Đây là mức độ nhận thức thấp nhất, vì chỉ
đòi hỏi vận dụng trí nhớ.

Thông hiểu: Là múc độ cao hơn nhận biết, nó liên quan đến ý nghĩa
của các mối quan hệ giữa những gì học sinh đã biết, đã học. Khi một
học sinh lặp lại đúng một định nghĩa, học sinh ấy đã tỏ ra Biết
4
định nghĩa đó, nhng để chứng tỏ sự thông hiểu thì phải giải thích
đợc ý nghĩa của những khái niệm quan trọng trong định nghĩa, hay
minh hoạ bằng một ví dụ về các mối liên hệ đợc biểu thị bởi định
nghĩa đó.
Vận dụng: Khả năng này đòi hỏi ngời học phải biết vận dụng kiến
thức, biết sử dụng phơng pháp, nguyên lý hay ý tởng để giải quyết
một vấn đề nào đó. Khả năng ứng dụng đợc đo lờng khi một tình
hình mới đợc trình bày và ngời học phải quyết định nguyên lý nào
cần đợc áp dụng và áp dụng nh thể nào trong tình huống nh vậy.
Điều này đòi ngời học phải di chuyển kiến thức từ bối cảnh quen
thuộc sang một hoàn cảnh mới.
III- Thực trạng về việc dạy và học bộ môn toán ở trờng
THCS Phúc Hoà:
1- Tình hình đội ngũ:
Toàn trờng có tổng số 28 CBCNV, trong đó GV có 25 đ/c còn lại 2 đ/c BGH, 1đ/c
hành chính đợc biên chế ở hai tổ chuyên môn. Tổ KHXH có 14đ/c, tổ KHTN có
14đ/c.
- Tổ KHXH có nhóm toán có số lợng giáo viên là 6 đ/c.
- Trình độ chuyên môn toán giỏi: 2 đ/c chiếm 33,3%.
Trình độ chuyên môn toán khá: 3 đ/c chiếm 50%.
Trình độ chuyên môn toán TB: 1 đ/c chiếm 16,7%.
a- Về u điểm:
- Các thầy giáo, cô giáo, luôn luôn chấp hành đúng mọi quy chế chuyên
môn, giảng dạy nhiệt tình, trách nhiệm.
- Luôn luôn cố gắng để từng bớc vận dụng đợc việc ĐMPPGD vào từng tiết
học để phù hợp với đặc trng bộ môn và hiệu quả giờ dạy nâng lên.

- Tích cực bồi dỡng HSG và học sinh yếu khi nhà trờng bố trí thời gian.
- Tham gia đầy đủ mọi chuyên đề về nâng cao kiến thức phơng pháp bộ môn
toán do PGD tổ chức.
- Bớc đầu đã có sự chuyển biến tích cực về công tác kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của học sinh.
5

×