Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

giao an buoi 2 tuan 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.03 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 22 Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2016 Tiết 1:. HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : HS hoàn thành được các bài tập còn lại trong ngày. 2. Kỹ năng : HS trả lời đựợc các câu hỏi bài tập đọc 3. Thái độ : HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. GV: PHT, VBT, Bảng phụ. 2. HS: Vở cùng em học Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A.Ổn định tổ chức. (1 phút) Cho HS hát đồng thanh. B. Tiến trình tiết dạy. TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra kiến thức đã học - Vài HS nêu 3’ buổi sáng. 2. Bài mới. - Giới thiệu – ghi tên bài - Giới thiệu bài - Yêu cầu HS hoàn thiện các - HS thực hoàn thiện bài a. Hoàn thành bài bài tập còn lại trong ngày tập 10’ tập trong ngày b, Củng cố kiến - Gọi HS đọc bài “ Một trí thức khôn hơn trăm trí khôn” - HS đọc Bài 1: SGK- 31 - HS thực hành làm VBT - GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - HS thực hành làm VBT 20’ - GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Dưới làm VBT - GV quan sát huớng dẫn HS - Lắng nghe làm bài. - HS nêu yêu cầu - GV nhận xét. Bài 4: - GV gọi HS đọc bài - HS nêu yêu cầu - GV quan sát huớng dẫn HS - HS thực hành làm VBT làm bài. - lắng nghe. - Chốt lại kiến thức đã học - HS trả lời 2’ 5. Củng cố dặn - Bài học trên con nắm đuợc - lắng nghe dò. những kiến thức gì?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 2 :. ĐỌC SÁCH HỌC SINH ĐỌC SÁCH TRÊN THƯ VIỆN. Tiết 3 :. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHỦ ĐIỂM : EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM. I. MỤC TIÊU - HS tìm đọc các loại sách, báo truyện về chủ điểm " Em yêu tổ quốc Việt Nam" - Rèn kỹ năng tự nhận thức, HS tự hào về đất nước Việt Nam bốn nghìn năm lịch sử. - HS tích cực rèn luyện học tập để sau này phục vụ đất nước. II. TÀI LIỆU - Sách báo, truyện, tư liệu về quê hương đất nước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1/ Ổn định tổ chức - Nhắc nhở HS những điều - Xếp hàng theo sự chỉ cần chú ý khi lên thư viện đạo của GV 2/ Các hoạt động trên thư viện a. HĐ1: HD học sinh - Giới thiệu cho Hs sơ đồ và 15’ tìm sách báo theo cách bố trí của thư viện để - Tìm sách trên giá sách chủ điểm. HS tìm đọc những cuốn sách các em muốn tìm hiểu. - HS ngồi đọc theo nhóm. b. HĐ2: Kể chuyện 15’ đã đọc. 3. Củng cố dặn dò. 3’. - Gọi HS kể lại những mẩu chuyện mà các em vừa đọc. - Nhiều Hs kể, HS khác nhận xét.. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau:. - HS xếp hàng về lớp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 4 :. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CUỘC SỐNG XUNG QUANH ( TIẾT 2). I. MỤC TIÊU - Kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sống của người dân ở thành phố. - Có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh SGK/ 46, 47. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Ổn định tổ chức. (1 phút) Cho HS hát đồng thanh. B. Tiến trình tiết dạy. TG Nội Dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1.KTBC - Gia đình em sống ở đâu? - Thảo luận nhóm đôi. - Người dân ở địa phương - Kể trước lớp. em thường sống bằng nghề - Xe cộ, nhà cao gì? tầng… 2’ 2. Bài mới: - Kể được những gì nhìn - Cuộc sống ở thành a. Giới thiệu bài thấy ở tranh 1 thông qua hoạt phố. Vì nhiều nhà cao động nhóm đôi. tầng, đường phố rộng, xe b. Các hoạt động - Tranh 1 diễn tả cuộc sống cộ… Hoạt động 1: ở đâu? Vì sao em biết? - Thảo luận nhóm. Kể 15’ Thảo luận nhóm - Nói tên của một số nghề tên nghề nghiệp và hoạt của người dân thành phố động sinh sống của thông qua nhóm. người dân thành phố. N1: Tranh 2. N2: Tranh 3. - Nhận xét, bổ sung. N3: Tranh 4. N4: Tranh Liên hệ địa phương. Hoạt động 2: 5. Giáo dục học sinh yêu 10’ Quan sát tranh - Đại diện các nhóm quê hương yêu người lao trình bày. động. - Trao đổi nhóm đôi. Cho học sinh làm bài tập 3’ 3.Củng cố dặn dò - Trình bày trước lớp 1,2/ 20. - 2 học sinh làm bài - Nhận xét chung. tập. - Dặn dò. - Lớp làm bài vào vở.. Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 1:. HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : HS hoàn thành được các bài tập còn lại trong ngày. - Qua các bài tập bổ sung HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về các dạng toán đã học. 2. Kỹ năng : Giải được các bài toán có lời văn bằng một phép tính. 3. Thái độ : HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV: Vở bài tập, PHT 2.HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Ổn định tổ chức.( 1’) Cho HS hát đồng thanh B.Tiến trình bài dạy TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra kiến thức đã học 3’ buổi sáng. - Vài HS nêu 2. Bài mới. - Giới thiệu – ghi tên bài - Giới thiệu bài 10’ a. Hoàn thành bài - Yêu cầu HS hoàn thiện các tập trong ngày bài tập còn lại trong ngày - HS thực hoàn thiện bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài. b, Củng cố kiến - Gọi HS lên bảng làm bài. - HS nêu yêu cầu thức - GV nhận xét. Bài 1: -HS làm trên bảng 20’ -Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Dưới HS thực hành làm Gọi HS lên bảng làm bài. Bài 2: VBT - GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - HS thực hành làm VBT Gọi HS lên bảng làm bài. Bài 3: - GV quan sát huớng dẫn - HS nêu yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét. - HS lên bảng giải - GV gọi HS đọc bài Dưới làm VBT Bài toán cho biết gì? Bài 4: - Lắng nghe - Bài toán hỏi gì? - HS nêu yêu cầu - Yêu câu HS tóm tắt sau đó - HS trả lời. gọi lên bảng giải bài tập. - HS nêu yêu cầu - GV nhận xét- khen ngợi - HS thực hành làm VBT - GV gọi HS đọc bài - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 5:. 3’. Tiết 2:. 3. Củng cố dặn dò.. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - GV quan sát huớng dẫn HS làm bài. - Chốt lại kiến thức đã học - Bài học trên con nắm đuợc những kiến thức gì? - Nhận xét giờ học. - Dặn dò chuẩn bị bài sau.. - HS nêu yêu cầu - HS trả lời.. - lắng nghe. - HS trả lời - lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHỦ ĐIỂM: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM VẼ VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU: Giúp HS - HS nhận thức được sự thay đổi giàu đẹp của quê hương, đất nước. - Biết kết hợp các màu sắc khác khi vẽ tranh..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Tự hào về vẻ đẹp và sự đổi thay của quê hương mình. II. TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN - GV sưu tầm một số bức tranh phong cảnh ở nông thôn và thành phố. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 1/Hát tập thể bài : Tốp ca của lớp hát - HS hát "Quê hương tươi đẹp” Chi đội trưởng : - Đọc thống kê hoa điểm tốt 2/ Phần hoạt động : trong tuần. * Hoạt động 1: Sơ - Biểu dương tổ dành được kết hoa điểm tốt và nhiều hoa điểm tốt. - Lắng nghe 7' việc làm tốt trong - GV: Động viên và khuyến tuần khích HS tiếp tục tích cực thi đua học tập và rèn luyện giành nhiều hoa điểm tốt góp vào vườn hoa chung của toàn trường. - GV giới thiệu về nội dung của học : Vẽ về vẻ đẹp quê hương * Hoạt động 2: Vẽ về - Cho HS quan sát một số quê hương đất nước. bức tranh phong cảnh để HS - 1 số bức tranh phong phân biệt được sự khác cảnh, giấy vẽ.... 20’ nhau giữa hoạt động sản xuất ở thành phố và nông thôn. - HS vẽ tranh về quê hương, về phong cảnh, con người ở quê hương mình. * Chọn những bức vẽ tiêu biểu của HS để trưng bày. - HS trình bày ý tưởng, thuyết trình về nội dung - Lắng nghe V/ Kết thúc hoạt tranh. 3’ động : - Nhận xét, thái độ, ý thức tham gia hoạt động của HS Tiết 3: LUYỆN MĨ THUẬT TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I / MỤC TIÊU - KT: Nhận biết đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí . - KN: Biết cách trang trí và trang trí được đường diềm đơn giản, vẽ màu theo ý thích..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - TĐ: Yêu thích trang trí đồ vật. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. GV chuẩn bị - SGK, SGV. - Một số đồ vật được trang trí đường diềm . 2. HS chuẩn bị - Vở tập vẽ 2. - Chì, tẩy, màu... III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : A.Ổn định tổ chức.( 1’) Cho HS hát đồng thanh B. Tiến trình tiết dạy TG Nội dung Hoạt động của GV 2’ 1. Bài mới. GV giới thiệu một số đồ vật Giới thiệu hay đường diềm và đặt câu 2. Cách tiến hành. hỏi dựa vào gợi ý SGV tr Hoạt động 1: Quan 143, 144. sát nhận xét + Đồ vật có trang trí đường 5’ diềm không? + Trang trí đường diềm làm cho đồ vật như thế nào? + Những đồ vật nào được trang trí đường diềm? - Đường diềm trang trí ở đồ vật gọi đường diềm ứng dụng. - GV cho HS xem đường diềm trang trí và gợi ý + Đường diềm có hình gì? Và tô màu nào? Màu nào đậm màu nào nhạt? + Hai đường diềm có điểm gì giống nhau và khác nhau? + Cách tô màu như thế nào? - GVTT bổ sung. 10’ Hoạt động 2: Cách GV giới thiệu hình hướng trang trí dẫn và nêu cách trang trí đường diềm như SGV tr 144 và vẽ bảng: + Kẻ 2 đường thẳng song song cách đều nhau. + Kẻ trục, chia đều các ô.. Hoạt động của HS. - Qsát đồ vật, nhận xét và trả lời câu hỏi. - Quan sát Gv hướng dẫn cách vẽ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 10’. 5’. 2’. + Chọn họa tiết và vẽ vào các ô. + Tơ màu cĩ đậm, nhạt. - GV cho HS xem bài vẽ của các bạn năm trước. KL: HS nắm được cách trang trí đường diềm. Hoạt động 3: Thực - GV cho HS làm bài cá hành nhân. - GV gợi ý HS hoàn thành bài và trang trí được đường diềm đơn giản . Hoạt động 4: Nhận GV chọn một số bài đẹp và xét , đánh giá chưa đẹp gợi ý HS nhận xét, đánh giá như SGV2 tr146. + Cách vẽ hình đều và đẹp chưa? + Cách tô màu kín nền, có đậm nhạt không? + Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì sao? - GV cho HS tự nhận xét, đánh giá bài vẽ. - Dặn dò hs về nhà tập 3. Củng cố, dặn dò : vẽ màu cho tranh. - Giáo dục HS. - Chuẩn bị bài học sau . Bài 23 : Vẽ tranh – Đề tài Mẹ hoặc cô giáo - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ.. Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2016 Tiết 1: LUYỆN THỂ DỤC Đ/c: Oanh dạy. - Thực hành.. - Nhận xét bài.. - Lắng nghe.. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 2:. HƯỚN DẪN HỌC HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : HS hoàn thành được các bài tập còn lại trong ngày. - Qua các bài tập bổ sung HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về các dạng toán đã học. 2. Kỹ năng : Giải được các bài toán có lời văn bằng một phép tính. 3. Thái độ : HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV: Vở bài tập, PHT 2.HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Ổn định tổ chức.( 1’) Cho HS hát đồng thanh B.Tiến trình bài dạy TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra kiến thức đã học 3’ buổi sáng. - Vài HS nêu 2. Bài mới. - Giới thiệu – ghi tên bài - Giới thiệu bài 10’ a. Hoàn thành bài - Yêu cầu HS hoàn thiện các tập trong ngày bài tập còn lại trong ngày - HS thực hoàn thiện bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài. b, Củng cố kiến - Gọi HS lên bảng làm bài. - HS nêu yêu cầu thức - GV nhận xét. Bài 1: -HS làm trên bảng 20’ -Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Dưới HS thực hành làm Gọi HS lên bảng làm bài. Bài 2: VBT - GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - HS thực hành làm VBT Gọi HS lên bảng làm bài. Bài 3: - GV quan sát huớng dẫn - HS nêu yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét. - HS lên bảng giải - GV gọi HS đọc bài Dưới làm VBT Bài toán cho biết gì? Bài 4: - Lắng nghe - Bài toán hỏi gì? - HS nêu yêu cầu - Yêu câu HS tóm tắt sau đó - HS trả lời. gọi lên bảng giải bài tập. - HS nêu yêu cầu - GV nhận xét- khen ngợi - HS thực hành làm VBT - GV gọi HS đọc bài - Lắng nghe Bài toán cho biết gì? Bài 5: - HS nêu yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3’. 3. Củng cố dặn dò.. Tiết 3:. - Bài toán hỏi gì? - GV quan sát huớng dẫn HS làm bài. - Chốt lại kiến thức đã học - Bài học trên con nắm đuợc những kiến thức gì? - Nhận xét giờ học. - Dặn dò chuẩn bị bài sau.. - HS trả lời.. - lắng nghe. - HS trả lời - lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHỦ ĐIỂM : EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM. I. MỤC TIÊU - HS tìm đọc các loại sách, báo truyện về chủ điểm " Em yêu tổ quốc Việt Nam" - Rèn kỹ năng tự nhận thức, HS tự hào về đất nước Việt Nam bốn nghìn năm lịch sử. - HS tích cực rèn luyện học tập để sau này phục vụ đất nước..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. TÀI LIỆU - Sách báo, truyện, tư liệu về quê hương đất nước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV 3’ 1/ Ổn định tổ chức - Nhắc nhở HS những điều cần chú ý khi lên thư viện. Hoạt động của HS - Xếp hàng theo sự chỉ đạo của GV. 2/ Các hoạt động trên thư viện a. HĐ1: HD học sinh - Giới thiệu cho Hs sơ đồ và 15’ tìm sách báo theo cách bố trí của thư viện để - Tìm sách trên giá sách chủ điểm. HS tìm đọc những cuốn sách các em muốn tìm hiểu. - HS ngồi đọc theo nhóm. b. HĐ2: Kể chuyện 15’ đã đọc. 3. Củng cố dặn dò. 3’. Tiết 4:. - Gọi HS kể lại những mẩu chuyện mà các em vừa đọc. - Nhiều Hs kể, HS khác nhận xét.. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau:. - HS xếp hàng về lớp. THỦ CÔNG GẤP , CẮT , DÁN PHONG BÌ( TIẾT 1). I. I/ MỤC TIÊU: - HS biết cách gấp,cắt dán phong bì - Gấp,cắt dán được phong bì - Thích làm phong bì để sử dụng II. CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Giáo viên chuẩn bị một số phong bì cở lớn - Qui trình gấp cắt dán phong bì có hình vẽ minh họa cho từng bước,giấy A4. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. A.Ôn định tổ chức( 1’) Cho hs hát B.Tiến tình tiết dạy. TL Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Tiết trước học thủ công bài gì? 2. Bài mới : 1’. a)Giới thiệu: b)Hướng dẫn các. 5’. hoạt động Hoạt động 1 :. - Trưởng ban văn nghệ cho hát một bài hát hoặc chơi một trò chơi khởi động.. - 2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp.. Nhận xét. GV sử dụng mẫu bì thư đã chuẩn bị và giới thiệu HS - HS nêu lại quy trình quan sát gấp, cắt, dán thiệp chúc GV phát phiếu bài tập cho mừng các nhóm và yêu cầu nhóm HS lên bảng thực hiện trưởng điều hành nhóm thảo nêu tên bài. luận để trả lời các câu hỏi trong phiếu bài tập GV mời đại diện một số nhóm HS trình bày kết quả thảo luận. Hoạt động 2 : 15’. 20’. Kiểm tra sự chuẩn bị vật Xem hướng dẫn và liệu gấp phong bì của HS làm thử : Gv yêu cầu HS mở vở thủ - Chia nhóm tập gấp, cắt công 2 - bài 12 xem hướng dẫn gấp phong bì hoặc GV thiệp chúc mừng. HS thực hành theo treo quy trình lên bảng nhóm. Gv gọi một số HS lên bảng - Các nhóm trình bày sản Hoạt động 3 : dựa vào yêu cầu đề ra của bài nêu nhận xét đánh giá phẩm . Nhận xét đánh giá kết quả .HS khác tự nhận Hoàn thành và dán vở. xét đánh giá kết quả của mình Hãy giới thiệu sản phẩm của.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2’. 3.Củng cố :. mình cho người bố mẹ xem. - Chuẩn bị cho bài học sau.. Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2016 Tiết 1:. HƯỚN DẪN HỌC HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : HS hoàn thành được các bài tập còn lại trong ngày..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Qua các bài tập bổ sung HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về các dạng toán đã học. 2. Kỹ năng : Giải được các bài toán có lời văn bằng một phép tính. 3. Thái độ : HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV: Vở bài tập, PHT 2.HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Ổn định tổ chức.( 1’) Cho HS hát đồng thanh B.Tiến trình bài dạy TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra kiến thức đã học 3’ buổi sáng. - Vài HS nêu 2. Bài mới. - Giới thiệu – ghi tên bài - Giới thiệu bài 10’ a. Hoàn thành bài - Yêu cầu HS hoàn thiện các tập trong ngày bài tập còn lại trong ngày - HS thực hoàn thiện bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài. b, Củng cố kiến - Gọi HS lên bảng làm bài. - HS nêu yêu cầu thức - GV nhận xét. Bài 1: -HS làm trên bảng 20’ -Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Dưới HS thực hành làm - Gọi HS lên bảng làm bài. VBT Bài 2: - GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - HS thực hành làm VBT Gọi HS lên bảng làm bài. Bài 3: - GV quan sát huớng dẫn - HS nêu yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét. - HS lên bảng giải - GV gọi HS đọc bài Dưới làm VBT Bài toán cho biết gì? Bài 4: - Lắng nghe - Bài toán hỏi gì? - HS nêu yêu cầu - Yêu câu HS tóm tắt sau đó - HS trả lời. gọi lên bảng giải bài tập. - HS nêu yêu cầu - GV nhận xét- khen ngợi - HS thực hành làm VBT - GV gọi HS đọc bài - Lắng nghe Bài toán cho biết gì? Bài 5: - HS nêu yêu cầu - Bài toán hỏi gì? - HS trả lời. - GV quan sát huớng dẫn HS làm bài. - Chốt lại kiến thức đã học.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3’. Tiết 2:. 3. Củng cố dặn dò.. - Bài học trên con nắm đuợc những kiến thức gì? - Nhận xét giờ học. - Dặn dò chuẩn bị bài sau.. - lắng nghe. - HS trả lời - lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHỦ ĐIỂM : EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM. I. MỤC TIÊU - HS tìm đọc các loại sách, báo truyện về chủ điểm " Em yêu tổ quốc Việt Nam" - Rèn kỹ năng tự nhận thức, HS tự hào về đất nước Việt Nam bốn nghìn năm lịch sử..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - HS tích cực rèn luyện học tập để sau này phục vụ đất nước. II. TÀI LIỆU - Sách báo, truyện, tư liệu về quê hương đất nước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1/ Ổn định tổ chức - Nhắc nhở HS những điều - Xếp hàng theo sự chỉ cần chú ý khi lên thư viện đạo của GV 2/ Các hoạt động trên thư viện a. HĐ1: HD học sinh - Giới thiệu cho Hs sơ đồ và 15’ tìm sách báo theo cách bố trí của thư viện để - Tìm sách trên giá sách chủ điểm. HS tìm đọc những cuốn sách các em muốn tìm hiểu. - HS ngồi đọc theo nhóm. b. HĐ2: Kể chuyện 15’ đã đọc. 3. Củng cố dặn dò. 3’. Tiết 3:. - Gọi HS kể lại những mẩu chuyện mà các em vừa đọc. - Nhiều Hs kể, HS khác nhận xét.. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau:. - HS xếp hàng về lớp. LUYỆN ÂM NHẠC ÔN BÀI HÁT: HOA LÁ MÙA XUÂN. I. MỤC TIÊU: - Hát đúng giai điệu và lời ca - Qua bài hát các em biết thêm tên Nhạc sĩ Hoàng Hà - Biết gõ đệm cho bài hát II. CHUẨN BỊ CỦA GIAO VIÊN.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Hát chuẩn xác bài hát Hoa lá mùa xuân. - Nhạc cụ đêm, gõ (song loan, thanh phách,…). - Máy nghe, băng nhạc mẫu, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU A. Ổn đinh tổ chức lớp : Nhắc hs tư thế ngồi học (1’) B Tiến trình giờ dạy : TL Nội dung Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: -Kết hợp trong quá trình ôn 1’ 2.Bài mới : tập bài hát. Hoạt động 1: - Giới thiệu bài hát, tác giả, Ôn tập : Trên con nội dung bài hát. đường đến trường: - GV cho HS nghe băng nhạc mẫu, sau đó GV đệm 22’ đàn và hát lại một lần nữa. - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. - Dạy hát: Dạy từng câu, chú ý lấy hơi những chỗ cuối câu. chú ý nhịp đầu tiên là nhịp lấy đà, do vây phách mạnh đầu tiên ở tiếng “lá’’ để vỗ nhịp cho đúng. - Khi tập xong bài hát, GV hỏi HS nhận xét giai điệu của câu 1 và 3, câu2 và 4? - Dạy xong bài hát GV cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu, tiết tấu bài hát. Nhắc HS hát rõ lời đều giọng. - GV sửa những câu HS hát chưa đúng, nhận xét. - GV hát và vỗ tay hoặc đệm theo mẫu phách. Tôi là lá, tôi là hoa. Tôi là hoa lá hoa mùa xuân. *Hoạt động 2: Hát x x x x x kết hợp vận động x x. 15’ phụ hoạ. - Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách. - Hướng dẫn HS hát và đệm theo nhịp.. Hoạt động của HS - Ngồi ngay ngắn, chú ý lắng nghe. - Nghe băng nhạc mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu) - HS tập bài lời ca theo tiết tấu. - HS tập hát theo hướng dẫn của GV. - HS trả lời. - HS hát: + Đồng thanh. + Dãy, nhóm. + Cá nhân. - HS theo dõi và lắng nghe. - HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo phách. - HS theo dõi và thực hiện theo. - HS thực hiện hát và vỗ, gõ theo tiết tấu lời ca..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3 .Củng cố dặn dò : 4’. Tiết 4:. Tôi là lá, tôi là hoa. Tôi là hoa lá hoa mùa xuân. x x x x - GV hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca (sử dụng thanh phách) Tôi là lá, tôi là hoa. Tôi là hoa lá hoa mùa xuân. x x x x x x x x x x x x x - Hướng dẫn HS đứng hát, nhún chân nhịp nhàng bên trái – phải theo nhịp. - GV củng cố bằng cách hỏi lại HS tên bài hát vừa học, tác giả? Cho cả lớp đứng lên hát và vỗ tay theo nhịp, phách và tiết tấu của bài hát một lần trước khi kết thúc tiết học. - GV nhận xét, dặn dò. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. - HS trả lời.. - HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca.. - HS lắng nghe. - HS ghi nhớ.. SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT TUẦN 22. I/ Mục tiêu: - Học sinh học tập 5 điều Bác Hồ dạy và nắm được các quy định về nề nếp trong năm học. - Rèn các kĩ năng thực hiện các quy định trên. - GD cho HS có ý thức kỉ luật cao. II/ Chuẩn bị: - Sổ lớp , sổ tổ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : A.Ổn định tổ chức.( 1’) Cho HS hát đồng thanh B.Tiến trình bài dạy TG Nội dung Hoạt động của thầy 3’ 1: Các tổ trưỏng -GV nhận xét, tóm tắt từng nhận xét. ý kiến của từng tổ. 2: Lớp truởng nhận 5’ xét. - Duy trì nề nếp truy bài đầu giờ. 3: GV nhận xét. -Xếp hàng ra vào lớp, tập 15’ thể dục giữa giờ đều đặn -Giữ gìn VS CN,trường lớp và nơi công cộng sạch sẽ -GD các em biết chào hỏi lễ phép với người lớn và với thầy cô, biết yêu thương ,giúp đỡ ban bè, thật thà và 4: Liên hoan văn trung thực 7’ nghệ. -HS vui chơi, múa hát -GV tập cho HS một số bài hát 5: Phưong hưóng -Duy trì nề nếp nếp truy bài 5’ tuần sau. đầu giờ. - Thi đua học tập tốt. - Đi học chuyên cần. Hoạt động của trò -HS lắng nghe - Lớp trưỏng nhận xét uư điểm, khuyết điểm -Lớp, Nhóm,CN -HS lắng nghe. -HS múa hát, chơi một số trò chơi -Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×