Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Ke hoach thuc hien chuong trinh giao duc mam non 20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.4 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH </b>



<b>THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON </b>


<b>NĂM HỌC 2015 – 2016</b>



Thực hiện theo công văn số /PGDĐT-GDMN ngày /9/2015 về việc thực hiện


nhiệm vụ năm học 2015-2016 của cấp học Mầm non huyện Thanh Oai.



Căn cứ vào kế hoạch số /KH-MNKT ngày /9/2015 về kế hoạch thực hiện


nhiệm vụ năm học 2015-2016 của trường mầm non Kim Thư .



Căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương. Trường mầm non Kim Thư xây dựng


và triển khai thực hiện chương trình giáo dục mầm non năm học 2015 – 2016 cụ thể


như sau:



<b>I. Đặc điểm tình hình :</b>


<b>1. Thuận lợi:</b>



<b> *. Trình độ giáo viên:</b>



Tổng số giáo viên: 27 đ/c, trong đó:



- Giáo viên đạt trình độ chuẩn 27/27, đạt tỷ lệ : 100 %


- Giáo viên đạt trên chuẩn:14, đạt tỷ lệ 51,8 %



- Số đảng viên là giáo viên 4 đảng viên.



- 100% giáo viên được đào tạo chuẩn nên rất thuận lợi trong việc triển khai nội dung


chương trình CSGD MN và tổ chức các hoạt động cho trẻ theo yêu cầu.



- Giáo viên nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, linh hoạt, sáng tạo trong chăm sóc giáo dục



trẻ, tạo được uy tín đối với phụ huynh.



- Điều kiện cơ sở vật chất đảm bảo cho việc tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục


trẻ.



- Đa số giáo viên nắm bắt tốt và có kinh nghiệm trong chương trình CSGD MN theo


thông tư 17/ BGD ĐT ngày 25 tháng 07 năm 2009



<i><b> *Nề nếp sinh hoạt chuyên môn :</b></i>



- Trường tham gia đầy đủ các chuyên đề và các hoạt động do Phòng Giáo Dục, Sở tổ


chức và thường xuyên tổ chức dạy chuyên đề nên rất thuận lợi trong việc nắm bắt


những nội dung mới trong việc thực hiện chương trình.



Các tổ chun mơn sinh hoạt có nề nếp đều đặn hàng tháng, 1 tháng sinh hoạt tổ


chuyên môn 2 lần, chuyên môn nhà trường sinh hoạt 1 tháng 1 lần để triển khai công


việc, bồi dưỡng chuyên môn, các chuyên đề cũng như đúc rút các kinh nghiệm trong


việc chăm sóc GD trẻ, làm đồ chơi phục vụ các hoạt động, tạo môi trường thân thiện


cho trẻ, thảo luận cho việc thực hiện chương trình CSGD trẻ giữa các giáo viên có


kinh nghiệm và giáo viên mới vào ngành trong việc lập kế hoạch tổ chức các hoạt


động hằng ngày cho trẻ. Phối kết hợp phụ huynh, gia đình để CSGD trẻ.



<i><b>*Sự quan tâm đầu tư cơ sở vật chất :</b></i>



- Nhà trường trong năm qua được sự quan tâm đầu tư trang thiết bị, đồ chơi của các


cấp tạo mơi trường an tồn cho trẻ vui chơi học tập.



- Trường có một điểm trường nên rất thuận lợi cho việc sinh hoạt cũng như bồi dưỡng


chuyên môn




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trẻ ở các hoạt động.


<b>2. Khó khăn</b>

:



- Có nhiều giáo viên mới vào ngành chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng


dạy, cho nên việc tiếp cận, thực hiện chương trình đơi lúc cịn hạn chế . - - Do đặc thù


của ngành học nên cường độ lao động của giáo viên chiếm thời gian nhiều, có giáo


viên phải kiêm nhiệm hoạt động của các đồn thể



- Diện tích trường trật hẹp nên ảnh hưởng đến việc trông cây xanh và tạo cảnh quan


môi trường cũng như việc tổ chức các hoạt động cho trẻ.



- Thiếu phòng học và các phòng chức năng, nên năm học 2015-2016 nhà trường


không được tuyển độ tuổi nhà trẻ.



<b>II. Quy mơ phát triển :</b>



<i><b>1.1. Nhóm lớp trong trường </b></i>

: Gồm 8 nhóm, lớp.



* Tổng số cháu là : 290 ( Trong đó có 3 trẻ khuyết tật)


- Trong đó :



+ 2 lớp 3 tuổi: 100/ 1cháu. Tỷ lệ : 56%


+ 3 lớp 4 tuổi : 105/ 125 cháu. Tỷ lệ : 68%


+ 3 lớp 5 tuổi : 85/ 85cháu. Tỷ lệ : 100 %


- Số học sinh bán trú : 290/ 290 cháu. Tỷ lệ :100 %



<i><b> 1.2. Đội ngũ giáo viên của trường</b></i>

: 27 giáo viên/ 8 nhóm, lớp, tỉ lệ giáo viên/ nhóm


lớp: 3,3 Gv/lớp.



<b>II. Kế họach hoạt động chung :</b>




- Tiếp tục nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và nâng cao chất lượng chăm


sóc giáo dục trẻ trong các hoạt động, trên cơ sở thực hiện mục tiêu nhiệm vụ năm học


cụ thể :



<b>1-Mục tiêu phấn đấu:</b>


<i><b> 1.1-Giáo viên :</b></i>



- Phấn đấu 24/27 giáo viên học có trình độ vi tính cơ bản để giáo viên sử dụng soạn


trên máy vi tính, đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong soạn giảng giáo án


điện tử, sử dụng các tư liệu điện tử để đưa vào phục vụ các hoạt động của trẻ.


- Phấn đấu 100% giáo viên được tham gia bồi dưỡng chuyên môn về các chun đề,


chương trình CSGD mầm non theo thơng tư 17/ BGD &ĐT, các hoạt động theo sự chỉ


đạo của Sở và Phòng giáo dục



- 100% giáo viên tham gia các phong trào thi đua của nhà trường, Phòng, Sở có chất


lượng cao.



- 100% giáo viên tham gia dự thi giáo viên giỏi cấp trường .


Trong đó:



+ Giáo viên giỏi cấp trường : 20 đ/c


+ Giáo viên giỏi cấp huyện: 3 đ/c


+ Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở : 2


+ Lao động tiên tiến: 21 đ/c



+ Đề tài SKKN: 21 bản trong đó xếp loại A cấp trường: 3 bản, loại B cấp trường: 18


bản



<b>1.2 Học sinh:</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Phấn đấu đạt 92-95 %.


Trong đó :



Lớp 3 tuổi : 92 %


Lớp 4 tuổi : 95 %


Lớp 5 tuổi : 95 %


- Chỉ tiêu sức khoẻ :



+ 100% trẻ được khám sức khỏe định kỳ; được đánh giá sự phát triển qua chỉ số cân


nặng và chiều cao



+Phấn đấu: + Tỷ lệ cân nặng theo tuổi bình thường đạt từ 96% trở lên


+ Tỷ lệ chiều cao theo tuổi bình thường đạt từ 96 % trở lên



+Tỷ lệ thấp còi dưới 3 %; SDD dưới 3 %; khơng có trẻ béo phì Tiếp tục


thực hiện hiệu quả các biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng, thực hiện tốt công tác


tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh giảm tỷ lệ trẻ thấp còi, phịng chống béo phì


nhằm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng xuống dưới 3 % so với cùng kỳ năm trước.



- Chỉ tiêu về chất lượng :



- 84/85 trẻ tỉ lệ: 98,8% đạt các chỉ số thuộc 4 lĩnh vực phát triển: Thể chất, ngơn ngữ,


tình cảm xã hội, nhận thức;



- Trẻ 3,4 tuổi đạt 95% các tiêu chí trong 5 lĩnh vực :Thể chất, ngơn ngữ, tình cảm xã


hội, nhận thức và thẫm mỹ.



- Trẻ có kỹ năng khi tham gia các hoạt động, tích cực tìm tịi khám phá, tự tin mạnh


dạn trả lời câu hỏi rõ ràng, tác phong nhanh nhẹn, có kỹ năng sống, tự phục vụ.



<b>2. Biện pháp :</b>



- Để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đáp ứng việc triển khai chương trình


CSGD theo thơng tư 17/ BGD &ĐT, các hoạt động theo sự chỉ đạo của Sở và Phịng


giáo dục, tổ chun mơn nhà trường đề ra những biện pháp sau :



<b>2.1.Về nâng cao năng lực sư phạm đội ngũ :</b>



- Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên về kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức các hoạt động


hàng ngày cho trẻ ở các độ tuổi.



- Bồi dưỡng cho giáo viên về chương trình CSGD mầm non theo thơng tư 17/ BGD


ĐT, cách xác định mục tiêu, nội dung, cách lập kế họach theo chủ đề,.. cách lồng ghép


các chuyên đề: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” “ Giáo dục và


bảo vệ mơi trường” “Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả trong trường mầm non”


“Giáo dục an tồn giao thơng” “ Làm quen văn học chữ viết”…vào các hoạt động


cũng như việc thực hiện hồ sơ sổ sách theo đúng quy định của ngành.



- Tổ chức dự giờ thao giảng ở các tổ chuyên môn để trao đổi học tập kinh nghiệm lẫn


nhau trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ.



- Lên kế hoạch thực hiện các chuyên đề, triển khai cho các tổ, tổ chức thao giảng.


- Chỉ đạo các lớp lập kế hoạch tổ chức các hoạt động cho trẻ dựa trên sự hiểu biết của


trẻ, dựa theo tình hình của nhóm, lớp và địa phương .



- Có kế hoạch sinh hoạt tổ chun mơn trong tháng thường xuyên và đạt hiệu quả cao


(1 tháng sinh hoạt chuyên môn 2 lần )



- Tăng cường cho giáo viên được tham gia dự giờ kiến tập, thao giảng 1 năm /7 lần để


nâng cao trình độ chuyên môn và tổ chức tốt các chuyên đề trong năm.




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

xuyên cũng như đột xuất hoạt động của các nhóm, lớp để nắm bắt kịp thời khả năng


của từng giáo viên có kế hoạch bồi dưỡng, chấn chỉnh, những thiếu sót trong chun


mơn.



- Có kế hoạch kiểm tra toàn diện, kiểm tra chuyên đề theo dõi, đánh giá xếp loại giáo


viên cuối năm (có kế hoạch kiểm tra nội bộ kèm theo, phấn đấu kiểm tra toàn diện


giáo viên: 9/27, tỷ lệ 33,3 %, và kiểm tra chuyên đề 27/ 27 tỷ lệ 100 %



- Tích cực động viên giáo viên nghiên cứu, tham khảo tư liệu chuyên môn về giáo dục


và giảng dạy trẻ, tư liệu, giải quyết các tình huống để rèn luyện kinh nghiệm cho bản


thân



- Chỉ đạo điểm các khối lớp, nhóm với những chuyên đề cụ thể như sau


- Phân cơng mỗi giáo viên có trách nhiệm nghiên cứu sâu hoạt động:


+ Hoạt động phát triển thể chất: Cô : Nguyễn Thị Thủy, Cô Lê Thị Hiển (lớp A1)


+ Hoạt động Tạo hình: Cơ Lương Thị Kim Yến, Cơ Nguyễn Thị Hoài Phương( Lớp


A3)



+ Hoạt động Âm nhạc : Cô Lê Thị Thoa, Cô Nguyễn Thị Phượng( Lớp A2)


<i><b>2.2 Nâng cao chất lượng về chương trình CSGD</b></i>

:



- Nhà trường lập kế hoạch triển khai thực hiện chương trình CSGD mầm non theo


thơng tư 17, theo chủ đề ở 100% lớp, nhóm.



- Năm học 2015 – 2016: Là năm thứ 3 nhà trường triển khai bộ chuẩn phát triển trẻ


5 tuổi được ban hành tại thông tư số 23/ TT – BGD & ĐT ngày 22 tháng 07 năm 2010


của Bộ Trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.



*Bồi dưỡng CBGV:




- 100% giáo viên được tham gia lớp bồi dưỡng do Sở GD, PGD&ĐT huyện


Thanh Oai cũng như nhà trường tổ chức.



- Lập kế hoạch bồi dưỡng 100% giáo viên về sử dụng bộ chuẩn, đặt biệt là giáo


viên dạy trẻ 5 tuổi. Trên cơ sở sử dụng bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi hướng dẫn


giáo viên điều chỉnh, xây dựng kế hoạch giáo dục nhằm nâng cao chất lượng thực


hiện chương trình GDMN.



- Tổ chức bồi dưỡng giáo viên dạy lớp 5 tuổi kỹ năng và phương pháp dạy trẻ


làm quen chữ viết và tập tô các nét cơ bản.



- Hỗ trợ đầy đủ các tài liệu có liên quan đến chun mơn cho 100 % giáo viên.


- Tổ chức cho giáo viên trong trường thao giảng và dự giờ học tập lẫn nhau để nâng


cao nghiệp vụ cũng như tích cực học tập tham quan trường bạn.



- Hằng tháng sinh hoạt tổ chuyên môn đều đặn 2 lần/ tháng để cùng trao đổi và thực


hiện chương trình cũng như kịp thời thơng tin và điều chỉnh việc thực hiện cho phù


hợp với lớp, nhóm.



- Bồi dưỡng và khuyến khích giáo viên đưa công nghệ thông tin, thiết kế giáo án điện


tử dạy trẻ (nhưng không lạm dụng)



* Đầu tư CSVC và các điều kiện nâng cao chất lượng:



- Chỉ đạo các nhóm, lớp trang trí, thiết kế mơi trường tạo mơi trường mở, thân thiện


cho trẻ hoạt động tích cực, phù hợp việc thực hiện từng chủ đề, bố trí các góc chơi


hợp lý .



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>* Biện pháp chỉ đạo triển khai chương trình:</i>



- Lập kế họach CSGD theo sự chỉ đạo cấp trên.



- Đầu tư đủ các điều kiện lớp đáp ứng kịp thời những yêu cầu cần thiết cho việc thực


hiện chương trình



- Phối hợp các tổ chuyên môn tổ chức các lễ hội trong năm cho trẻ.


<b> 2.3. Tập trung thực hiện tốt các chuyên đề sau:</b>



- Tiếp tục chỉ đạo các nhóm, lớp thực hiện chuyên đề, việc nâng cao chất lượng


được chuyên môn nhà trường quan tâm cụ thể :



<b>Về chuyên đề phát triển vận động:</b>



- Tiếp tục bồi dưỡng kiến thức nội dung chuyên đề cho 100% giáo viên



- Tiếp tục xây dựng bổ sung đồ dùng, dụng cụ cho góc vận động của các nhóm lớp.


- Sưu tầm các bài hát phù hợp để dạy trẻ vận động kết hợp âm nhạc



- Nghiên cứu tài liệu đưa các trò chơi, bài tập vận động giúp trẻ hoàn thiện cơ bắp.


<b>Về chuyên đề âm nhạc:</b>



- Bồi dưỡng giáo viên cách lựa chọn những bài hát đơn giản, ngắn gọn phù hợp với


lứa tuổi trẻ và biết vận dụng phương pháp linh hoạt trong việc tổ chức hoạt động


âm nhạc (có thể vừa kết hợp phương pháp truyền thống vừa sáng tạo) để làm mới


tiết dạy, tạo hứng thú cho trẻ khi được tiếp cận với giai điệu, hình ảnh của bài


hát….



- Bồi dưỡng cho giáo viên về phương pháp tổ chức các hoạt động âm nhạc.



- Tham khảo đĩa DVD do PGD triển khai

giúp giáo viên biết ý nghĩa của việc đổi mới



tổ chức hoạt động âm nhạc, mục đích, các phương pháp vận dụng thực hiện trong tổ


chức hoạt động âm nhạc.



- Triển khai giáo viên, tự bồi dưỡng cá nhân qua xem dĩa, tham khảo tìm hiểu thêm


trên các nguồn tài ngun internet, họp nhóm thảo luận rút kinh nghiệm thực hiện tổ


chức hoạt động âm nhạc tại nhóm lớp.



- Chọn lựa mục đích, nội dung giáo dục, hoạt động tổ chức âm nhạc.


<i><b>.3 Chuyên đề Tạo Hình :</b></i>



- Nâng cao chất lượng tạo hình cho trẻ qua các hoạt động tạo hình, sử dụng màu


nước, tạo các bức tranh trang trí ở các nhóm, ở các lớp, tạo sản phẩm có chất lượng .


- Xây dựng góc tạo hình của trẻ gắn với từng chủ đề.



- Rèn kỹ năng tạo hình cho trẻ qua các hoạt động tại lớp, phát huy tính sáng tạo và


tưởng tượng của trẻ.



- Tạo mơi trường mở ở góc để giúp trẻ phát huy tính tư duy sáng tạo trong các


hoạt động tạo hình.



- Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, đi dạo, thăm quan nâng cao nhận thức của trẻ


về thế giới xung quanh.



<i><b> 2.3.1.Về chuyên đề LQVH-CV:</b></i>



- Tiếp tục bồi dưỡng kiến thức nội dung chuyên đề cho 100% giáo viên


- Xây dựng môi trường chữ viết cho trẻ ở trong lớp, trong trường.



- Tiếp tục xây dựng bổ sung 100 % các góc thư viện, góc làm quen chữ cái được


sử dụng 1 cách thiết thực .




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Tiếp tục sưu tầm các bài dân ca, trò chơi dân gian, hò vè đưa vào giảng dạy cho


trẻ trong các hoạt động.



- Tích cực cho trẻ được làm quen mơi trường chữ viết ở mọi lúc, mọi nơi



- Kịp thời giải quyết và hỗ trợ thêm đồ dùng, trang thiết bị phục vụ chuyên đề cho


các nhóm, lớp.



<b> 2.3.</b>

2.

<i><b> Về rèn kỹ năng sống cho trẻ ở các độ tuổi </b></i>

:



- Đưa chuyên đề vào lồng ghép vào các hoạt động trong ngày của trẻ theo đúng


chỉ đạo của Sở, Phòng.



- Chỉ đạo các lớp tiếp tục lồng ghép các hoạt động rèn kỹ năng sống cho trẻ ở mọi


lúc mọi nơi để giúp trẻ có thêm kinh nghiệm trong các hoạt động hằng ngày.



- Xây dựng môi trường mở trong và ngồi lớp để trẻ tự tìm tòi khám phá, tư duy,


nâng cao nhận thức với thế giới xung quanh.



- Chú ý mục tiêu của các lĩnh vực phát triển các nội dung hoạt động cho trẻ phù hợp


theo từng độ tuổi.



- Bồi dưỡng cho giáo viên về cách lồng ghép chuyên đề rèn kỹ năng sống cho trẻ


trong các hoạt của mỗi nhóm, lớp.



<b>2.4</b>

.

<i><b>Tiếp tục củng cố các chuyên đề đã thực hiện :</b></i>



<b>2.3.3. Về chuyên đề “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong</b>


<i><b>giáo dục mầm non:</b></i>




- Hưởng ứng cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ


Chí Minh” hướng dẫn tích hợp nội dung cuộc vận động vào giảng dạy ở bậc học mầm


non.



- Giúp cho giáo viên nhận thức sâu sắc về những nội dung cơ bản và giá trị to


lớn của tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đồng thời giúp giáo viên xây dựng


nội dung giáo dục về Bác Hồ đưa vào lập kế hoạch tổ chức các hoạt động cho trẻ


bước đầu hình thành cho trẻ những ý thức ban đầu về đạo đức theo Bác.



- Xây dựng và hướng dẫn giáo viên sưu tầm những hình ảnh tư liệu, câu chuyện, bài


hát, bài thơ ca ngợi tấm gương đạo đức mẫu mực của Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tình


cảm yêu thương của Bác đã dành cho những người làm cơng tác chăm sóc, giáo dục


trẻ và đặc biệt đối với với các cháu mầm non.



- Hình thành cho trẻ ý thức tình cảm trong các hoạt động hằng ngày, giao tiếp với


bạn và mọi người xung quanh gần gũi .



<b>2.4.1</b>

.

<i><b>Về chuyên đề “ Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” và chuyên đề “ </b></i>


<i><b>Giáo dục bảo vệ môi trường”:</b></i>



- Tiếp tục hướng dẫn giáo viên lồng ghép chuyên đề vào các hoạt động tổ chức


cho trẻ nhẹ nhàng giúp trẻ có ý thức về sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng tiết


kiệm thông qua các hoạt động hằng ngày: mở nước vừa đủ khi rửa tay, tắt điện, nước


khi không cần thiết…



- Lồng ghép các nội dung chuyên đề giáo dục trẻ bảo vệ môi trường vào các hoạt


động học, hoạt động góc, ngồi trời và mọi lúc mọi giúp trẻ có ý thức hơn trong các


hoạt động hằng ngày về chăm sóc và bảo vệ mơi trường sống: Bỏ rác đúng nơi quy


đinh, không bứt lá bẻ cành, biết chăm sóc các loại cây trong sân trường….




- Bổ sung đầy đủ trang bị phục vụ hoạt động chuyên đề.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

viên dự giờ rút kinh nghiệm.



<i><b>2.4.4 Chuyên đề</b></i>

<i><b>giáo dục tài ngun mơi trường, biển, hải đảo,</b></i>

<i><b>ứng phó với biển </b></i>


<i><b>đổi khí hậu .</b></i>



- Trên cơ sở thực hiện chương trình GDMN, nhà trường chỉ đạo hướng hướng dẫn


giáo viên lồng ghép nội dung giáo dục giáo dục bảo vệ mơi trường phù hợp với tình


hình thực tế của từng trường. Lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động


giáo dục giúp trẻ tăng cường thực hành trải nghiệm nhằm hình thành những hành vi


ứng xử đúng đối với môi trường.



<i><b> 2..5. Ứng dụng CNTT vào giảng dạy :</b></i>



- Đưa các trang giáo án điện tử vào giảng dạy hoặc sử dụng lồng ghép công nghệ


thông tin vào các hoạt động tạo hứng thú cho trẻ hoạt động.



- Khuyến khích giáo viên tam gia học lớp tin học văn phịng, sử dụng và ứng dụng


cơng nghệ thơng tin trong thiết kế và tổ chức các hoạt động giáo dục, góp phần đổi


mới phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ thường xuyên vào trang website của nhà


trường để tham khảo tài liệu của các đồng nghiệp.



<b> 2.6 Các biện pháp chăm sóc sức khoẻ :</b>


<b> 2.6.1. Đối với cán bộ quản lý chuyên môn :</b>



- Căn cứ vào nội dung chủ đề hằng tháng lồng nội dung chăm sóc sức khoẻ và


dinh dưỡng cho trẻ vào chương trình giảng dạy .




- Thường xuyên theo dõi bữa ăn, giấc ngủ của các nhóm, lớp



- Chỉ đạo các lớp quan tâm chăm sóc các cháu chu đáo (Mát về mùa hè, ấm vào


mùa đông )



- Cuối tuần cho các lớp, nhóm giặt khăn, vệ sinh phịng lớp trong và ngoài


khu vực trường .



- Hướng dẫn giáo viên thực hiện tốt các góc tuyên trưyền phụ huynh tại lớp( thay


đổi nội dung tuyên truyền theo hằng tháng, đột xuất ) và thường xuyên trao đổi với


phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ, cùng với phụ huynh có kế hoạch phòng


chống các dịch bệnh xảy ra.



- Chỉ đạo nhân viên y tế theo dõi và chăm sóc sức khoẻ cho trẻ, đánh giá tình


trạng sức khoẻ của trẻ (1 năm cân 4 lần, đo 2 lần)



- Dựa vào các tiêu chí phát triển thể chất để tổ chức các hoạt động về dinh dưỡng và


thể chất để đạt được các chỉ tiêu khơng có cháu thấp cịi và trẻ béo phì.



- Chỉ đạo cho giáo viên thực hiện tốt lịch sinh hoạt 1 ngày của trẻ.



- Kết hợp với cơ sở y tế khám bệnh cho các cháu để xếp loại sức khoẻ và có biện pháp


nhằm hạn chế bệnh tật cho trẻ .



<i><b>2.6.2.Đối với giáo viên: </b></i>



- Nắm vững quy trình thao tác kỹ năng hướng dẫn trẻ thực hành các thao tác vệ sinh


cá nhân trẻ.



- Đảm bảo vệ sinh mơi trường lớp, nhóm, đồ dùng dạy học và đồ dùng cá nhân trẻ .



- Có kỹ năng lồng ghép các chuyên đề “Rèn kỹ năng sống cho trẻ”, “ Kỹ năng tự phục


vụ”,



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Phối hợp thường xuyên với phụ huynh trong khâu chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ,


quan tâm đến các cháu SDD và những cháu mắc bệnh thông thường.



- Thường xuyên cân đo cho các cháu hằng quý và theo dõi trên biểu đồ tăng trưởng và


kịp thời thông báo với phụ huynh.



- Quan tâm đồng đều đến các cháu trong bữa ăn, giấc ngủ và đặc biệt quan tâm


hơn ở 1 số cháu sức khoẻ yếu, trẻ khuyết tật.



- 100% các cháu được khám sức khoẻ để kịp thời phát hiện bệnh nguy hiểm để điều


trị sớm.



- Luôn đảm bảo khâu an tồn tuyệt đối tính mạng cho trẻ khi trẻ đến trường.



- Góp ý kịp thời với bộ phận ni điều chỉnh thực đơn chế biến món ăn phù hợp với


trẻ



- Tổ chức hình thức "Bé tập làm nội trợ " tại lớp để giáo dục dinh dưỡng


<b> 2.7. Các biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục</b>

:



- Tổ chức các Hội thi "Chúng cháu vui khỏe”


- Tổ chức các Hội thi "Bé khéo tay”



- Tổ chức “ Hội chợ xuân”



- Phát động phong trào viết và áp dụng sáng kiến kinh nghiệm ở lớp, nhóm và nhân ra


diện rộng và các giáo án hay để nâng cao chất lượng giáo dục .




- Đẩy mạnh tổ chức cho giáo viên sáng tác các trò chơi, bài thơ, câu đố, bài hát, trị


chơi phát triển trí tuệ . Sáng tạo các hình thức tổ chức các hoạt động, các loại đồ dùng


đồ chơi phục vụ cho trẻ trải nghiệm khám phá.



- Thường xuyên tổ chức các chuyên đề, thao giảng và có kế hoạch kiểm tra chéo ở các


tổ .



- Đẩy mạnh việc tạo môi trường hoạt động cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi để giúp trẻ phát


huy tính tích cực của trẻ.



<b> 2.8.Các biện pháp đầu tư xây dựng điều kiện nâng cao chất lượng </b>



- Các lớp trang trí, xây dựng các góc hoạt động phù hợp với chủ đề, chú trọng vào


chương trình CSGD mầm non theo tinh thần thông tư 17/ BGD ĐT ngày 25 tháng 07


năm 2009, các chuyên đề trọng tâm như : “PTVĐ", Chuyên đề “ âm nhạc, Tạo



hình” ... Đến tồn thể giáo viên



- Hàng tháng các lớp, nhóm tận dụng nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để trang trí


theo chủ đề và làm đồ dùng đồ chơi của trẻ trong từng khối lớp, nhóm.



- Cung cấp thêm trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, tài liệu cho các lớp, nhóm thực hiện


chương trình CSGD mầm non .



<b>2.9. Kế hoạch thực hiện chủ đề các khối.</b>



Trên đây là kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục mầm non năm học 2015-2016


của trường Mầm non Kim Thư. Đề nghị các tổ cụ thể hoá kế hoạch của nhà trường và


nghiêm túc thực hiện tốt để đưa chất lượng chuyên môn của nhà trường ngày càng đi



lên.



<b> PHÓ HIỆU TRƯỞNG</b>



<i><b>Nơi nhận:</b></i>


</div>

<!--links-->

×