Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.42 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần 29_Tiết PPCT: 29
Ngày soạn: …/…/ 2016
Ngày dạy:
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- HS biết tác giả của bài <i>Tiếng ve gọi hè</i> là nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Biết nội dung bài hát
ca ngợi mái trường và các thầy cô yêu quý.
2. Kỹ năng:
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
1. Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và đọc thuần thục bài <i>Tiếng ve gọi hè</i>
- Tranh ảnh minh họa, máy nghe và băng, đĩa nhạc (nếu có).
2. Chuẩn bị của HS:
- Sách Âm nhạc 7
- Vở ghi
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của</b>
<b>GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung dạy học</b>
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài củ:
3. Bài mới:
Biểu hiện tình cảm
náo nức, mừng vui
qua chất nhạc rộn
ràng, tươi tắn,…
Hôm nay lớp ta sẽ
học bài Mái trường
mến yêu nói lên
tâm sự của tác giả
Trịnh Công Sơn
thay cho lứa tuổi
học trò ngây thơ,
hồn nhiên.
+ Số chỉ nhịp 2
4
cho biết điều gì?
+ Kể tên những kí
hiệu âm nhạc có
trong bài hát?
+ Bài hát gồm có
mấy câu?
+ GV trình bày
(hoặc cho nghe
băng mẫu)
Cho biết mỗi nhịp có
hai phách, giá trị mỗi
phách bằng nốt đen
(GV giải thích nếu
HS khơng biết)
Luyện thanh
Nghe hát mẫu
+ HS nói cảm nhận
về bài hát(Vừa phải,
<b>1</b>. <b>Học hát</b>: Bài <i>Tiếng ve gọi hè.</i>
- Tìm hiểu bài hát:
Dấu nối, dấu chấm dơi, dấu lặng đen, dấu
luyến.
Tập hát từng câu
GV lắng nghe để
phát hiện chỗ sai
rồi hướng dẫn HS
sửa lại. GV hát
mẫu những chổ
cần thiết.
<b>4.Củng cố:</b>
+ Tóm tắt nội
dung bài hát?
Nội dung biểu hiện
tình cảm náo nức,
mừng vui qua chất
nhạc rộn ràng ,
tươi tắn.
<b>5.Dặn dò:</b>
Học thuộc bài hát
Nhận xét tiết học
tình cảm,…)
+HS khá hát mẫu
+ Cả lớp hát
+ Tập các câu tiếp
theo tương tự.
+ Hát cả bài.
+ HS tiếp tục sửa
những chỗ còn chưa
đạt(nếu chưa đạt)
HS tóm tắt
HS đọc và tóm tắt
2. Bài đọc thêm: <i>Xuất xứ một bài ca</i>