Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bai 22 Phuong phap ta nguoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (746.13 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tiết 92 : Tập làm văn.


<b>PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

• <sub>Ngoại hình: như một pho tượng đồng đúc, các </sub>


bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt,
quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa…


• Hành động: ghì trên ngọn sào.


• Tính tình: nhỏ nhẹ, nhu mì, ai gọi cũng vâng
vâng dạ dạ.


=> tập trung miêu tả nhân vật kết hợp với hành
động nên sử dụng nhiều động từ, tính từ, từ
láy.


1. Xét ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b, Ví dụ 2: Tả Cai Tứ.


• <sub>Một người đàn ông gian hùng.</sub>


• Đặc điểm: tuổi độ 45-50, mặt vuông, hai má
hóp, cặp lơng mày lổm chổm, đôi mắt gian
hùng, mũi gò sống mương, cái mồm toe toét,
mấy chiếc răng vàng hợm...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

c.Ví dụ 3: Tả Cản Ngũ và Quắm Đen: Hai đô vật tài mạnh
trong hội thi vật ở đền Đô.



<b>Mở bài: </b>Từ đầu… “ ầm ầm”.


<sub>Quang cảnh chung và các nhân vật.</sub>


=> Giới thiệu chung về quang cảnh nơi diễn ra keo vật.


<b>Thân bài: </b>Tiếp theo… “ngang bụng vậy.”


 Diễn biến keo vật.


=> Miêu tả cử chỉ hành động.


<b>Kết bài: </b>Đoạn còn lại.


<sub>Suy nghĩ của mọi người</sub><sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đoạn 1: Tả dượng Hương Thư.


<i><b>Người chống thuyền vượt </b></i>
<i><b>thác</b></i>


Thường dùng nhiều động từ


-Đoạn 2: Tả Cai Tứ


<i><b>Một ơng cai gian xảo.</b></i>


<i><b>Thường dùng nhiều tính từ</b></i>



-Đoạn 3:Tả Cản Ngũ và Quắm


Đen


<i><b>Hai đô vật tài mạnh </b></i> <i><b>Thường dùng nhiều động từ</b></i>
<i><b>Tả người trong tư thế làm việc </b></i>


Tả người trong tư thế làm việc


Đặc tả chân dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nếu phải đặt tên
cho bài văn này thì


em sẽ đặt là gì?
Nếu phải đặt tên
cho bài văn này thì


em sẽ đặt là gì?


-Hội vật đền đơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>2. Ghi nhớ:</b></i>



Q trình tả người gồm các bước:


• Xác định đói tượng cần tả: tả ai? tả làm gì?


• Tả chân dung hay tả người trong hành động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Bố cục một bài văn thường có ba </b></i>


<i><b>phần:</b></i>



-

<i><b><sub>Mở bài: giới thiệu người được tả.</sub></b></i>


-

<i><b><sub>Thân bài: miêu tả chi tiết.</sub></b></i>



-

<i><b><sub>Kết bài: nhận xét hoặc nêu cảm </sub></b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

II.

Luyện tập



Bài tập 1: Hãy nêu các chi tiết tiêu biểu mà em sẽ lựa
chọn khi miêu tả các đối tượng sau đây:


- Một em bé chừng 4-5 tuổi.
- Một cụ già cao tuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> -Thân hình mũm mĩm. </b>
<b> -Da trắng hồng.</b>


<b> - Mắt đen lóng lánh.</b>


<b> -Miệng bé xinh,toe tt cười</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hình ảnh một cụ già.


-<b><sub>Da nhăn nheo, có những đốm đồi mồi.</sub></b>


<b>- Tóc bạc màu mây trắng.</b>


-<b> Mắt lờ đờ, đeo kính khi đọc sách.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tiếng nói trong trẻo dịu dàng.</b>


-<b><sub>Tay cầm phấn, chân bước chầm chậm.</sub></b>


<b>- Đôi mắt lấp lánh niềm vui….</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bài 2: Lập dàn ý cho bài văn miêu tả một trong
ba đối tượng trên.


Lập dàn ý cho đối tượng: cô giáo em đang say
sưa giảng bài trên lớp.


+ Mở bài: giới thiệu cô giáo( dạy mơn gì, tiết
mấy,…)


+ Thân bài:


- Ngoại hình: cao hay thấp, đơi mắt, mái tóc, bàn
tay,…


- Cử chỉ, hành động: khi giảng bài, khi ân cần
nhắc nhở, khi viết bảng,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

3. Bài 3: Đoạn văn đã bị xóa đi hai chỗ trong
ngoặc(…). Nếu viết em sẽ viết vào chỗ trống
đó như thế nào? Em thử đốn xem ơng cản
Ngũ được miêu tả trong tư thế chuẩn bị làm
việc gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

1.(Đồng tụ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Dặn dị:


- Hồn chỉnh bài tập.



- Học bài.



- Chuẩn bị bài:



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×