Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bai 28 Dac diem dia hinh Viet Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.43 MB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Quan sát hình 28.1, em có nhận xét gì về cấu trúc chủ yếu địa hình phần đất liền của nước ta?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nhóm 1: Trình bày đặc điểm 1 của địa hình và giải thích vì sao địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp? Nhóm 2: Trình bày đặc điểm thứ 2 của địa hình Việt Nam? Xác định trên bản đồ 2 hướng chủ yếu của địa hình và giải thích nguyên nhân? Nhóm 3: Trình bày đặc điểm 3 của địa hình Việt Nam? Khi rừng bị chặt phá thì mưa lũ gây ra những hậu quả gì?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nhóm 1: Trình bày đặc điểm 1 của địa hình và giải thích vì sao địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐỈNH PHAN-XI-PĂNG CAO 3143 m “ Nóc nhà của Đông Nam Á”.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất, chủ yếu là đồi núi thấp:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Núi thấp < 1000 m chiếm 85% diện tích. Núi cao > 2000 m chiếm 1% diện tích..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ĐÈO CẢ. ĐÈO HẢI VÂN. NHIỀU VÙNG NÚI ĐÂM RA SÁT BIỂN: ĐÈO NGANG.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nêu thế mạnh phát triển kinh tế của đồi núi nước ta?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRÂU CÀ PHÊ. BÒ CAO SU. TRỒNG CÂY CÔNG CHĂN NUÔINGHIỆP GIA SÚCLÂU NĂM. CỪU HỒ TIÊU. DÊ CHÈ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> KHAI THÁC KHOÁNG SẢN.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> PHÁT TRIỂN DU LỊCH PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP. PHÁT TRIỂN THUỶ ĐIỆN.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Địa hình đồi núi gây trở ngại gì cho sản xuất và đời sống của nhân dân ta?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ĐƯỜNG HẦM HẢI VÂN VƯỢT ĐÈO. CẢN TRỞ GIAO THÔNG, ĐẤT ĐAI BỊ BẠC MÀU.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Đồng bằng châu thổ rộng lớn: Đồng bằng sông Cửu Long. Đồng bằng sông Hồng. - Đồng bằng chiếm ¼ diện tích:. - Đồng bằng ven biển nhỏ, hẹp.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> LÚA GẠO. NGÔ. TRỒNG CÂY LƯƠNG THỰC, CÂY CÔNG NGHIỆP HÀNG NĂM. MÍA. ĐẬU TƯƠNG.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> NUÔI LỢN. NUÔI GIA CẦM. NUÔI THỦY SẢN.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nhóm 2: Trình bày đặc điểm 2 của địa hình Việt Nam? Xác định trên bản đồ hai hướng chủ yếu của địa hình và giải thích nguyên nhân?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> VÙNG DÃY NÚI NÚI BỊTRẺ SỤPHOÀNG LÚN VÀO LIÊN TÂN SƠN SINH THUNG LŨNG SÔNG ĐÀ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> núi. đồi. 2. Địa hình nước ta phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau:. bờ biển. đồng bằng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> CAO NGUYÊN KON TUM CAO CAONGUYÊN NGUYÊNLÂM ĐẮKVIÊN LẮK.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Hướng nghiêng của địa hình là hướng TB- ĐN. - Hai hướng chủ yếu của địa hình là TB- ĐN và vòng cung.. TB. ĐN.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Nhóm 3: Trình bày đặc điểm 3 của địa hình Việt Nam? Khi rừng bị chặt phá thì mưa lũ sẽ gây ra hậu quả gì?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi.. 3. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:. Bồi tụ ở vùng đồng bằng hạ lưu sông.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ĐỊA HÌNH CACXTƠ NHIỆT ĐỚI ĐỘC ĐÁO.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CON NGƯỜI. TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA CON NGƯỜI.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> TRỒNG RỪNG, BẢO VỆ RỪNG. Nêu một số giải pháp góp phần bảo vệ địa hình?. CẤM KHAI THÁC CÁT SÔNG.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B lại cho đúng: CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH. ĐƯỢC HÌNH THÀNH. 1. Địa hình cacxtơ. a. Do tác động của nội lực.. 2. Địa hình đồng bằng phù sa mới.. b. Do tác động của con người.. 3. Địa hình cao nguyên ba dan.. c. Do tác động của nước mưa.. 4. Địa hình đê sông, đê biển.. d. Do tác động của ngoại lực..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1. Về nhà học bài kết hợp sử dụng Atlát địa lí Việt Nam trình bày được 3 đặc điểm địa hình Việt Nam. Làm bài tập 3 trang 103 SGK. 2. Chuẩn bị bài 29, xem kĩ hình 29.2, 29.3 và suy nghĩ các câu hỏi trong bài. Đem theo Átlát địa lí Việt Nam để làm bài..

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

×