Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

tuan 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.88 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 9/01/2016 TUẦN 19 Ngày giảng: Sáng thứ hai, 11/01/2016 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TẬP ĐỌC § 37: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1 (T. 4) Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình Phòng A. MỤC TIÊU. - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật( anh Thành, anh Lê). - Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch.Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. - Trả lời được câu hỏi 1,2,3( không cần giải thích lí do) - HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật( câu hỏi 4). - Giáo dục HS biết tôn trọng những người có công với đất nước . B. ĐỒ DÙNG :. - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, ảnh chụp bến Nhà Rồng (nếu có). - Bảng phụ - DKTC: cn - cặp - lớp C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của giáo viên I. ổn định tổ chức (2’) II. Kiểm tra bài cũ:(4’) III. Bài mới:(30’) a. Giới thiệu bài (2’) b. Luyện đọc HĐ1: GV đọc cả bài một lượt ( Toàn bài HĐ2: HS đọc nối tiếp - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: phắc tuya, Sa-xơ-lu Lô- ba, Phú Lãng Sa (GV viết trên bảng lớp). - Gọi HS đọc nt lần 2 . - HD đọc câu khó .. Hoạt động của học sinh. HS đọc thầm bài . HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK * HS1: Nhân vật, cảnh trí. * HS2 : Lê:- anh Thành ..làm gì? * HS3: Thành : - Anh Lê này …Sài Gòn này nữa. *HS 4: Thành :- Anh Lê ạ, …công dân nước Việt . - HS đọc nối tiếp lần 1. - HS đọc từ ngữ khó. - HS đọc nối tiếp lần 2. * Vậy anh vào SG này làm gì? (Ngạc nhiên) * Hôm qua/ ông độc học nhắc lại nghị định của giám quốc Phú Lãng Sa tháng 5/năm 1981/ về việc người bản xứ muốn vào làng Tây….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Gọi HS đọc chú giải HĐ3: Hướng dẫn HS đọc cả bài - Cho HS đọc bài theo nhóm 3(3p). - Tổ chức thi đọc . - Nhận xét, sửa sai . c.Tìm hiểu bài * Đoạn 1: H: Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? Anh có giúp được không? * Đoạn 2: H: Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước. GV: Những câu nói ấy thể hiện sự lo lắng của anh Thành về dân, về nước. H: Câu nói giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao vậy?. d. Đọc diễn cảm - Cho học sinh đọc phân vai. * à …! Vào làng Tây để có tên Tây, đi lại, ăn ở, làm việc, lương bổng như Tây..! Anh đã làm đơn chưa?(Giọng châm biếm, mỉa mai) - 2 HS đọc chú giải (SGK). - HS đọc theo nhóm 3 . - 2 nhóm HS thi đọc cả bài. - HS đọc thầm phần giới thiệu nhân vật + cảnh trí. - Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn và anh đã tìm được việc cho anh Thành. Các câu nói đó là: • Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau....không! • Vì anh với tôi... chúng ta là công nước Việt .... • Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành. Anh Thành lại không nói đến chuyện đó. * ý nghĩa : Đoạn trích phần một nói nên tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước cứu dân.. - Một HS đọc lời người dẫn chuyện, một HS đọc lời anh Lê và một HS đọc lời anh Thành. - HS luyện đọc theo hướng dẫn GV - GV đưa bảng phụ chép đoạn 1 để HS * Nhấn giọng : đồng bào, da vàng, công dân nước Việt, Sài Gòn, này luyện đọc nữa,… - GV đọc mẫu - HS đọc theo nhóm - Lớp luyện đọc nhóm 2(3p) - 3 nhóm lên thi đọc - Cho HS thi đọc - Lớp nhận xét - GV nhận xét, khen nhóm đọc hay. 4. Củng cố, dặn dò. (4’) - Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm H: Em hãy nêu ý nghĩa của trích đoạn con đường cứu nước, cứu dân của kịch. người thanh niên Nguyễn Tất Thành H: Em cần học tập đức tính nào của anh - Tinh thần yêu nước, yêu dân, nhiệt Thành? tình ,… - GV nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 3: TOÁN § 91: DIỆN TÍCH HÌNH THANG A. MỤC TIÊU. - Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. - Có kĩ năng tính đúng diện tích hình thang với số đo cho trước. - Giáo dục HS yêu thích môn học . B. ĐỒ DÙNG :. - GV: + Hình thang ABCD bằng bìa. + Kéo, thước kẻ, phấn màu. + Bảng phụ nội dung kiểm tra bài cũ. - HS: Bộ đồ dùng học Toán; giấy màu có kẻ ô vuông cắt hai hình thang bằng nhau. - HTTC : Cá nhân, lớp, nhóm . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về diện tích tam giác và biểu tượng của hình thang 1. Tính diện tích tam giác có độ dài HS làm bài trên bảng. đáy bằng 12dm,chiều cao 4dm. 2.Vẽ thêm các đoạn thẳng để được hình thang. S= A. B. D - GV treo bảng phụ ghi bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài,HS dưới lớp làm ra nháp.. Bài giảng Bài 1:Diện tam giác là: 12 x 4 = 24 dm2 2 2 Đáp số: 24 dm2 Bài 2: A. Hỏi:- Nêu công thức diện tích tam giác. - Nêu các đặc điểm của hình thang. - Yêu cầu HS nhận xét,GV xác nhận. B. D C - Diện tích tam giác bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo)rồi chia cho 2. - Có 4 cạnh,1 cặp cạnh đối diện song song. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hình thành công thức tính diện tích hình thang.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Hướng dẫn cắt ghép hình: 1.Tổ chức hoạt động cắt ghép hình -GV đặt vấn đề :Đã biết cách tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông ,hình tam giác.Vậy có thể tính được diên tích hình thang hay không? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó . - Yêu cầu HS lấy một hình thang bằng giấy màu đã chuẩn bị để lên bàn - GV gắn mô hình hình thang - Cô(thầy) có hình thang ABCD có đường cao AH như hình thang của GV - Hãy thảo luận nhóm 4 người tìm cách cắt một hình và ghép để đưa hình thang về dạng hình đã biết cách tìm diện tích - Nếu HS không biết cách làm ,GV gợi ý: + Xác định trung điểm M của cạnh BC + Nối A với M, cắt rời ABMvà ghép vào phần còn lại để tạo hình tam giác. Gọi các nhóm nêu kết quả - GV thao tác lại,gắn hình ghép lên bảng 2. Tổ chức hoạt động so sánh hình và trả lời Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thang và ghi vào vở -GV: Chú ý các số đo a, b, h cùng đơn vị. - HS lấy hình thang để lên bàn - HS thao tác Tam giác ADK Diện tích hình thang bằng diện tích tam giác ADK độ dài đáy DK nhân với chiều cao AH chia 2: DK x AH 2 -Bằng nhau (đều bằng AH) DH=AB+cd AB,CD:Độ dài 2 đáy ; AH:Chiều cao -diện tích hình thang bằng độ dài đáy lớn cộng độ d ài đáy nhỏ ,nhân với chiều cáo rồi chia 2 S. (a  b) h 2 -Diện tích hình. thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo )rồi chia cho 2 -HS viết :. S: là diện tích a, b: là độ dài của cạnh đáy h: độ dài chiều cao (a, b, h cùng đơn vị đo) Hoạt động 3: Rèn kĩ năng tính diện tích hình thang dựa vào số đo cho trước Bài 1(Cá nhân) Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài tính diện tích hình thang biết : -Gọi 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở a) a=12cm; b=8cm;h=5cm. -Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét, bổ sung (nêu diện tích hình thang là: sai) (12 + 8) x 5 = 50 (cm2) -Nhận xét các đơn vị đo của các số đo trong 22 mỗi trường hợp Đáp số :50 cm2 2 -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân với số thập Bài 2: phân tính diện tích mỗi hình thang Bài 2:(cặp đôi) sau: (a  b) h Yêu cầu HS đọc đề bài S -Yêu cầu HS viết quy tắc tính diện tích hình 2 -HS viết công thang thức a) Chỉ ra các số đo của hình thang b) Đây là hình thang gì?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Nêu các đặc điểm của hình thang vuông a=9cm; b=4cm; h=5cm Tiết 4: TIN HỌC - Giáo viên chuyên dạy Ngày soạn: 10/01/2016 Ngày giảng: Sáng thứ ba, 12/01/2016 Tiết 1: TOÁN § 92: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU. - Củng cố, rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình thang - Giáo dục HS yêu thích môn học B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng ghi phụ BT3 - DKTC:cn-nhóm C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU. I. Ổn định tổ chức: 2’ II .Kiểm tra bài cũ: 4’ - 1 HS lên bảng làm bài tập 2(VBT-6) III . Bài mới: 30’ a.Gtb:2’ b.Thực hành – Luyện tập :28’ Bài 1: Nhóm 3 - Yêu cầu HS đọc đề bài - Bài toán cho ta biết gì? Yc làm gì? - Muốn tính diện tích hình thang ta làm ntn? - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét ,đánh giá. Bài 3: Nhóm đôi ý a Yêu cầu HS đọc đề bài -GV treo bảng phụ có hình vẽ kèm 2 nhận định -Yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm vµ lµm bµi -Yªu cÇu HS tr×nh bÇy kÕt qu¶ th¶o luËn .Gi¶i thÝch. 4. Cñng cè dÆn dß(3p) - Nhận xét tiết học. - 1 HS lên bảng làm bài tập .. -Hs nh¾c l¹i - Bài cho biết độ dài đáy, chiều cao .Yc tÝnh diÖn tÝch h×nh thang . - DT hình thang bằng tổng độ dài đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2. Bµi gi¶i a) DiÖn tÝch h×nh thang lµ: (14+6) x 7 = 70 (cm2) 2 §¸p sè :70 cm2 b) DiÖn tÝch h×nh thang lµ: = 84 (m2) §¸p sè :84 m2 c) DiÖn tÝch h×nh thang lµ: (2,8+1,8) x 0,5 = 1,15 (m2) 2 §¸p sè : 1.15(m2) -HS quan s¸t h×nh vÏ + Câu A là đúng ( Vì 3 hình đều có 2 đáy bàng nhau, đờng cao bằng nhau).

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU § 37: CÂU GHÉP I. MỤC TIÊU. 1-Nắm được khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác ( ND ghi nhớ) . 2- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được vế câu trong câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép(BT3). HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của BT2( trả lời các câu hỏi và giảit thích lí do). 3. Giáo dục HS biết vận dụng câu ghép trong khi nói và viết . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Vở bài tập ( nếu có) - Bảng phụ - Bút dạ + vài tập giấy khổ to. - HTTC : cá nhân, lớp, nhóm . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của giáo viên 1. Bài cũ (5p) - Em đã học những kiểu câu nào ? 2. Bài mới (30p) HĐ1: Làm câu 1 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập - Cho HS làm việc. Hoạt động của học sinh - HS lắng nghe - Câu đơn. - 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm theo. - HS làm việc cá nhân - HS đọc thầm đoạn văn. - Cho HS trình bày kết quả làm bài. - Dùng bút chì đánh số thứ tự câu - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng trong SGK ( hoặc VBT). (GV đưa bảng phụ đã chuẩn bị kết quả - Xác định CN – VN trong từng câu. đúng lên cho HS quan sát, GV giảng giải.) Bảng phụ 1/ Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ/ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. 2/ Hễ con chó / đi chậm, con khỉ / cấu hai tai chó giật giật. 3/ Con chó / chạy sải thì khỉ/ gò lưng như người phi ngựa. 4/ Chó / chạy thong thả, khỉ / buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc HĐ2: Làm câu 2 - Cho HS đọc yêu cầu của câu 2 - 1 HS đọc thành tiếng lớp lắng - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: nghe. a/ Câu đơn: Câu 1 b/ Cây ghép: Câu 2, 3, 4 HĐ3: Làm câu 3: ( Cách tiến hành tương - HS làm bài cỏ nhõn. tự như câu 2).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - GV chốt lại kết quả đúng: Không tách mỗi cụm C– V trong các câu ghép trên thành một câu đơn được vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu tách ra sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc không gắn kết với nhau về ý nghĩa 3. Ghi nhớ - Cho HS đọc Ghi nhớ trong SGK. - Cho HS xung phong nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. 4 Luyện tập HĐ1: Làm BT ( 8’) Cặp đôi - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng (GV đưa bảng phụ đã ghi kết quả đúng lên). Đoạn văn có 5 câu ghép HĐ2: Làm BT2 (3’) Cá nhân. - Cho HS đọc yêu cầu của BT2 - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Không tách được vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý nghĩa của vế câu khác HĐ3: Làm BT3 (7’)Lớp . - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Cho HS làm a/ - Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nẩy lộc. - Mùa xuân đã về chim én bay liệng giữa trời xanh. b/ - Mặt trời mọc, sương tan dần. - Mặt trời mọc, những tia nắng chiếu xuống xóm làng. - Mặt trời mọc, bố em đi làm. c/ - Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn người anh thì tham lam, lười biếng. d/- Vì trời mưa to nên đường ngập nước. - Vì trời mưa to nên em ướt hết quần áo. 4. Củng cố dặn dò 3p . GV: Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi. - Một số em phỏt biểu - Cả lớp nhận xét - Ba HS đọc. - Ba HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ mà không nhìn SGK - Một HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp. 3 HS làm vào phiếu. - Ba HS làm bài vào phiếu lần dán lên bảng lớp. - Cả lớp nhận xét - Mỗi HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - HS làm bài cá nhân. - Một số HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.. - HS làm bài vào nháp - 3 HS làm bài vào phiếu (hoặc trên bảng phụ). - Lớp nhận xét. - 3HS nhắc lại. Tiết 4: TIẾNG ANH - Giáo viên chuyên dạy.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 2: KỂ CHUYỆN § 19 : CHIẾC ĐỒNG HỒ I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU. - Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ dựa vào tranh minh hoạ trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; do đó cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì chỉ nghĩ đến việc riêng của mình. - Giáo dục HS học tập được đức tính của Bác . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - Bảng lớp viết những từ cần giải thích: tiếp quản, đồng hồ quả quýt. -DKTC:cn,cặp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định tổ chức :2’ 2.Kiểm tra bài cũ :3’ - Kiểm tra đồ dựng của HS 3.Bài mới:27’ a. Giới thiệu bài b.GVkể chuyện HĐ1: GV kể lần 1 ( không sử dụng tranh) - GV kể to, rõ, chậm: Đoạn Bác Hồ với cán bộ trong hội nghị cần kể với giọng vui, thân mật. HĐ2: GV kể lần 2 ( kết hợp chỉ tranh) c.HD hs kể chuyện HĐ1: Cho HS kể theo cặp GV giao việc: Các em sẽ kể theo cặp: Mỗi em kể cho bạn nghe sau đó đổi lại. Các em trao đổi với nhau để tìm ra ý nghĩa câu chuyện. HĐ2: Cho HS thi kể chuyện trước lớp - GV giao việc: Cô sẽ cho 4 cặp lên thi kể. Các em kể nối tiếp. Khi mỗi nhóm kể xong, em kể đoạn cuối thay mặt nhóm trình bày ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS thi + nêu ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét, cùng với HS bầu chọn nhóm kể hay, biết kết hợp lời kể với chỉ tranh. - GV chốt lại ý nghĩa của câu chuyện: Qua câu chuyện về chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: Nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; mỗi người cần làm tốt việc được phân công.. Hoạt động của học sinh - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS quan sát tranh + nghe kể - Từng cặp HS kể cho nhau nghe và tìm ý nghĩa của câu chuyện. - 4 cặp lên thi - Lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4.Củng cố-dặn dò:3’ - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe; về nhà đọc yêu cầu của tiết Kể chuyện tuần 20 và chuẩn bị trước bài theo yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 3: TẬP ĐỌC § 38. NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1 ( Tiếp theo) I. MỤC TIÊU. - Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể: - Đọc phân biệt lời các nhân vật ( anh Thành, anh Lê, anh Mai), lời tác giả - Hiểu nội dung của phần 2: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước , cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1,2,,3( không yêu cầu giải thích lí do).HS khá, giỏi biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc thể hiện được tính cách của từng nhân vật( câu hỏi 4). - Giáo dục HS biết tôn trọng những người có công với đất nước . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Bảng phụ viết sẵn các từ, cụm từ: La-tút-sơ, Tơ-rê-vin, A-lê hấp; đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc. - DKTT:cn-cặp- nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định tổ chức .2’ 2. Kiểm tra bài cũ : 4’ - Gọi 2 HS đọc phân vai đoạn anh Thành , anh Lê . - Đoạn kịch em vừa đọc cho biết điều gì? 3. Bài mới:30’ a.Giới thiệu bài :2’ b.lđ-tìm hiệu bài:28’ HĐ1: GV đọc đoạn kịch một lượt( Đọc rõ ràng, rành mạch, thay đổi linh hoạt, phân biệt lời tác giả, nhân vật.) HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn; 2 đoạn • Đoạn 1: từ đầu đến lại còn say sóng nữa. • Đoạn 2: Phần còn lại - Cho HS đọc nối tiếp - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: súng kíp, Phù Lãng Sa, La-tút-sơ Tê- rê-vin.... - GV hướng dẫn đọc câu khó. HĐ3: Cho HS đọc trong nhóm HĐ4: Cho HS đọc cả bài + đọc chú giải. Hoạt động của học sinh - 2 HS đọc . * Đoạn kịch là tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. - HS lắng nghe - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK - HS đoạn đọc nối tiếp trước lớp (2 lần) - HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV * Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệ / thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ/ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta(câu dài) * Lấy tiền đâu mà đi? Tiền đây chứ đâu? đi ngay có được.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Tìm hiểu bài : • Đoạn 1 Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm đoạn 1 H: Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau? H: Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước cứu dân được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào? • Đoạn 2 H: Người công dân số 1 trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy?. - Nội dung chính của phần 2 này là gì?. không, anh?(Các câu hỏi) - Từng cặp HS đọc đoạn nối tiếp hết bài - 2 HS đọc toàn bộ đoạn trích - 1 HS đọc chú giải - 2 - 3 HS giải nghĩa từ - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo Sự khác nhau là: • Anh Lê có tâm lý tự ti, cam chịu cảng sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược • Anh Thành không cam chịu, rất tin tưởng con đường mình đã chọn: ra nước ngoài học cái mới để về cứu dân, cứu nước - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo - Người công dân số 1 là Nguyễn Tất Thành. Đó chính là Bác Hồ kính yêu của chúng ta - Gọi như vậy vì: ý thức là công dân của nước Việt Nam được thức tỉnh rất sớm ở Người. Với ý thức này Bác đã ra đi tìm đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất nước * Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra đi tìm con đường cứu dân, cứu nước.. c.Đọc diễn cảm - Cho HS đọc phân vai (cách đọc như đã Mỗi nhóm 4 HS đọc theo vai anh hướng dẫn ở trên). Thành, anh Lê, anh Mai và người dẫn chuyện. - GV luyện cho HS đọc một đoạn. GV chép - Từng nhóm HS luyện đọc lên bảng phụ đoạn cần luyện. - 2 nhóm lên thi đọc - GV đọc mẫu. - Lớp nhận xét - Cho HS thi đọc 4.Củng cố-dặn dò:4’ * ý nghĩa: Ca ngợi lòng yêu H: Toàn bộ trích đoạn kịch (phần 1 + 2) nước, tầm nhìn xa và quyết tâm nói lên điều gì? cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày soạn: 11/01/2016 Ngày giảng: Sáng thứ tư, 13/01/2016 Tiết 1: TOÁN § 93: LUYỆN TẬP CHUNG A. MỤC TIÊU. Giúp HS : - Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình thang và hình tam giác ,hình thoi - Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm - Giáo dục HS yêu thích môn học . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ vẽ sẵn hình minh hoạ các bài 2,3 - HS chuẩn bị mảnh bìa bài 4 - DKTC:Cn,cặp,nhóm C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 1. Ổn định tổ chức : 2’ 2.Kiểm tra bài cũ :4’ - Bài 1 : tính diện tích của hình thang biết : a. Độ dài hai đáy là 15cm và 11cm, chiều cao là 9cm. b. Độ dài hai đáy là 20,5m và 15,2m, chiều cao là 7,8m. - Gọi HS lên bảng làm bài tập, lớp làm nháp . Đáp số : a. 117 cm2 b. 139,23 m2 3. Bài mới:30’ a.Giới thiệu bài(2p) - Tiết học hôm nay giúp các em giải một số bài toán có liên quan đến tính diện tích hình thang, hình tam giác và hình thoi. b.Hướng dẫn làm bài tập :28’ *Bài 1:cá nhân. -Yêu cầu HS đọc đề bài - HS làm bài. - Muốn tính diện tích hình thang ta làm ntn ? - Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao( cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2. -Yêu cầu HS tự làm vào vở -Chữa bài : - 3 HS chữa bài. Đáp số: a) 6cm2 ; b)2m2; c) 1 dm2 30 -Hỏi:Hãy nêu cách tính diện tích tam -Lấy độ dài hai cạnh góc vuông chia cho giác vuông 2. * Bài 2: cặp Bài 2: - Gắn hình minh hoạ - HS đọc đề bài - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.Tự - Phải tính được diện tích của mỗi hình làm..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV gợi ý :Muốn so sánh diện tích của hình thang ABED và diện tích của tam giác BEC ta phải biết gì? -Hỏi : Muốn biêt diện tích của hình thang ABED lớn hơn diện tích tam giác BEC bao nhiêu đề-xi-mét vuông ta làm như thế nào? - Gợi ý thêm cho HS còn yếu :. 4. Củng cố-dặn dò:. -Lấy diện tích hình thang ABED trừ đi diện tích tam giác BEC Bài giải Diện tích hình thang ABED là : SABDE=(1,6 + 2,5) x 1,2 : 2 SABDE=2,46 (dm2) Diện tích tam giác BEC là: SBEC= BI x EC:2 Vì BI=AH=1,2dm nên ta có : SBEC= 1,2 x 1,3 : 2 = 0,78 (dm2) Vậy diện tích hình thang ABED lớn hơn diện tích tam giác BEC là : 2,46 -0,78 = 1,68 (dm2) Đáp số : 1,68 (dm2).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 4: TẬP LÀM VĂN § Tiết 37: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI. (Dựng đoạn mở bài) I. MỤC TIÊU. - Nhận biết được hai kiểu mở bài( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người (BT1). - Viết được đoạn mở bài cho bài văn người theo hai kiểm trực tiếp và gián tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2. - Giáo dục HS yêu thích môn học . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Bảng phụ ghi sẵn hai kiểu mở bài. - Bút dạ + 3 tờ giấy khổ to để HS làm bài - DKTC:cn, nhóm, lớp . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định tổ chức :2’ 2.Kiểm tra bài cũ :3’ - Nêu cấu tạo của bài văn tả người ? 3.Bài mới:27’ a. Giới thiệu bài b.Hướng dẫn làm bt * BT1 ( cá nhân) - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn a+b - GV giao việc: • Các em đọc kỹ đoạn a, b • Nêu rõ cách mở bài ở 2 đoạn có gì khác nhau? - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả.. Hoạt động của học sinh - Bài văn tả người gồm có 3 phần : Mở bài, thân bài, kết bài . - HS lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm theo. - HS làm việc cá nhân - Một số HS phát biểu ý kiến. • Đoạn mở bài a: Mở theo cách trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp người định tả. Đó là người bà trong gia đình. • Đoạn mở bài b: Mở bài theo kiểu gián tiếp: Giới thiệu hoàn cảnh sau đó mới giới thiệu người định tả. Đó là bác nông dân đang cày ruộng.. - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. *BT2 .( cá nhân) - Cho HS đọc yêu cầu và 4 đề a, b, c, d - GV giao việc: • Mỗi em chọn 1 trong 4 đề. - Một số HS đọc thành tiếng, lớp đọc • Viết một đoạn mở bài theo kiểu trực thầm theo. tiếp hoặc gián tiếp. - Cho HS làm bài: Phát giấy cho 3 HS - Cho HS trình bày ( yêu cầu HS nói rõ chọn đề nào? Viết mở bài theo kiểu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> nào?) - 3 HS làm bài tập vào giấy - HS làm bài cá nhân - HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp. - Một số HS đọc đoạn mở bài - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, khen những HS mở bài đúng theo cách mình đã chọn và hay. Ví dụ: Tả chú bé chăn trâu nhà ở gần ông bà nội ( Mở bài theo kiểu gián tiếp) Trong những ngày hè vừa qua em được ba má cho về thăm ông bà nội. Quê nội em đẹp lắm, có cánh đồng bát ngát thẳng cánh cò bay, có hàng dừa nghiêng mình soi bóng xuống dòng sông xanh mát. Em gặp những con người nhân hậu, thuần phác, siêng năng, cần cù, chịu thương, chịu khó. Nhưng em nhớ nhất là hình ảnh anh bạn Tiên – nhà cạnh nội em- đang chăn trâu trên bờ đê. - Mét sè HS nh¾c l¹i 4.Cñng cè - dÆn dß: - GV: Em h·y nh¾c l¹i hai kiÓu më bµi trong bµi v¨n t¶ ngêi. - GV nhËn xÐt tiÕt häc, khen nh÷ng HS viÕt ®o¹n më bµi hay.. Soạn: ngày 14/01/2014 Giảng: Chiều thứ năm, 16/01/2014 Tiết 1: TOÁN § 94 : HÌNH TRÒN. ĐƯỜNG TRÒN A. MỤC TIÊU. Giúp HS.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Nhận biết về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn. - Thực hành vẽ hình tròn bằng compa - Rèn luyện tính cẩn thận B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bộ đồ dùng dạy học Toán 5 - Compa dùng cho GV và com pa dùng cho HS, thước kẻ - DKTC:CN,cặp, lớp . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU. I.Ổn định tổ chức .2’ II.Kiểm tra bài cũ :4’ - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 2(VBT- 8) - Nhận xét, ghi điểm . III.Bài mới:30’ a. Hoạt động 1: Ôn tập và củng cố biểu tượng về hình tròn,làm quen khái niệm đường tròn qua hoạt động vẽ hình. a) Gọi 1 Hs lên bảng làm BT1. HS làm bài trên bảng Bài 1: Em hãy vẽ hình tròn có Bài 1: tâm O; Bán kính 10cm(dưới lớp -HS dưới lớp làm bài ra nháp vẽ vào giấy nháp bán kính 2cm) +Xác định tâm O - Hỏi :Hãy nêu cách vẽ hình tròn + Mở compa sao cho khoảng cách giữa đầu biết tâm và bán kính? đinh và đầu chì bằng độ dài bán kính đã cho +Đặt đầu đinh cố định tại tâm O +Quay đầu chì một vòng xung quanh O.Ta vẽ được một hình tròn tâm O bán kính đã cho -HS nhắc lại -GV vừa vẽ trên bảng vừa nhắc lại 4 thao tác : + Xác định O(tâm) + Mở compa(bằng bán kính đã cho) _Cố định đầu đinh +Quây đầu chì -Giới thiệu :Khi đầu chỉ quay một vòng xung quanh O vạch trên giấy một đường tròn .Yêu cầu Hs nhắc lại . -Gv lưu ý HS phân biệt đường tròn với hình tròn :”Đường vièn bao quanh hình tròn là đường tròn” b) Gọi 1 HS khác lên bảng vẽ bán kính và đường kính của hình tròn mà bạn trước đã vẽ. - Dưới lớp làm tiếp vào nháp (đã. oo Hình tròn (toàn bộ ). oo Đường tròn (đường viên xung quanh). oo. oo A. B.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> vẽ hình tròn ) - Hỏi :Ai vẽ khác ? Gọi 1 HS -Một vài HS lên vẽ khác vẽ tiếp bán kính và đường - ở dưới lớp HS vẽ vào nháp kính -Nối tâm O với một điểm A trên đường Hỏi : đường kính vẽ được như tròn.Đoạn thẳng OA là bán kính của hình thế nào? tròn -Hãy so sánh các bán kính (oa và -Đoạn thẳng MN (CD) nối hai điểm M,N oB) trên đường tròn và đi qua tâm O là đường - Hãy so sánh đường kính và bán kính kính hình tròn -Tất cả các bán kính của một hình tròn đều GV xác nhận :Cách vẽ bán kính bằng nhau và đường kính: - đường kính dài gấp 2 lần bán kính + Nối tâm o với 1 điểm A trên HS nhẩm lại, ghi nhớ đường tròn .Đoạn thẳng Oa là bán kính hình tròn +Đoạn nối 2 điểm M,N trên đường tròn và đí qua tâm O klà đường kính của hình tròn +Mọi bán kính đều bằng nhau (trong một hình tròn ) +đường kính trong một hình tròn dài gấp đôi bán kính -Yêu cầu HS nhắc lại. 3. Thực hành vẽ hình tròn với kích thước cho sẵn13’ Bài 1 :Cá nhân -Gọi một Hs đọc yêu cầu của bài - Vẽ hình tròn -Yêu cầu HS làm bài vào vở - HS làm bài -Chữa bài : Bài 2 :cặp -Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS xác định đúng yêu + 3cm cầu của các hình vẽ cần vẽ + 2,5cm(đường kính chia 2) - HS làm bài O. 2cm. 2cm. A. 4.Củng cố –dặn dò:4’ Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU § 38: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU. B.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Nắm được hai cách nối các vế câu trong câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối (các quan hệ từ), nối trực tiếp ( không dùng từ nối) - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn(BT1, mục III), viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2. - Giáo dục HS yêu thích môn học . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Vở bài tập tiếng việt lớp 5, tập hai ( nếu có) - Bút dạ + giấy khổ to + bảy phụ - HTTC : Cá nhân, lớp, nhóm . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của giáo viên Kiểm tra bài cũ Bài mới Giới thiệu bài Cho HS làm BT1 + BT2 - Cho HS đọc yêu cầu của đề + đọc 3 câu a, b, c - GV giao việc • Đọc 3 câu a, b, c • Tìm các vế câu trong 3 câu đó - Cho HS làm bài, GV dán lên bảng 4 băng giấy đã viết 4 câu ghép. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Câu. a/. b/ Câu c. Vế 1. Hoạt động của học sinh. - HS2 trả lời miệng: Không tách được vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu khác. - HS lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng lớp lắng nghe. - 4 HS lên bảng làm bài. - HS còn dùng bút chì gạch trong SGK. - 4 HS trình bày kết quả trên bảng lớp. - Lớp nhận xét. Bảng phụ Vế 2. Ranh giới giữa các vế câu thì súng của họ đã bắn Từ thì được năm, sáu mươi phát. Trong khi ấy đại bác của Dấu phẩy họ đã bắn được hai mươi viên. - Súng kíp của ta mới bán một phát/ - Quan ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn,/ - Cảng tượng Dấu hai chấm xung quanh tôi Hôm nay tôi đi học đang có sự thay đổi lớn:/ Vế 1 Vế 2 Vế 3 Ranh giới Kia là những mái đây là mái đình kia nữa là Các dấu nhà đứng sau luỹ cong cong;/ sân phơi. chấm phẩy.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> tre;/ HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - GV giao việc:  Mỗi em đọc 3 đoạn a, b, c.  Tìm câu ghép trong mỗi đoạn.  Chỉ rõ cách nối các câu ghép. - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giảng đúng + Đoạn a: Có 1 câu ghép. Đó là câu “ Từ xưa đến nay..... cướp nước”. Câu gồm 4 vế. • Vế 1: tinh thần ấy lại sôi nổi • Vế 2: nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ to lớn. • Vế 3: nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn. • Vế 4: nó nhấn chìn tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. - Bốn vế câu nối với nhau trực tiếp. Giữa các vế có dấu phẩy. + Đoạn b: Có 1 câu ghép gồm 3 vế: • Nó nghiến răng ken két, • Nó cưỡng lại anh, • Nó không chịu khuất phục. (3 vế nối với nhau bằng dấu phẩy) + Đoạn c: Có 1 câu ghép, gồm 3 vế: • Chiếc lá thoáng tròng trành, • Chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng • Rồi chiếc thuyển đỏ thắm lặng lẽ suôi dòng. (Vế 1 và vế 2 nối với nhau bằng dấu phẩy. Vế 2 và vế 3 nối với nhau bằng quan hệ từ rồi.) HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 - Cho HS đọc yêu cầu của BT2 - GV giao việc: 2 việc: • Mỗi một em viết một đoạn văn tả ngoại hình của một bạn trong lớp, trong đó ít nhất có một câu ghép.. - 1 HS đọc thành tiếng lớp lắng nghe.. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - HS chép lời giải đúng vào vở bài tập.. - 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm theo - 3 HS làm bài tập vào giấy. - HS còn lại làm vào vở hoặc giấy nháp. - 3 HS làm bài tập vào giấy lên dán trên bảng lớp.. Tiết 2: CHÍNH TẢ § 19. NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU R/D/GI;O/Ô.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> I. MỤC TIÊU. - Nghe – viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được bài tập 2, BT3 a/b . - Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch , viết chữ đẹp . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2 ( nếu có) - Bút dạ + 3,4 tờ giấy khổ to hoặc bảng phụ - DKTC: cặp- cn - lớp . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức .2’ 2.Kiểm tra bài cũ :3’ - Kiểm tra đồ dùng của HS . 3.Bài mới: 27’ a.Giới thiệu bài b. Hướng dẫn hs nghe-viết - GV đọc bài chính tả: đọc thong thả, rõ ràng, - HS theo dõi trong SGK phát âm chính xác những từ ngữ HS dễ viết sai - HS đọc thầm lại bài chính tả một lần. H: Bài chính tả cho em biết điều gì? - Ca ngợi Nguyễn Trung GV: Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi Trực, nhà yêu nước của dân tiếng của nước ta. Trước lúc hi sinh, ông đã có tộc ta một câu nói lưu danh muôn thuở “Khi nào đất - HS gấp SGK. nước hết cỏ, nước Nam ta mới hết người đánh Tây” - Cho HS luyện viết các từ ngữ dễ viết sai: * GV đọc cho HS viết - GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho HS - HS viết chính tả. viết (đọc 2....3 lần) - HS tự soát lỗi. * Nhận xét, ch÷a bµi - GV đọc lại chính tả một lợt - GV chÊm 5-7 bµi - HS đổi vở cho nhau soát - NhËn xÐt chung lỗi, đối chiếu với SGK để soát lỗi) và ghi lỗi ra lề trang vở c. Làm BTchính tả. * Bài 2( Cặp đôi) - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Cho HS đọc yêu cầu của BT + bài thơ theo. - GV giao việc: -hd hs làm BT. * Thứ tự các từ cần điền : - Cho HS làm bài. giấc, trốn, dim, gom, rơi, - Cho HS trình bày kết quả theo hình thức tiếp giêng, ngọt. sức.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Soạn: ngày 15/01/2014 Giảng: Thứ sáu, 17/01/2014 Tiết 1: TOÁN § 95 : CHU VI HÌNH TRÒN A. MỤC TIÊU. Giúp HS : - Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. - Vận dụng để tính chu vi hình tròn theo số đo trước . - Giáo dục HS yêu thích môn học . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ vẽ một hình tròn - Cả GV và HS chuẩn bị mảnh bìa cứng hình tròn bán kính 2cm - Tranh phóng to hình vẽ như SGK(trang 97) - Một thước có vạch chia xăng-ti-mét và mi-li-mét có thể gắn được trên bảng - DKTC:cn,cặp, nhóm C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 2: Giới thiệu công thức và quy tắc tính chu vi hình tròn a) Giới thiệu -GV: Lấy mảnh bìa hình tròn có bán kính 2cm giơ lên và yêu cầu HS lấy hình tròn -HS lấy hình tròn và thước đã chuẩn đã chuẩn bị để lên bàn, lấy thước có chia bị đặt lên bàn theo yêu cầu của GV vạch đến xăng-ti-mét và mi-limét ra. - Các cách có thể : - Yêu cầu các em thảo luận nhóm; tìm +Cách 1: HS lấy giấy cuốn quanh cách xác định đo độ dài đường tròn nhờ hình tròn ,sau đó duỗi thẳng dây lên thước chia mi-li-mét và xăng-ti-mét. Nếu thước ,đo đọc kết quả 12,56cm. không có nhóm nào nếu được cách làm, +Cách 2:HS đặt thước lên bàn GV gợi ý : Độ dài đường tròn chính là độ Đánh dấu 1 điểm A trên đường tròn dài đường bao quanh hình tròn . Vậy có đã chguẩn bị bán kính 2cm. thể làm theo gợi ý từ hình vẽ sau: GV Đặt điểm A trung với vạch số 0 trên treo tranh vẽ hình (trang 97 SGK) gọi các cái thước có vạch chia xâưng-ti-mét nhóm nêu cách làm. và mi-li-mét - GV giới thiệu : Độ dài đường tròn là Cho hình tròn lăn một vòng trên chu vi của hình tròn đó thước đó thì thấy điểm A lăn đến vị.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Hỏi: Chu vi của hình tròn bán kính 2 cm đã chuẩn bị bằng bao nhiêu? b) Giới thiệu công thức tính chu vi h. tròn Tính chu vi của hình tròn (có đường kính là :2 x 2 =4cm ) bằng công thức sau: 4 x 3,14 = 12,56(cm). trí điểm B trên thước .Bở giữa số 12,5cm và 12,6cm. -Độ dài đường tròn bán kính 2cm bâừng độ dài đoạn thẳng AB. -Chu vi của hình tròn bán kính 2cm khoảng 12,5cm và 12,6cm -HS nghe,theo dõi -HS nhắc lại: Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14 - HS ghi vào vở công thức: C=d x 3,14 C là chu vi hình tròn; d là đường kính của hình tròn. d = r x 2 vậy ta có C là chu vi; r là bán kính hình tròn. - HS nêu thành quy tắc. -HS làm bài. - Ví dụ 1: Chu vi của hình tròn là: 6 x3,14 = 18,48 (cm) - Ví dụ 2: Chu vi của hình tròn là: 5 x2 x3,14 = 31,4 (cm) - Nhận xét.. Đường kính x 3,14 = chu vi C = d x 3,14 C: là chu vi hình tròn d: là đường kính của hình tròn -Hỏi: Đường kính bằng mấy lần bán kính ?Vậy có thể viết công thức dưới dạng khác nhau như thế nào? -Yêu cầu phát biểu quy tắc ? c) ví dụ minh hoạ - GV chia đôi bảng làm 2 ví dụ lên bảng -Gọi 2 HS lên bảng làm 2 ví dụ trong SGK; HS dưới lớp làm ra nháp -Gọi 2 hs nhận xét -Nhận xét chung -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính chu vi khi biết đường kính hoặc bán kính -Lưu ý học sinh đọc kỹ để vận dụng đúng công thức - HS nhắc lại: C = d x 3,14 C = r x 2 x 3,14 Hoạt động 3: Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn Bài 1:Cá nhân Bài 1: - Gọi một HS đọc đề bài. -Tính tính chu vi hình tròn có đường -Yêu cầu HS làm vào vở; 3 HS lên làm kính: bảng phụ Đáp số: a) 1,884cm - GV chữa bài: b) 7,85dm + Gọi 1 HS đọc bài của mình ; HS dưới lớp nhận xét. + GV nhận xét xác nhận kết quả. + Yêu cầu HS trao đổi vở kiểm tra chéo,chữa bài. Bài 2: cặp Bài 2: phần c -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Tính chu vi hình tròn có bán kính r -Chữa bài: Đáp số: c) 3,14 m Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở; 1 - HS làm bài.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> HS lên bảng viết tóm tắt và trình bài giải. - Muốn tính chu vi hình tròn ta làm ntn? - Gọi hs nhận xét. - GV nhận xét,kết luận. D.Củng cố –dặn dò:4’ - Nhận xét giờ học .. - Muốn tính chu vi của hình tròn, ta lấy đường kính nhân với số 3,14. Bài giải Chu vi của bánh xe đó là : 0,75 x 3,14 = 2,355(m) Đáp số: 2,355(m) - HS nhận xét. Tiết 3: TẬP LÀM VĂN § 38 : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) I. MỤC TIÊU. - Nhận biết được hai kiểu kết bài( mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK. - Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu: mở rộng và không mở rộng. - Giáo dục HS yêu thích môn học . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Bảng phụ ghi sẵn hai kiểu kết bài - Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to. - DKTC:Cá nhân, lớp, nhóm . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ(5p) - Kiểm tra 2 HS - GV nhận xét + cho điểm 2. Bài mới ( 30p) Giới thiệu bài ở lớp 4, các em đã học về hai kiểu kết bài: kết bài mở rộng và không mở rộng. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục được luyện tập về hai kiểu kết bài này qua những bài tập cụ thể. HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1: 5’ - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc 2 đoạn a, b. - GV giao việc: • Đọc 2 đoạn a, b. • Chỉ rõ sự khác nhau giữa hai cách kết bài. - Cho HS làm việc cá nhân. - Cho HS trình bài kết quả bài làm. - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. + Đoạn kết bài a là kết bài không mở rộng vì tiếp nối lời tả về bà, đoạn văn đã nhấn mạnh tình cảm với người được tả.. Hoạt động của học sinh - 2 HS lần lượt đọc đoạn văn đã viết trong tiết Tập làm văn trước. - HS lắng nghe. - HS làm việc cá nhân. - Một só HS phát biểu - Lớp nhận xét - 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm theo..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Đoạn kết bài b là kết bài theo kiểu mở rộng. Cụ thể: Sau khi bác nông dân, người tả còn nói lên tình cảm của mình với bác và bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội. HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 (10’- 11’) - Cho HS đọc yêu cầu của BT2. - GV giao việc: • Chọn 1 trong 4 đề tập làm văn đã cho ở bài tập làm văn trước. • Viết kết bài cho đề bài đã chọn theo hai kiểu: mở rộng và không mở rộng. - Cho HS làm bài, GV phát bút dạ và giấy cho 2 HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và khen những HS làm bài tốt. HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 14’ - Cho HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV giao việc • Mỗi em tự nghĩ ra một đề. • Viết kết bài cho đề bài đã chọn theo hai kiểu: mở rộng và không mở rộng. - Cho HS làm bài, GV phát giấy cho 2 HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và khen những HS làm bài đúng, hay. VD : Đề b( Tả một người bạn cùng lớp ) * Lớp tôi có rất nhiều bạn học giỏi và ngoan ngoãn, trong đó có bạn Hoàng. Tôi và Hoàng nhà ở cạnh nhau. Chúng tôi là đôi bạn thân thiết. * Tuổi thơ tôi có biết bao kỉ niệm gắn bó với bạn bè, thầy cô, mái trường. Đây là con đường đi học, đây là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của tôi và lũ bạn, đây là những trận bóng dưới mưa rào, những đêm trăng sáng cùng nhau chơi trò ú tìm, đuổi bắt,…Nhưng gần gũi, thân thiết với tôi hơn cả là bạn Lê Hoàng – người bạn học giỏi, dễ mến đã cùng tôi chia sẻ những vui buồn trong học tập, những kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ. 3. Củng cố, dặn dò(3p) H: Em hãy nhắc lại hai kiểu kết bài trong bài văn tả người. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS viết đoạn kết bài chưa đạt về nhà viết lại. - 2 HS làm bài tập vào giấy. - HS còn lại làm vào giấy nháp hoặc vở bài tập. - 2 HS làm bài tập vào giấy dán lên bảng lớp. - Lớp nhận xét.. - Một số HS đọc bài viết của mình. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - 2 HS làm bài vào giấy. Cả lớp làm bài cá nhân ( vào giấy nháp hoặc vở bài tập). - 2 HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp. - Lớp nhận xét.. - 2 HS nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Dặn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị cho tiết Tập làm văn tiếp theo ở tuần 20. Tiết 4: TIẾNG ANH - Giáo viên chuyên dạy.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×