Tải bản đầy đủ (.docx) (171 trang)

Kế toán hàng tồn kho tại công ty trách nhiệm hữu hạn habisco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 171 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

TRỊNH THỊ TRANG

KẾ TỐN HÀNG TỒN KHO
TẠI CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HŨU HẠN HABISCO

CHUN NGÀNH : KẾ TỐN
MÃSĨ

: 8340301

LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TÉ

NGƯỜI HƯỚNG DẨN KHOA HỌC:
TS LẠI THỊ THƯ THỦY


HÀ NỘI, NĂM 2021


3

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan luận vãn “Ke tốn HTK tại cơng ty TNHH Habisco” là cơng
trình nghiên cứu khoa học độc lập cúa tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý
thuyết và khảo sát tình hình thực tiền dưới sự hướng dẫn kho học cùa TS. Lại Thị Thu
Thủy
Các so liệu, kết quà nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rỏ ràng.
TÁC GIÃ LUẬN VĂN



Trịnh Thị Trang


LỜI CAM ON
Đê hoàn thành đề tài luận văn thạc sì một cách hồn chinh, bèn cạnh sự co gắng
nỗ lực cúa bạn thân cịn có sự hướng dẫn nhiệt tình cùa q thầy cơ, cùng như sự động
viên ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn
thạc sĩ.
Trước hết, tôi xin gừi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Lại Thị Thu Thủy - người trực
tiếp hướng dần kho học, đà dành rất nhiều thời gian và tâm huyết đe hướng dần tơi
trong suốt q trình nghicn cữu và hồn thành luận vãn.
Tơi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu, tồn thế q thầy cơ khoa Sau đại học Trường Đại học Thương Mại đã tận tình truyền đạt nhùng kiến thức quý báu tạo điều
kiện lốt nhất cho tơi (rong st q trình học tập, nghiên cúu cho đên khi hồn thành
luận văn.
Cuối cùng, tơi xin chân thành càm ơn gia đình, anh chị và các bạn bè đồng
nghiệp đà hồ trợ cho tôi trong thời gian qua. Tuy có nhiều cố gắng song năng lực có
hạn luận văn khơng tránh khói những thiếu sót. Tơi kính mong quý thầy cô, các nhà
khoa học, anh chị và các bạn tiếp tục có nhưng đóng góp đề đề tài được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cám ơn'


MỤC LỤC

3.4
3.4.1.

rề

phía




quan

quán



nước...............................................................76
3.4.2.......................................................................................................................

Nhà


3.4.3............................................

V
I

3.4.4. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
3.4.5. PHỤ LỤC


V
I
3.4.6. DANH MỤC CẤC CHỮ VIẾT TẤT
3.4.7. Chừ viết tắt

3.4.8. Chữ viết đầy đủ


3.4.9. BCTC

3.4.10. Báo cáo tài chính

3.4.11. BTC

3.4.12. Bộ tài chính

3.4.13. BVMT

3.4.14. Báo vệ mơi trường

3.4.15. CĐKT

3.4.16. Cân đối ké toán

3.4.17. CMKT

3.4.18. Chuẩn mực kế toán

3.4.19. CKTM

3.4.25. GTGT

3.4.20. Chiết khấu thương
mại
3.4.22. Doanh nghiệp sân
xuất
3.4.24. Doanh nghiệp

thương mại
3.4.26. Giá trị gia tăng

3.4.27. HTK

3.4.28. Hàng tồn kho

3.4.29. KKĐK

3.4.30. Kiếm kê định kỳ

3.4.31. KKTX
3.4.33. TK

3.4.32. Kê khai thường
xuyên
3.4.34. Tài khoản

3.4.35. TT

3.4.36. Thông tư

3.4.37. TTĐB

3.4.38. Tiêu thụ đặc biệt

3.4.39. TSCĐ

3.4.40. Tài sàn co định


3.4.41. SPS

3.4.42. Số phát sinh

3.4.43. SXKD

3.4.44. Sân xuất kinh
doanh
3.4.46. Việt nam đồng

3.4.21. DNSX
3.4.23. DNTM

3.4.45. VND

3.4.47. Bien mẫu, hình vẽ, so* đồ
3.4.49. Biếu mẫu

3.4.48. Tra
ng
3.4.50.

3.4.51. Biêu mẫu 3.1: Sô giao nhận chứng từ

3.4.52. 70


V
I
3.4.53. Biếu mẫu 3.2: Báo cáo hàng tồn kho


3.4.54. 75

3.4.55. Biêu mầu 3.3: Báo cáo tình hình cung ứng hàng hóa

3.4.56. 75

3.4.57. Biêu mầu 3.4: Báo cáo tính kịp thời của cung ứng hàng hóa

3.4.58. 75

3.4.59. Sơ đồ
3.4.61. Sơ đồ 2.1: Trình tự kế tốn chi tiết hàng tồn kho tại công ty

3.4.60.
3.4.62. 49


9

3.4.63. LỜI MỞ ĐÀU
1. Tính cấp thiết của đề tài
3.4.64. Trong bối cành nền kinh tế hội nhập với mục tiêu đưa nề kinh tế Việt
Nam phát triên bền vững đòi hỏi chúng ta phải cỏ đường lối phát triên hiệu quả, đường
loi đó là tơng hịa của mối quan hệ kinh tế, tông thế các nội dung giải pháp tài chính
tiền tệ nhằm tạo ra sự phát triền đi lên của nền kinh tế. Trong khi đó với bất kỳ một
doanh nghiệp nào muốn phát tricn bền vừng đòi hỏi nhà quán lý DN phải nhận thức
được vai trò cùa nhùng thơng tin kinh tế, tài chính. Các thơng tin kinh tể nói chung và
kế tốn HTK nói riêng giúp các nhà qn trị hiểu rõ tính hình tài chính cuà DN và
chính sách phát triển cùa Nhà nước từ đó đưa ra những quyết định quàn lý và đầu tư

hợp lý để góp phần phát triển doanh nghiệp cùng như nền kinh tế cua đấy nước.
3.4.65.. .HTK. là một bộ phận của tài sàn lưu động chiêm một giá trị lớn và có vị
trí quan trọng trong q trình sàn xuất kinh doanh cùa DN. HTK thường bao gồm:
Nguycn vật liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm dịch vụ dở dang, thành phâm ,
hàng hóa........Trong một DN HTK bao giờ cùng là một trong nhừng tài sản có giá
3.4.66. trị lớn nhất trên tồng giá trị tài sản cùa DN và nó cùng là điều kiện để đảm bao
cho hoạt động kinh doanh của DN.VÌ vậy thơng tin về HTK, tình hình xuất nhập HTK
là những thông tin quan trọng mà người quàn lý cần quan tâm. Những thông tin về
HTK giúp DN dễ dàng hon trong việc quàn lý các nghiệp vụ kinh tể, đàm bào hàng hóa
cho việc sàn xuất kinh doanh, khơng gây ứ đọng von và gián đoạn quá trình kinh doanh
cùa DN. Đặc biệt IITK cịn ảnh hướng đến thơng tin trèn báo cáo tài chính cùa DN.
Chính vì những lý do trơn mà HTK đóng một vai trị quan trọng trong DN nói chung và
DN thương mại nói riêng.
3.4.67. Quàn lý HTK luôn là vấn đề quan trọng mà các DN quan tâm bơi cơng
tác qn lý cịn hạn chế gây thâm hụt hoặc tồn ào làm ảnh hưởng đến vấn đề kinh
doanh của DN
3.4.68. Công ty TNHH Habisco là một cồng ty hoạt động thương mại chuyên
cung cấp các linh kiện, phụ tùng xe, các loại xe công nghiệp như xe bơm xe trộn bê
tông. Đặc điềm sàn phâm linh kiện, phụ tùng dùng cho mỗi loại xe và hàng xe khác
nhau, mẫu mà thường xuycn thay đôi bời nhập từ nhiều nhà cung ứng, Các linh kiện xc


10

có nhừng sàn phẩm nhỏ như ốc vítgây khó khăn cho việc kiểm đếm gây tình trạng thâm
hụt hoặc tồn áo HTK. Các dịng xe bơm xe trộn bê tơng giá trị lớn khơng thể nhập ồ ạt
vì hạn chế về vốn cùng như diện tích kho bài khơng cho phép địi hỏi nhà qn lý DN
phải có kế hoạch trong việc lập dự tốn HTK. Chính vì vậy việc thiết lập dự toán, kế
hoạch theo dồi số lượng sàn phẩm là vấn dề cấp thiết với công ty hiện nay.
3.4.69. Như vậy, việc hồn thiện kế tốn HTK rất cần thiết với DN nói chung và

cơng ty TNHH Habisco nói ricng. Xuất phát từ những ưu nhược diem nói trcn, học vicn
đà lựa chọn đề tài: “Kế toán HTK tại công ty TNHH Habisco” làm đề tài luận văn thạc
sĩ cùa mình.
2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu đã cơng bố liên quan đến kế tốn
HTK
3.4.70. Mặc dù đề tài liên quan đến HTK không phải là đề tài mới song HTK
đóng một vài trị quan trọng trong các DN vì thế mà có nhiều các cơng trình nghiên cứu
khoa học đà nghiên cứu và bàn luận về kế tốn HTK. Mồi cơng trình nghiên cứu lại là
một góc nhìn và nhận định riêng cùa mồi tác giã. Trong q trình nghiên cứu về kế tốn
HTK tại các DN, để bào đám tính phù hợp và tồn diện tơi đà tìm đọc một số cơng
trình nghiên cứu về kế toán HTK cùa một số tác giá trong nước. Thơng qua các cơng
trình nghiên cứu này tịi sè rút ra được nhừng điểm cần học tập và nhìrng diêm sẽ tiêp
tục giải quyết trong quá trình nghiên cứu của tôi.
3.4.71. Luận văn thạc sĩ kinh tế của học viên Ilồng Lệ Nga (2017) với đề tài
“Ke tốn HTK tại Công ty TNHH sản xuất thương mại và dịch vụ An Nguyên" đà khái
quát hóa được nhừng vấn đề lý luận cơ bàn về kế toán HTK trong các doanh nghiệp
thương mại dịch vụ thơng qua việc trình bày đặc điềm, nội dung và yêu cằu quan lý
HTK trong doanh nghiệp thương mại dịch vụ, đồng thời tác già cũng phân tích và hệ
thống hố những nội dung về kế tốn HTK theo quan diêm kể tốn tài chính và kế tốn
qn trị. Trên cơ sờ phân tích những hạn chế trong kế tốn HTK tại Cơng ty TNHH sản
xuất thương mại và dịch vụ An Nguyên, phân tích định hướng và quan điểm hoàn
thiện, luận văn đà đê xuất các giai pháp hoàn thiện trcn cà hai phương diện kế tốn tài
chính và kế tốn qn trị.
3.4.72. Luận văn thạc sì kinh tế cũa học viên Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2017)


11

với đề tài “Kế tốn HTK tại Cơng ty TNHH MTV Dệt 19.5 Hà Nội” dựa trên cơ sờ lý
luận về HTK và kế toán HTK trong các doanh nghiệp nói chung và khảo sát thực trạng

ké tốn HTK tại Công ty TNHH MTV Dệt 19.5 Hà Nội, luận vãn dã dưa ra các biện
pháp hồn thiện cơng tác kế tốn HTK tại Cơng ty về phương pháp tính giá HTK và kế
tốn HTK trơn phương diộn kế tốn qn trị.
3.4.73. Luận văn thạc sỹ kinh te cuà học vicn Cao Huyền Trang (2018) với đề
tài “Ke toán HTK tại Cơng ty Cơ phần Sube Phốt Phát và Hóa Chất Lâm Thao” nghiên
cứu về HTK dưới góc độ kế tốn tâi chính và kế tốn quản trị, luận văn đã đánh giá
được thực trạng kế toán HTK đà đưa ra được 1 số giải pháp để giãi quyết các mặt hạn
chế về kế tốn tại cơng ty.
3.4.74. Luận văn thạc sỹ kinh tế cuả học viên Nguyễn Thị Minh Thúy (2019)
với đê tài “Ke tốn IITK tại Cơng ty Cơ phần xây dựng A&D Việt Nam” nghiên cửu về
HTK dưới góc độ kế tốn tài chính và kế tốn qn trị đà đánh giá được thực trạng kế
toán HTK và đưa ra các giai pháp đế hồn thiện kế tốn HTK.
3.4.75. Luận án tiên sì kinh tê "Tơ chức kê toán quàn trị HTK trong các doanh
nghiệp san xuất giấy Việt Nam " cùa tác già Phan Hương Thào ( 2020) dã trình bày cơ
sở lý luận về tồ chức kế toán quàn trị HTK trong doanh nghiệp sán xuất gồm nội dung
quàn lý HTK, nội dung tô chức kê toán quản trị HTK, các yếu tố ãnh hưởng đến tơ
chức kế tốn qn trị IITK trong doanh nghiệp và kinh nghiệm tơ chức kế tốn quản trị
HTK tại một số quốc gia. Bén cạnh đó, tác gia cũng đà trình bày thực trạng và đánh giá
thực trạng tồ chức ké toán quản trị HTK trong các doanh nghiệp sán xuất giấy Việt
Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện tồ chức kế tốn qn trị HTK
trong các doanh nghiệp sàn xuất giấy Việt Nam.
3.4.76. Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu khoa học trên đều đã chi ra cơ sở
lý luận về kế toán HTK trong doanh nghiệp, thực trạng kế toán HTK trong một doanh
nghiệp hoặc một nhóm doanh nghiệp, từ đó đưa ra đánh giá và giải pháp nhàm hồn
thiện kế tốn HTK tại một doanh nghiệp hoặc một nhóm doanh nghiệp. Tuy nhiên,
trong thời gian tìm hiểu và nghiên cứu đề tài, tác gia nhận thấy các cơng trình nghiên
cứu về kế tốn HTK nói chung và các cơng trình nghiên cứu khoa học đã đề cập ờ trên
nói riêng vẫn cịn một số hạn chế như sau:



12

3.4.77. Các cơng trình nghiên cứu vê HTK tập trung chủ yếu vào kế tốn tài
chính mà chưa quan tâm nhiều dến kế tốn qn trị. số lượng cơng trình nghiên cứu về
HTK. theo góc độ kế tốn qn trị cịn hạn chế trong khi kế tốn qn trị HTK. ngày
càng có vai trị và vị trí quan trọng trong doanh nghiệp.
3.4.78. Phạm vi không gian nghicn cứu cua các cơng trình khoa học tập trung
chủ yếu tại các doanh nghiệp sản xuất, số lượng các cơng trình nghiên cứu về HTK tại
các doanh nghiệp thương mại cịn khá ít trong khi các doanh nghiệp thương mại hiện
nay chiếm tý lệ không nhỏ trong tông so các doanh nghiệp.
3.4.79. Cơ sở lý luận và thực trạng kế tốn hàng hóa nhập khâu chưa được đề
cập nhiều trong các cơng trình nghiên cứu vê kế toán HTK. trong khi hoạt động nhập
khâu hàng hóa tại Việt Nam hiện nay diền ra khá râm rộ do Việt Nam đà tham gia hội
nhập kinh tế tồn cầu.
3.4.80. Ngồi ra, tính đến thời điếm hiện tại vẫn chưa có cơng trình nghiên cứu
khoa học nào về kế tốn HTK được thực hiện tại Cơng ty TNHH Habisco. Vì vậy, để
giải quyết những hạn chế nêu trên, tác già sè tiếp tục tìm hiều và nghiên cứu về kế toán
HTK trong nhừng phần tiếp theo cúa luận văn này.
3. Mục đích nghiên cứu cứa đề tài
3.4.81.

Phân tích các vấn đề lý luận cơ bản về kế toán IITK trong DN thương

mại.
3.4.82. Khảo sát đánh giá thực trạng kế tốn HTK tại cơng ty TNHH Habisco
chi ra ưu nhược diem.
3.4.83.

Đưa ra các giai pháp hoàn thiện kế tốn HTK tại cơng ty TNHH


Habisco.
4. Đối tưựng và phạm vi nghiên cún
3.4.84. + Đôi tượng nghiên cứu cùa đê tài
3.4.85. Đối tượng nghiên cứu là kế toán HTK dưới góc độ kế tốn tài chính và
kế tốn quản trị tại công ty TNHH Habisco.
3.4.86. + Phạm vi nghiên cửu cùa đề tài
3.4.87. về không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Công ty TNHH Habisco.
3.4.88. về thời gian: số liệu kế tốn HTK. tại Cơng ty TNHH Habiscc từ năm


13

2018 đến năm 2020 và tập trung nghiên cứu số liệu năm 2019.
5. Phương plìáp nghiên cứu
3.4.89. Phương pháp thu thập dữ liệu
3.4.90. Vì để tài tập trung nghiên cửu kế tốn HTK tại Cơng ty TNHH Habisco
nên dừ liệu được thu thập phục vụ cho đề tài nghicn cứu về cà cơ sờ lý luận và thực
tiễn bao gồm: Luật kế toán 2015; Chuẩn mực ké toán quốc tc về HTK 1AS 02; Chuẩn
mực kế toán Việt Nam (Chuẩn mực chung - VAS 01; Chuẩn mực kế toán HTK - VAS
02); Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam (Thơng tư 133/2016/TT-BTC; Thơng tư
200/2014/TT-BTC); Các cơng trình nghiên cứu khoa học về kế toán HTK, các tài liệu
nội bộ của Cơng ty TNHH Habisco, các tài liệu kế tốn của cơng ty (Chứng từ kế tốn;
Sơ kế tốn; Báo cảo tài chính). Trong q trình thu thập dừ liệu phục vụ cho việc
nghiên cứu, tác già đã sử dụng đồng thời ba phương pháp thu thập dừ liệu sau:
3.4.91. * Phương pháp phòng vấn:
3.4.92. Phương pháp phỏng vấn là phương pháp thu thập thông tin dựa trên cơ
sớ quá trình giao tiếp bàng lời nói có tính dến mục dích đặt ra. Tác giã sử dụng phương
pháp này nhàm mục đích thu thập các thơng tin về đặc điếm tồ chức hoạt động kinh
doanh, đặc diêm tô chức quản lý và đặc diêm tơ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty
TNIIII Ilabisco. Q trình thu thập dừ liệu được thực hiện thành hai giai đoạn:

3.4.93. - Giai đoạn 1: Xác định đoi tượng phỏng vấn và chuẩn bị câu hỏi phỏng
vấn
3.4.94. Đầu ticn, tác già xác định đối tượng phỏng vấn là cán bộ quàn lý và các
cá nhân làm việc tại phịng kế tốn (kế tốn trướng, kế tốn viên). Sau đó, tác giá chuẩn
bị nội dung một số câu hỏi dự kiến sè trao đồi và phông vấn với các đối tượng được
phỏng vấn. Nội dung phòng vấn tập trung chủ yếu vào đặc điểm tồ chức hoạt động kinh
doanh, đặc diêm tô chức quàn lý và đặc diêm tơ chức cơng tác kê tốn HTK. tại công ty
(Phụ lục 1.1).
3.4.95. - Giai đoạn 2: Phỏng vấn
3.4.96. Sau khi đà chuẩn bị nội dung câu hói phóng vấn, tác giã tiến hành phơng
vấn các đối tượng liên quan. Vì thời gian tác già thực hiện nghiên cứu và phóng vấn
diễn ra trong giai đoạn đại dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp, Việt Nam thực


14

hiện giãn cách xã hội và Công ty TNHH Habisco hạn chế người ra vào nên việc phong
vấn dược thực hiện dồng thời trong quá trình tác giả tìm hiểu và nghiên cửu thông qua
các hỉnh thức chủ yếu là trao đôi qua điện thoại, zalo, gmaiLTác già đã tông hợp và tóm
tắt lại các thơng tin thu thập được từ việc phỏng vấn tại (Phụ lục 1.2).
*

Phương pháp quan sát:
3.4.97. Quan sát là phương pháp ghi lại cỏ kiềm soát các sự kiện hoặc cảc hành

vi ứng xử của con người. Trong q trình lìm hiểu tại Cơng ly TNHH Habisco, tác giã
đà sử dụng phương pháp quan sát thông qua việc sử dụng các giác quan và các thiết bị
hồ trợ đê ghi nhận các nội dung tô chức cơng tác kế tốn trong cơng ty như ultraview,
smartphone, máy scan,.... Việc sử dụng phương pháp này sẽ giúp tác già tiếp cận trực
tiếp các nghiệp vụ kinh tế diễn ra hàng ngày và nội dung tồ chức công tác kế tốn tại

cơng ty.
*

Phương pháp nghiên cứu tài ìiệu:
3.4.98. Đe cỏ thêm dừ liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, tác giả còn nghiên cứu

các tài liệu nội bộ của công ty như Giấy phép đảng ký kinh doanh; Quy chế nội bộ; Đặc
diêm HTK. cùa công ty; Định hướng phát triền của công ty trong thời gian tới; Các báo
cáo tài chính của cơng ty năm 2018 và 2019. Ngồi ra, tác già cịn nghiên cứu chn
mực kế toán quốc tế - IAS 02, chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS 01; VAS 02), chế độ
kế toán doanh nghiệp Việt Nam (Thông tư 133/2016/TT-BTC; Thông tư 200/2014/TTBTC), giáo trinh kế tốn tài chính, giáo trình kế tốn qn trị doanh nghiệp, lạp chí tài
chính,...
*

Phuong pháp phân tích dữ liệu:
3.4.99. Sau khi thu thập được các dừ liệu cẩn thiết phục vụ cho việc nghiên cứu,

tác già tiến hành phân tích dữ liệu với các bước cơ bản như sau:
-

Tồng hợp và xử lý thông tin: Các tài liệu thu thập được thơng qua phương pháp
phịng vấn, quan sát và nghiên cứu tài liệu được sắp xếp, phân loại thành nhóm
dữ liệu thuộc cơ sở lý luận (dừ liệu về luật kế toán, chuân mực kế toán, che độ
kế tốn, văn bân hướng dẫn, chính sách tài chính kế tốn) và nhón*, dừ liệu
thuộc cơ sở thực tiễn (các dừ liệu liên quan đến Công ty TNHH Habisco như dừ
liệu, thông tin chung về công ty; dữ liệu về ké tốn HTK tại cơng ty).


15


-

So sánh: Tác giả so sánh cơ sờ lý luận với tình hình thực tế cùa cơng ty, so sánh
việc tơ chức cơng tác kế tốn, vận dụng chuẩn mực kế tốn, chế độ kế tốn tại
cơng ty với quy định hiện hành đe chỉ ra nhừng vắn đề công ty đà thực hiện
theo quy định, nhừng vấn đề chưa thực hiện theo quy định hoặc thực hiện khác
với quy định.

-

Phân tích và đánh giá: Căn cứ vào các dừ liệu thu thập được, tác giã tiến hành
phân tích dừ liệu, từ đó đưa ra các nhặn xét về kế tốn HTK tại Cơng ly TNHH
Habisco. Đê liến hành phân tích, tác già sứ dụng các phương pháp như: sáp xếp
thơng tin theo trình tự hạch tốn; dựa trên kết quả so sánh đê phân tích; dùng
cơng thức tính tốn đê phân tích,.... Từ kết quả phân tích được, tác già thực hiện
đánh giá, đưa ra nguyên nhân lác động đến kết quả và đe xuất mộ: số giãi pháp
hừu ích.

6, Ý nghĩa đề tài nghiên cứu
3.4.100. về lý luận, đề tài tập trung nghiên cứ kế toán HTK trong cơng ty thương
mại trên góc độ kế tốn tài chính và kế toán quán trị
3.4.101. Vê thực tiền, đề tài khảo sát thực trạng về kế tốn HTK. tại cơng ty
TNHH Ilabisco từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu q kế tốn IITK góp phần
vào sự phát triền cho Công ty.
3.4.102. Các giải pháp tác giã đề xuất trong đe tài nghiền cứu sẽ góp phần hồn
thiên kế tốn HTK tại Cơng ty TNHH Habisco trong thời gian tới.
3.4.103. Qua quá trình nghiên cứu đề tài, tác giá nhận thức rõ hơn về HTK và kế
toán HTK trong doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thương mại nói riêng. Đồng
thời, lác giã đà học hỏi được rât nhiều kiến thức, kỹ năng và thái độ nghiên cứu khoa
học nghiêm túc của người hướng dẫn khoa học.

7, KẾt cấu của đề tài
3.4.104. Ngoài phan mờ đầu và kết luận thì đề tài được kết cấu gồm 3 chương.
3.4.105. Chương 1: Cơ sở lý luận vể kế toán hàng tồn kho trong DN thương mại
3.4.106. Chương 2: Thực trạng kế tốn hàng tồn kho tại cơng ty TNHH Habisco.
3.4.107.
Chương
3: Một
giải
hồn thiện
kế tốn hàng
tồn kho
tạisố
cơng
typháp
TNHHnham
Habisco.


3.4.108.

CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ KÉ TOÁN HTK
TRONG DN TIIƯƠNG MẠI

1.1 Những vấn đề cơ bán về HTK trong DN thương mại
1.1.1

Khái niệm HTK

3.4.109. Hàng tồn kho là một trong nhừng yếu tố đau vào quan trọng cua quá
trình SXKĐ cùa doanh nghiệp. Hiện nay, hàng tồn kho trong doanh nghiệp được hicu

theo nhiều khái niệm khác nhau:
3.4.110. Theo CMKT quốc tế về hàng tồn kho - IAS 02: “Hàng tồn kho là nhừng
tài sản được giừ đê bán trong kỳ sàn xuất, kinh doanh thông thường; đang trong quá
trình sản xuât, kinh doanh dở dang đê phục vụ cho việc bán; nguyên liệu, vật liệu, công
cụ, dụng cụ đê sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ”.
Theo đó, hàng tồn kho trong doanh nghiệp bao gồm: hàng hỏa mua vào đê bán ra,
thành phẩm tồn kho trong kỳ, vật dụng chuân bị đưa vào quá irình sản xuất, giá trị cùa
sàn phâm dớ dang Dồng thời, cùng theo ĨAS 02, hàng tồn kho trong doanh nghiệp
khơng bao gồm chi phí xây dựng dờ dang phát sinh từ các hợp đồng xây dựng; các
cơng cụ tài chính; gia súc, gia cầm, nơng lâm sàn và các quặng khoáng săn của các nhà
sàn xuất.
3.4.111. Theo điều 3 CMK.T Việt Nam về HTK. - VAS 02: “HTK. là những tài
sàn được giừ đê bán trong kỳ sàn xuất, kinh doanh bình thường; đang trong quá trinh
sàn xuất, kinh doanh dờ dang; nguyên liệu, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ đe sử dụng trong
q trình sán xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ”. Với cách hiểu này thì HTK
trong doanh nghiệp bao gồm: Hàng hóa mua về đe bán (hàng hóa tồn kho, hàng mua
đang đi trên đường, hàng gưi đi bán, hàng hóa gừi đi gia cồng chế biến); Thành phẩm
tồn kho và thành phẩm gừi đi bán; Sàn phẩm dớ dang (sân phẩm chưa hoàn thành và
sân phâm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phâm); Nguyên liệu, vật liệu,
công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và đà mua đang đi trcn đường; Chi
phí dịch vụ dờ dang.
3.4.112. Theo điều 22 thông tư 133/2016/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế toán
doanh nghiệp nhỏ và vừa: “HTK của doanh nghiệp là những tài sàn được mua vào đế
sản xuất hoặc đe bán trong kỳ sàn xuất, kinh doanh bình thường, gồm: Hàng mua đang


di trên dường; Nguyên liệu, vật liệu; Công cụ, dụng cụ; Sán phẩm dơ dang; Thành
phẩm; Hàng hóa; Hàng gửi bán". Các loại sàn phẩm, hàng hóa, vật tư, tài sản nhận giữ
hộ, nhận ký gửi, nhận ủy thác xuât nhập khâu, nhận gia công,... không thuộc quyền sờ
hừu và kiếm sốt cùa doanh nghiệp thì khơng được phàn ánli là HTK.

3.4.113. Như vậy, từ các khái niệm trên chúng ta có thê khái quát khái niệm IITK
như sau: HTK. là nhừng tài sàn mà doanh nghiệp nắm giừ nhằm mục đích đe bán hoặc
đê đưa vào sử dụng cho quá trình sân xuất, cung cấp dịch vụ hoặc đang trong quá trình
sân xuất ra các sàn phẩm đề bán. Đối với các DNSX, HTK chú yếu bao gồm nguyên
liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, sàn phâm dở dang và thành phâm. Đối với các DNTM,
HTK chú yếu là hàng hóa.
1.1.2

Đặc điểm HTK

3.4.114. Trong DN Thương mại, HTK. chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài
sân hru động của DN. HTK trong DN thường có nhiều loại, có vai trị và cơng dụng
khác nhau và có những đặc điềm cơ bân sau:
3.4.115.

HTK là một loại bộ phận tài sản lưu động chiếm một giá trị lớn

và có vị trí quan trọng trong tồn bộ q trình kinh doanh và sàn xuất. Thơng tin chính
xác, kịp thời VC HTK không những giúp DN trong thực hiện và quán lý các nghiệp vụ
kinh tế diền ra hàng ngày, mà còn giúp cho DN có một lượng vật tư, hàng hóa đảm bão
cho hoạt động sản xuất kinh doanh, không gây ứ đọng vốn và cũng khơng làm cho q
trình kinh doanh của DN bị gián đoạn. Từ đó cỏ kế hoạch về việc kế toán mua HTK. đe
điều chinh dự trừ hợp lý. Như vậy, theo hệ thống ke toán quốc tế nói chung và theo quy
định của Việt Nam
3.4.116. IITK trong DN được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau với chi phí
cấu thành nên giá goc HTK khác nhau. Xác định đây đù các yếu tố chi phí cấu thành
nên giá gốc sẽ góp phần tính tốn đúng, đầy đù giá gốc và chi phí HTK làm cơ sờ xác
định lợi nhuận thực hiện trong kỳ.
3.4.117. HTK tham gia vào tồn bộ q trình hoạt động kinh doanh cũa DN, các
nghiệp vụ nhập xuất xảy ra thường xuyên, biến động về hình thái hiện vật đê chun

hóa thành những tài sân ngán hạn khác nhau như tiền.
3.4.118. HTK trong DN bao gồm nhiều loại với đặc điểm và điều kiện bao quân


khác nhau vì vậy dề xày ra mất mát, cơng việc kiềm kê quán lý bào quàn gặp nhiều khó
khăn chi phí lớn.
3.4.119. Việc xác định chất lượng giá trị HTK. là cơng việc khó khăn phức tạp.
Có rất nhiều loại HTK rất khó khăn trong việc phân loại và xác đinh giá trị như các tác
phẩm nghệ thuật, các loại linh kiện diện từ, dồ cỗ ....
1.1.3

Phân loại HTK

3.4.120. Hàng hóa mua về đe bán: Hàng hóa tồn kho, hàng hóa mua đang đi trcn
đường, hàng gừi bán, hàng hóa gửi đi gia cơng chế biến
3.4.121. Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gừi đi bán
3.4.122. Sản phẩm dở dang: Sàn phẩm chưa hoàn thành và san rphaamr hoàn
thành chưa làm thù tục nhập kho thành phâm
3.4.123. Nguyên liệu, vật liệu, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và đã
mua mang đi đường
3.4.124. Chi phí dờ dang
3.4.125. HTK có nhiều loại, tùy theo ticu thức phân loại khác nhau ta có những
loại HTK khác nhau:
(1) Phân loại HTK theo nguồn gốc hình thành:
3.4.126. Hàng mua tử bên ngoài là toàn bộ HTK dược doanh nghiệp mua từ các
nhà cung cắp ngoài hệ thống tổ chức kinh doanh cùa DN.
3.4.127. Hàng mua nội bộ là toàn bộ HTK được doanh nghiệp mua từ các nhà
cung cấp thuộc hệ thống tô chức kinh doanh của DN như mua hàng giừa các đơn vị
trực thuộc trong cùng một Công ty, Tông công ty.
3.4.128. HTK tự sàn xuất, gia công là tồn bộ HTK. được gia cơng sàn xuất tạo

thành.
3.4.129. HTK được nhập từ các nguồn khác là HTK được nhập từ liên doanh,
liên kết, HTK biếu tặng...
3.4.130. Các phân loại này giúp cho việc xác định các yếu tố cấu thành trong giá
gốc HTK nhàm tính đúng, tính đủ giá gốc HTK theo từng nguồn hình thành. Qua đó,
giúp DN đánh giá đúng mức độ ôn định cùa nguồn HTK. Đồng thời, việc phân loại


HTK được mua từ bơn ngồi và hàng mua nội bộ giúp cho việc xác định giá trị HTK
cũa doanh nghiệp khi lập BCTC hợp nhất.
(2) Phân loại HTK theo yêu cầu sử dụng:
3.4.131. HTK sử dụng cho kinh doanh: Phản ánh giá trị HTK được dự trừ hợp lý
đám bão cho hoạt động sàn xuất kinh doanh được tiến hành bình thường.
3.4.132. HTK chưa càn sử dụng: Phản ánh HTK dược dự trữ ở mức cao hơn.
3.4.133. Cách phân loại này giúp DN đánh giá mức độ hợp lý của HTK, xác định
đối tượng can lập dự phòng và mức độ dự phòng giảm giá HTK cằn lập. I
(3) Phân loại HTK theo địa diem bào quản:
3.4.134. HTK trong DN: Phán ánh toàn bộ HTK đang được bao quản tại DN như
hàng trong kho, trong quầy.
3.4.135. HTK bên ngoài DN: Phản ánh toàn bộ HTK được bảo quàn tại các đơn
vị, tồ chức, cá nhân ngoài DN như hàng gửi đi bán, hàng đang đi đường.
3.4.136. ì. 1.4 Yêu cầu quán Ịý HTK trong DN thương mại
3.4.137. Tùy thuộc vào đặc diem IITK và điều kiện quản lý IITK mà yéu cầu
quàn lý ĨĨTK tại mồi doanh nghiệp là khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung đe quản lý và
sừ dụng có hiệu quá HTK, việc quán lý HTK ơ các doanh nghiệp phái đàm bão các yêu
cầu chù yếu sau:
3.4.138. 77?ỉ> nhất. HTK phải dược quàn lý cụ thể và khoa học ờ từng khâu (thu
mua, bào quán và sử dụng), từng nguời phụ trách vật chất (thú kho, cán bộ vật tư, nhân
viên bán hàng,...).
3.4.139. Đối với khâu thu mua, doanh nghiệp phải quản lý chặt chè về số lượng,

chất lượng, quy cách phâm chất, chung loại giá mua, chi phí mua và tiến độ thu mua,
cung ứng phù hợp với ke hoạch SXKD cũa doanh nghiệp. Đồng thời, doanh nghiệp cần
theo dõi, nắm bắt thông tin về tình hình thị trường, khà năng cung ứng của nhà cung
cấp, các chính sách cạnh tranh tiếp thị được các nhà cung cấp áp dụng, tính ổn định của
nguồn hàng.
3.4.140. Đối với khâu bảo quàn dự trừ, doanh nghiệp phải tố chức tốt công tác
kho, bãi; thực hiện đúng chế độ bào quân; xác định được định mức dự trừ toi thiêu, tối


da cho từng loại HTK đe giảm bớt hư hóng, hao hụt, mất mát, đàm bao an toàn, giừ
được chất lượng của HTK sao cho HTK luôn cung ứng kịp thời cho sàn xuất, tiêu thụ
với chi phí tơn kho thấp nhất. Đồng thời, doanh nghiệp cũng cần có những cảnh báo
kịp thời khi có các dấu hiệu báo động trong những trường hợp HTK vượt qua định mức
toi đa, toi thiêu đê có những điều chình về HTK hợp lý, góp phần nâng cao hiệu quà
hoạt dộng kinh doanh cùa doanh nghiệp.
3.4.141. Đối với khâu sử dụng, doanh nghiệp phải theo dõi tình hình sừ dụng hợp
lý, tiết kiệm HTK trên cơ sơ định mức ticu hao, dự toán chi phí, tiến độ sản xuất nham
giảm chi phí, hạ giá thành sàn phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
3.4.142. Thử hai, việc quán lý HTK phải thường xuyên đám bão được quan hệ
đối chiếu phù hợp giừa giá trị và hiện vật của từng thứ, từng loại HTK; giừa số liệu chi
tiết với số liệu tồng hợp; giữa số liệu trên sổ kế toán với số liệu thực tể tồn kho.
3.4.143. Thứ ba, doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích, đánh giá hiệu q
sử dụng; chắt lượng cơng tác bảo quản; mức độ hợp lý của HTK cuối kỳ; mức độ đám
bào HTK cho sàn xuất, tiêu thụ. Từ đó, nhà quản trị doanh nghiệp có nhưng chỉ đạo kịp
thời trong khâu mua, bảo quán và sử dụng nhằm đem lại hiệu quà sử dụng cao nhất đối
với HTK trong doanh nghiệp.
3.4.144. ỉ. ỉ. 5 Nhiệm vụ của kế toán HTK trong DN thương mại
3.4.145. Ke toán HTK là một trong nhừng công việc quan trọng nhất trong hoạt
dộng sàn xuất, kinh doanh cùa DN. Ke toán HTK phài hoàn thiện nhừng nhiệm vụ sau
trong DN:

3.4.146. Theo dõi, ghi chép, phàn ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình biến
động và tỉnh hình hiện có của HTK cà VC số lượng và giá trị, tính đúng trị giá thực tế
cùa HTK đe làm cơ sờ xác định trị giá tài sàn và kết quà hoạt động kinh doanh cùa
doanh nghiệp.
3.4.147. Kiếm tra tình hình chấp hãnh các thú tục nhập xuất HTK, thực hiện
kiểm kê đánh giá lại HTK, lập dự phòng giảm giá HTK theo quy định hiện hành.
3.4.148. Tồ chức cơng tác kế tốn HTK hợp lý, kết hợp chặt chẽ quan hệ kiểm
tra, đối ứng giừa bộ phận kho với bộ phận kế toán và các bộ phận liên quan.
3.4.149. Thực hiện nghicm túc việc kicm kc HTK đô đàm bảo sự phù hợp giừa


số liệu kế toán với số liệu thực tế trong kho.
3.4.150. Cung cấp kịp thời thông tin về HTK đê phục vụ tốt cho công tác lãnh
đạo và quàn lý kinh doanh ở doanh nghiệp.
1.2 Ke toán HTK trong DN thương lìiại theo góc độ kế tốn tài chính
3.4.151. 1.2.1 Quy định kế toán hàng tồn kho theo Chuắn mực kế toán Việt Nam
3.4.152. Dựa trên cơ sở các CMKT quốc tế và các điều kiện thực tế tại Việt Nam,
Bộ tài chính Việt Nam đà ban hành các CMKT liên quan đến hàng tồn kho gồm: VAS
01 - Chuẩn mực chung; VAS 02 - Hàng tồn kho.
3.4.153. ❖ Quy định về ké toán hàng tồn kho theo VAS 01:
3.4.154. Theo điều 3 VAS 01. khi đánh giá hàng tồn kho, kế toán phải đảm bão
các nguyên tắc cơ bàn sau:
3.4.155. Nguyên tắc giá gốc
3.4.156. “Tài sàn phải dược ghi nhân theo giá gốc. Giá gốc của tài sân được tính
theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đà trả. phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý
của tài sàn đó vào thời đicm tài sàn được ghi nhận. Giá gốc cua tài sán không được thay
đối trừ khi có quy định khác tror.g chuẩn mực kế tốn cụ thể".
3.4.157. Như vậy giá gốc cùa HTK (HTK) được xác định theo giá mua hoặc giá
thành sàn xuất và các chi phí thực tế liên quan trực tiếp dến việc hình thành HTK. Tức
là đối với hàng hỏa mua ngồi giã gốc bao gồm tồn bộ chi phí đơn vị bó ra đế có được

hàng hóa đó bao gồm giá trị mua và chi phí phát sinh trong quá trinh mua; còn đối với
hàng tự sàn xuất giá gốc là tồn bộ so chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra đề tạo nơn hàng
hóa đó.
3.4.158. Ngun tắc phù hợp
3.4.159. “Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi
nhặn một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khồn chi phí tương ứng có liên quan
đến việc tạo ra doanh thu đó. Chi phi tương ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ tạo
ra doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trà nhưng liên quan đến
doanh thu của kỳ đó."
3.4.160. Việc ghi nhận giá gốc cùa HTK đà bán vào chi phí sản xuất trong kỳ


phải ln đàm bào ngun tắc phù hợp giìra doanh thu và chi phí. Giá vốn của hàng
hóa mua vào, sản phâm sàn xuất ra phải được ghi nhận là chi phí vào kỳ mà nó được
bán. Các thơng tin trên báo cáo tài chính (BCTC) sè bị sai lệch nếu không tuân thủ
nguyên tắc phù hợp ảnh hường tới thông tin thực tế của doanh nghiệp.
3.4.161. Nguyên tắc nhất qn
3.4.162. “Các chính sách và phương pháp kế tốn doanh nghiệp đà chọn phải
được ảp dụng thong nhất ít nhất trong một kỳ kế tốn năm. Trường hợp có thay đơi
chính sách và phương pháp kế tốn dà chọn thì phải giài trình lý do và ánh hường của
sự thay đồi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính".
3.4.163. Doanh nghiệp áp dụng các chính sách và phương pháp kế tốn HTK
phái thống nhất ít nhất trong một kỳ kế tốn năm đề đàm bào có thể so sánh được các
số liệu và thơng tin kế tốn HTK giừa các kỳ từ đó đưa ra những quyết định phù hợp
với sự phát triên của doanh nghiệp.
3.4.164. Nguyên tắc thân trọng
3.4.165. “Thận trọng là việc xcm xct, cân nhắc, phán đốn can thiết đe thiết lập
các ước tính kế tốn trong các điều kiện không chắc chắn. Nguyên tắc thận trọng địi
hói:
a. Phài lập các khoản dự phịng nhưng khơng lập quá lớn;

b. Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sán và các khoản thu nhập;
c. Không đánh giá thấp hơn giá trị cùa các khoản nợ phái trà và chi phí;
d. Doanh thu và thu nhập chi được ghi nhận khi có bằng chứng chac chan về khả
năng thu được lợi ích kinh tề, cịn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng
về kha năng phát sinh chi phí."
3.4.166. Nhàm bù đắp các khồn tồn thất về HTK mà doanh nghiệp đang dự trừ,
kế tốn phái thận trong xem xét tình hình thực tế cùa doanh nghiệp, cùa thị trường đề
phán đốn, ước tính lập dự phòng giam giá HTK.
3.4.167. Vào cuối niên độ kế tốn, nếu giá trị HTK khơng thu hồi đù do hàng lồi,
hởng hoặc các chi phí khác tăng lên (chi phí hồn thành, chi phí bán hàng) thỉ phải ghi
giảm giá gốc HTK bàng giá trị thuần cỏ thê thực hiện được cùa HTK. Giá trị thuần có


thô thực hiện được cùa HTK là giá bán ước tính cua HTK trong kỳ sàn xt kinh doanh
bình thường trừ (-) chi phí ước tính đề hồn thiện sản phấm và chi phí ước tính cằn
thiết cho việc tiêu thụ hang hóa đó.
3.4.168. Bằng cách lập dự phịng giám giá HTK. ta có thể thực hiện được việc
này. số dự phòng giảm giá HTK là số chênh lệch giừa giá trị gốc cùa HTK và giá trị
thuần có thề thực hiện dược của HTK dó.
3.4.169. Ngồi các quy định và hướng dần chung về nguyên tắc và phương pháp
kế toán được quy định tại Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01, ke tốn HTK cịn được
hướng dần cụ the hơn tại Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02. Tại Chuẩn mực kế toán
số 02 quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán HTK, bao gồm:
Xác định giá trị và kế toán HTK vào chi phí; Ghi giảm giá trị HTK. cho phù hợp với
giá trị thuần có thê thực hiện được và phương pháp tính giá trị HTK. làm cơ sở ghi số
kế tốn và lập báo cáo tài chính.
3.4.170. Xác định giả trị HTK
3.4.171. “IITK được tính theo giá gốc. Trường hợp giá trị thuần có thê thực hiện
được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có the thực hiện được/'
3.4.172. “Giá gốc HTK bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí

liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được HTK ở địa điểm và trạng thái hiện tại.'’
3.4.173. (1) Đối với ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ, hàng hóa
3.4.174. + Giá gốc cùa nguyên vặt liệu (NVL), công cụ dụng cụ (CCDC), hàng
hóa mua ngồi: gồm giá mua ghi trên hóa đơn, các loại thuế (nêu có), chi phí vặn
chuyên, bốc xếp, bào quàn, phân loại, bảo hiêm,...NVL, CCDC, hàng hóa từ nơi mua
về đến kho của doanh nghiệp, các chi phí khác lien quan trực tiếp đến quá trình thu
mua và số hao hụt tự nhiên trong định mức (nếu có).
3.4.175. Trường hợp thuế GTGT hàng nhập khẩu được khấu trừ thì giá trị của
NVL mua vào được phán ánh theo giá mua chưa có thuế GTGT. Nếu thuế GTGT hàng
nhập khâu khơng được khấu trừ thì giá trị của NVL mua vào bao gồm cã thuế GTGT.
3.4.176. + Giá gốc cùa nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tự chê biến: gôm giá
thực tế cùa NVL, CCDC chế biến và chi phí che biến.
3.4.177. + Giá gốc của nguycn vật liêu, cơng cụ dụng cụ thúc ngồi gia công ché


biến: gồm giá thực tế cùa NVL, CCDC thuê ngoài gia cơng chế biến, chi phí vận
chuyển và tiền gia công chc biến.
3.4.178. + Giá gốc của nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ nhận góp vốn liên
doanh, cơ phần: là giá trị NVL, CCĐC được các bên tham gia góp vốn chấp thuận.
3.4.179. Chi phi mua
3.4.180. “Chi phí mua cùa HTK bao gom giá mua, các loại thuế không được
hồn lại, chi phí vận chun, bốc xếp, bảo quản trong q trình mua hàng và các chi
phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua HTK. Các khoản chiết khấu thương mại
và giảm giá hàng mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất được trừ (-) khỏi
chi phí mua.”
3.4.181. Chi phỉ che hiến
3.4.182. “Chi phí chế biến HTK bao gồm nhừng chi phí có liên quan trục tiếp
đến sản phẩm sàn xuất, như chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định
và chi phí sản xuất chung biến đối phát sinh (rong q trình chuyển hóa ngun liệu,
vật liệu thành thành phâm.

3.4.183. Chi phí sản xuất chung cố định là những chi phí sàn xuất gián tiếp,
thường khơng thay đồi theo so lượng sản phẩm sàn xuất, như chi phí khấu hao, chi phí
bao dường máy móc thiết bị, nhà xướng,... và chi phí quàn lý hành chính ờ các phân
xưởng sản xuất.
3.4.184. Chi phí sàn xuất chung biến đơi là những chi phí sản xuất gián tiếp,
thường thay đối trực tiếp hoặc gần như trực tiếp theo số lượng sàn phẩm sản xuất, như
chi phí nguyên liệu, vật liệu gián tiếp, chi phí nhân cơng gián tiếp.
3.4.185. Chi phi sân xuất chung cố định phân bồ vào chi phí ché biến cho mồi
đơn vị sân phẩm được dựa trên công suất bình thường của máy móc sản xuất. Cơng
suất bình thường là số lượng sản phầm đạt được ở mức trung bình trong các điều kiện
sàn xuất bình thường.
3.4.186. - Trường hợp mức sàn phấm thực tế sàn xuất ra cao hơn cơng suầt bình
thường thì chi phí sàn xuất chung co định được phân bo cho mỗi đơn vị sàn phẩm theo
chi phí thực tế phát sinh.
3.4.187. - Trường hợp mức sân phẩm thực té san xuất ra thấp hơn cơng suất bình


thường thì chi phí sán xuất chung cố định chi được phân bồ vào chi phí chế biến cho
mỗi đơn vị sản phẩm theo nức cơng suất bình thường. Khoan chi phí sàn xt chung
khơng phân bố được ghi r.hận là chi phí sàn xuất, kinh doanh trong kỳ.
3.4.188. Chi phí sản xuất chung biến đơi được phân bố hết vào chi phí chế biến
cho mỗi dơn vị sản phẩm theo chi phi thực tế phát sinh.
3.4.189. Trưởng hợp một quy trình sản xuất ra nhiều loại sàn phẩm trong cùng
một khoảng thời gian mà chi phí chế biến của mồi loại sàn phẩm không được phản ánh
một cách tách biột, thì chi phí che biến được phân bồ cho các loại sàn phẩm theo tiêu
thức phù hợp và nhất qn giừa các kỳ kế tốn.
3.4.190. Trường họp có sân phấm phụ, thì giá trị sán phấm phụ được tính theo
giá trị thuần có thề thực hiện được và giá trị này được trừ (-) khỏi chi phí chế biến đã
tập hợp chung cho sàn phẩm chính.’’
3.4.191. Chi phi liên quan trực tiếp khác

3.4.192. “Chi phí liên quan trực tiếp khác tính vào giá gốc IITK bao gồm các
khoản chi phí khác ngồi chi phí mua và chi phí chế biến HTK. Ví dụ, trong giá gốc
thành phẩm có thể bao gồm chi phí thiết kế sàn phẩm cho một đơn đặt hàng cụ thể.”
3.4.193. Chi phi không tinh vào giá gôc HTK “Chi phỉ không được tinh vào giá
gốc HTK, gồm:
(a) Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân cồng và các chi phí sân xuất, kinh
doanh khác phát sinh trên mức bình thưởng;
(b) Chi phí bão qn IITK trừ các khoản chi phí bào quán IITK cần thiết cho q
trình sản xuất tiếp theo và chi phí bảo quản quy định ớ đoạn 06;
(c) Chi phí bán hàng;
(d) Chi phí quán lý doanh nghiệp”
3.4.194. Phuong pháp tính trị giá HTK
3.4.195. Tính giá trị HTK hiện nay được áp dụng theo một trong ba phương
pháp: Phương pháp bình quân gia quyển; phương pháp nhập trước, xuất trước, và
phương pháp tính theo giá đích danh.
3.4.196. Phương pháp bình qn gia quyền
3.4.197. Theo phương pháp này, giá trị cùa từng loại HTK được tính theo giá


×