Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

de thi vao 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.72 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>Câu 1(3 điểm)</b>


1) Đoạn truyện trên nằm trong tác phẩm Làng ( 0,25đ).
Tác giả là Kim Lân. ( 0,25đ)


Hon cnh sỏng tỏc: Truyn ngắn Làng đợc viết vào thời kì đầu của cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp và đăng lần đầu tiên trên tạp chí Văn nghệ năm 1948( 0,5đ).


2) Nói ”Làng Chợ Dầu chúng em Việt gian” là cách nói hốn dụ - lấy làng để chỉ
những ngời dân làng Chợ Dầu( 0,5đ).


3) Đối với ngời nông dân, căn nhà là cơ nghiệp của cả một cuộc đời. Vậy mà ông
Hai sung sớng hể hả loan báo cho mọi ngời biết cái tin ”Tây nó đốt nhà tơi rồi bác ạ”
một cách tự hào nh khoe về một chiến cơng. Hành động này khơng bình thờng nhng lại
hồn tồn chân thực. Cái sự việc phũ phàng kia là minh chứng khẳng định làng ông
không theo giặc. Dờng nh ông coi đó là một đóng góp cho kháng chiến, là một niềm
hạnh phúc. Trong niềm vui lớn lao ấy, sự mất mát kia chẳng thấm vào đâu. Trong sự
cháy rụi của nhà ơng có sự hồi sinh của làng Chợ Dầu, cái làng xứng đáng với tình yêu,
niềm tự hào trong ông. Tài sản riêng bị phá huỷ nhng danh dự của làng đợc bảo toàn.
Làng Chợ Dầu vẫn là làng anh dũng kháng chiến. Đó là niềm vui kì lạ, thể hiện một
cách đau xót và cảm động tinh thần yêu nớc và cách mạng của ngời dân VN trong
kháng chiến ( 1,5đ).


<b>Câu 2</b>


1. Chép đúng đoạn thơ (0,5 đ)


2. Cách dùng từ “nao nao” mang lại ý nghĩa cho câu thơ: Cảnh được nhân hóa một
cách tự nhiên nên nhuốm màu tâm trạng con người. Cảm giác về một ngày vui đang
còn mà đã linh cảm về một điều gì đó khơng bình thường sắp xuất hiện, như dự báo về


cảnh và người sẽ gặp: nấm mộ Đạm Tiên và chàng Kim Trọng. (0,5 đ)


3. Hai câu thơ cùng có cách dùng từ như vậy trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng
Bích”:


“ Buồn trông ngọn nước mới sa


Hoa trôi man mác biết là về đâu?” (0,5đ)
4. Đoạn văn:


a. Hình thức (1,5 đ)


- Viết đúng đoạn văn tổng – phân- hợp: 0,5 đ
- Sử dụng được một phép liên kết câu: 0,5 đ


- Diễn đạt lưu lốt, khơng sai lỗi chính tả, lỗi câu… (0,5 đ)
b. Nội dung (2đ)


- Đoạn văn cần làm rõ cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về:


+ Cảnh vẫn mang cái thanh, cái dịu của mùa xuân; ánh nắng nhạt, khe nước nhỏ, nhịp
cầu nho nhỏ bắc ngang (0,25 đ)


+ Mọi chuyển động của con người và thiên nhiên đều như chậm lại: mặt trời từ từ ngả
bóng về tây, bước chân người thơ thẩn, dòng nước uốn quanh.(0,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Cảnh được cảm nhận qua tâm trạng. Những từ láy “tà tà”, “thanh thanh”, “nao nao”,
“nho nhỏ”… không chỉ thể hiện sắc thái của cảnh vật mà còn gợi những bâng khuâng,
xao xuyến trong hồn người. Có nỗi buồn man mác, sự tiếc nuối trước ngày hội vừa đi
qua và dường như có cả dự cảm về điều đang tới.(0,5đ)



+ Đoạn thơ tiêu biểu cho bút pháp tả cảnh ngụ tình của tác giả.(0,25đ)
<b>Câu 3 (2đ)</b>


<b>a. Yêu cầu về kĩ năng: (0,5đ)</b>


Biết cách viết đoạn văn nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí. Kết cấu chặt chẽ,
diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.


<b>b. Yêu cầu về kiến thức: (1, 5đ)</b>


Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần làm rõ được các ý chính sau:
+ Nêu được vấn đề cần nghị luận. (0,25đ)


+ Sách là sản phẩm tinh thần của con người; là kho tàng tri thức vô tận của nhân loại.
(0,25đ)


+ Đọc sách có nhiều tác dụng: mở rộng, nâng cao hiểu biết trên nhiều lĩnh vực, bồi
dưỡng tâm hồn, tình cảm, lẽ sống; đáp ứng nhu cầu giải trí lành mạnh... cho con người.
(0,5đ)


+ Phê phán hiện tượng lười đọc sách và đọc sách thiếu sự lựa chọn. (0,25 đ)
+ Cần hình thành thói quen đọc sách và biết lựa chọn sách để đọc. (0,25đ)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×