Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE KIEM TRA CHUONG II HINH HOC 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.11 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KIỂM TRA CHƯƠNG I MÔN HÌNH HỌC LỚP 9 Cấp độ. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. Chủ đề. TNKQ. TL. TNKQ. TL. 1. Một số hệ thức về cạnh và Biết được mối quan hệ giữa Hiểu được mối quan hệ giữa đường cao trong tam giác các cạnh và đường cao các yếu tố trong tam giác vuông trong tam giác vuông vuông Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2.Tỷ số lượng giác của góc nhọn. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3.Một số hệ thức giữa cạnh và góc, giải tam giác vuông. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 1 0,5 5%. 2 1 10 %. Biết 4 tỉ số lượng giác, so sánh được hai TSLG đơn giản 2 1 10 %. TNKQ. TL. TL. 5 3 30 %. Tính tỉ số lượng giác của góc nhọn, suy ra góc khi biết một TSLG của nó 1 1 10 %. Hiểu mối liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. 1 0,5 5%. 1 1 10 % 4 2 20%. TNKQ. 1 1 10 %. 2 1 10 %. Nhận biết mối liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. Cấp độ cao. Tính toán các yếu tố còn thiếu trong tam giác vuông 1 0,5 5%. Hiểu mối liên hệ giữa các TSLG , so sánh các tỉ số LG phức tạp hơn. Cộng. 5 3 30%. 5 3 30 %. Giải được tam giác vuông và một số đại lượng liên quan, có sử dụng các kiến thức trước đó. 1 0,5 5%. 1 1 10 % 5 4 40%. 1 1 10 % 1 1 10%. 5 4 40 % 15 10 đ 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngày soạn: 18/10/2015 Ngày giảng: 21/10/2015 Tiết 17 KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: kiểm tra nhận thức của HS thông qua các bài tập trong chương I. 2. Kĩ năng: rèn kĩ năng tư duy, trình bày bài tập, baìu kiểm tra. 3. Thái độ: nghiêm túc, trung thực, không quay cóp bài của bạn 4. Định hướng năng lực phát triển: Năng lực tính toán, năng lực suy luận hình học, năng lực vận dụng kiến thức toán vào thực tế. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: đề kiểm tra, đáp án. 2. Học sinh: Giấy làm bài kiểm tra, thước kẻ, thước đo độ, êke, máy tính. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ BÀI HỌC (KIẾN THỨC) LIÊN QUAN. 1. Phương pháp: 2. Kiến thức liên quan: Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài giảng Ma trận trang sau ĐỀ BÀI Phần I: Trắc nghiệm (3 đ) Ghi vào bài làm chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Cho hình vẽ bên, sin α bằng AB AB A. AC B. BC AC BC C. BC D. AC B Câu 2: Cho hình vẽ, trong các công thức sau công thức nào sai ? A. a.h = b.c B. h2 = b’.c’ 2 C. b = b.c’ D. b2 = a.b’ a A Câu 3: Các so sánh nào sau đây là đúng A A. sin450 < sin 350 B. tan300 > tan 600 C. cos650 > cos250 C D. cot320 >c cot34b0 h Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 3, CH = 9, đường cao AH c’ bằng: B H b’ A. 27 B. 12 C C. 12 D. 3 3 a 1 Câu 5: Cho biết sinα = 2 , giá trị của cosα bằng: 3 2 A. 2 B. 2 Câu 6: Cho sinα = 0,7589 khi đó α A. 40039’ B. 49022’. 3. 3 C. 3. D.. C. 40022’. D. 48022’. Phần II: Tự luận Câu 7: (2 đ) Giải tam giác vuông ABC vuông tại A biết AB = 5 cm và ∠ C = 340.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (góc làm trong đến phút và độ dài làm tròn đến cm) Câu 8: (4 đ) Cho tam giác ABC có AB = 60cm, AC = 45cm, BC = 75cm. a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. b) Kẻ đường cao AH. Tính AH, BH, CH c) Tính ∠ B; ∠ C của tam giác ABC. (Làm tròn đến độ) Câu 9: (1 đ) Cho hình vẽ bên; biết BC = 8 cm; ∠ C = 300 ; ∠ A=750 C Tính AB (Làm tròn đến cm) ĐÁP ÁN+ THANG ĐIỂM.. B. A. Phần I: Trắc nghiệm (3 đ) Mỗi ý đúng 0,5 điểm. Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. Đáp án. D. C. D. D. A. B. Phần II: Tự luận (7 điểm). Câu 7. 8 9. Đáp án B ∠ B = 90 - ∠ C = 90 -340 = 560 AC = AB. tan B = 5. tan 560 = 7,4 (cm) AB 5 0 A BC = sin C = sin 34 =8,94 (cm) 2 2 2 2 2 a) Ta có AB + AC = 60 + 45 = 5625 = 75 = BC2 Nên tam giác ABC vuông tại A b) AH.BC = AB.AC B AB.AC 60.45 AH = BC = 75 = 36 (cm) 0. 2 2 2 2 BH = AB  AH  60  36 48 (cm) CH = BC – BH = 75 – 48 = 27 AC 45 ∠ c) sinB = BC = 75 nên B = 36052’. BC.sinC 8.sin 300 0 AB = sin A = sin 75  4,14 (cm) 4. Kiểm tra đánh giá. Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra 5. Hướng dẫn về nhà. - Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương, các công thức - Xem trước chương 2. 2 C. 1. H. 2. A C. 1. ∠ C= 900 - 36052’ = 5308’ Kẻ đường cao BH. Ta có BH = BC.sinC và BH = AB.sinA BC.sinC = AB.sinA. 9. Điểm. 0. B. C. H. A. 1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×