Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE THI VAT LY 6 20152016 TAH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.51 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD - ĐT MANG THÍT TRƯỜNG THCS TÂN AN HỘI. KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN VẬT LÍ – KHỐI LỚP 6 Thời gian làm bài : 60 phút. (Không kể thời gian phát đề) Mã đề A. ĐỀ CHÍNH THỨC. Họ và tên học sinh :............................................................... Số báo danh : ............................. A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Chiều dài bàn học là 1m. Thước nào sau đây có thể đo chiều dài bàn chính xác nhất? A. Thước thẳng có giới hạn đo 30 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm B. Thước thẳng có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm C. Thước dây có giới hạn đo 1,5 m và độ chia nhỏ nhất 0,1 mm D. Thước cuộn giới hạn đo 5m và độ chia nhỏ nhất 5 mm Câu 2: Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 50 cm3 nước để đo thể tích một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 87cm3. Thể tích hòn đá là bao nhiêu? A. 87 cm3 B. 37 cm3 C. 137 cm3 D. 50 cm3 Câu 3: Hai lực cân bằng có đặc điểm nào dưới đây? A. Cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau. B. Cùng phương, cùng chiều, mạnh khác nhau. C. Cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau. D. Khác phương, khác chiều, mạnh như nhau. Câu 4: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực đàn hồi? A. Quả bóng cao su nổi trên mặt nước B. Quả bóng cao su đang đập vào tường C. Lò xo để tự nhiên D. Tờ giấy bị gập đôi Câu 5: 800g sữa bột có thể tích là 2 lít. Khối lượng riêng của sữa bột là A. 4 N/m3 B. 40 N/m3 C. 4000N/m3 D. 40000N/m3 Câu 6: Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 20 kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây? A. F < 20N. B. F = 20N. C. 20N<F < 200N. D. F = 200N. Câu 7: Nói sắt nặng hơn nhôm có nghĩa là: A. Khối lượng sắt nặng hơn khối lượng nhôm. B. Trọng lượng sắt nặng hơn trọng lượng nhôm. C. Khối lượng riêng của sắt nặng hơn khối lượng riêng của nhôm. D. Thể tích sắt lớn hơn thể tích nhôm. Câu 8: Đơn vị trọng lượng là gì? A. N B. N. m C. N.m D. N.m3 Câu 9: Công thức tính khối lượng riêng là: A. D = m.V. B. D =. m V. Câu 10: Đơn vị đo thể tích chất lỏng là: A. m2 B. m3. C. D =. V m. D. D =. C. dm. D. dm2. P V.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 11: Hệ thức nào sau đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng? A. P =. m 10. B. m = P.10. C. P = 10. m. D. P =. 10 m. Câu 12: Một quả nặng có trọng lượng 10 N. Khối lượng của quả nặng là bao nhiêu? A. 0,1kg B. 1 kg C. 10 kg D. 100 kg B. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (1,5đ) Chọn máy cơ đơn giản cho phù hợp với các công việc trong đời sống hằng ngày mà chúng ta quan sát được? a/ Người công nhân đưa thùng hàng lên thùng xe ôtô. b/ Bác thợ xây đưa một thùng gạch từ dưới đất lên trên tầng hai. c/ Dùng kéo cắt vải. Câu 2: (1,5đ) Một học sinh có khối lượng 30,5 kg thì có trọng lượng tương ứng là bao nhiêu? Trọng lượng của học sinh này có lớn hơn trọng lượng của một bao gạo loại 5 yến không? Vì sao? Câu 3: (4đ) a/ Tìm thể tích của một thanh sắt có khối lượng 23,4kg. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 3 kg/m ? b/ Một lít dầu hỏa có khối lượng 800g. Hỏi khối lượng của 0,5m3 dầu hỏa bằng bao nhiêu? ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHÒNG GD - ĐT MANG THÍT TRƯỜNG THCS TÂN AN HỘI. KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN VẬT LÍ – KHỐI LỚP 6 Thời gian làm bài : 60 phút. (Không kể thời gian phát đề) Mã đề B. ĐỀ CHÍNH THỨC. Họ và tên học sinh :............................................................... Số báo danh : ............................. A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Hệ thức nào sau đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng? A. P =. m 10. B. P = 10. m. C. m = P.10. D. P =. 10 m. Câu 2: Một quả nặng có trọng lượng 10 N. Khối lượng của quả nặng là bao nhiêu? A. 1 kg B. 0,1kg C. 10 kg D. 100 kg Câu 3: Hai lực cân bằng có đặc điểm nào dưới đây? A. Cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau. B. Cùng phương, cùng chiều, mạnh khác nhau. C. Khác phương, khác chiều, mạnh như nhau. D. Cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau. Câu 4: Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 20 kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây? A. F < 20N. B. F = 200N. C. F = 20N. D. 20N<F < 200N. Câu 5: Chiều dài bàn học là 1m. Thước nào sau đây có thể đo chiều dài bàn chính xác nhất? A. Thước thẳng có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm B. Thước thẳng có giới hạn đo 30 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm C. Thước dây có giới hạn đo 1,5 m và độ chia nhỏ nhất 0,1 mm D. Thước cuộn giới hạn đo 5m và độ chia nhỏ nhất 5 mm Câu 6: Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 50 cm3 nước để đo thể tích một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 87cm3. Thể tích hòn đá là bao nhiêu? A. 37 cm3 B. 50 cm3 C. 87 cm3 D. 137 cm3 Câu 7: Nói sắt nặng hơn nhôm có nghĩa là: A. Khối lượng sắt nặng hơn khối lượng nhôm. B. Trọng lượng sắt nặng hơn trọng lượng nhôm. C. Thể tích sắt lớn hơn thể tích nhôm. D. Khối lượng riêng của sắt nặng hơn khối lượng riêng của nhôm. Câu 8: Công thức tính khối lượng riêng là: A. D =. V m. B. D =. m V. C. D = m.V. D. D =. P V. Câu 9: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực đàn hồi? A. Lò xo để tự nhiên B. Quả bóng cao su đang đập vào tường C. Quả bóng cao su nổi trên mặt nước D. Tờ giấy bị gập đôi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 10: 800g sữa bột có thể tích là 2 lít. Khối lượng riêng của sữa bột là A. 40000N/m3 B. 4000N/m3 C. 40 N/m3 D. 4 N/m3 Câu 11: Đơn vị đo thể tích chất lỏng là: A. m3 B. m2 C. dm D. dm2 Câu 12: Đơn vị trọng lượng là gì? A. N. m B. N.m C. N.m3 D. N B. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (1,5đ) Chọn máy cơ đơn giản cho phù hợp với các công việc trong đời sống hằng ngày mà chúng ta quan sát được? a/ Người công nhân đưa thùng hàng lên thùng xe ôtô. b/ Bác thợ xây đưa một thùng gạch từ dưới đất lên trên tầng hai. c/ Dùng kéo cắt vải. Câu 2: (1,5đ) Một học sinh có khối lượng 30,5 kg thì có trọng lượng tương ứng là bao nhiêu? Trọng lượng của học sinh này có lớn hơn trọng lượng của một bao gạo loại 5 yến không? Vì sao? Câu 3: (4đ) a/ Tìm thể tích của một thanh sắt có khối lượng 23,4kg. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 3 kg/m ? b/ Một lít dầu hỏa có khối lượng 800g. Hỏi khối lượng của 0,5m3 dầu hỏa bằng bao nhiêu? ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HKI VẬT LÍ 6 - NĂM HỌC 2015 – 2016 ****************************** A. TRẮC NGHIỆM ĐỀ A: CÂU 1 2 CHỌN C B. 3 C. 4 B. 5 B. 6 D. 7 C. 8 A. 9 B. 10 B. 11 C. 12 B. ĐỀ B: CÂU CHỌN. 3 D. 4 B. 5 C. 6 A. 7 D. 8 B. 9 B. 10 C. 11 A. 12 D. 1 B. 2 A. B. TỰ LUẬN CÂU. 1 2. 3. NỘI DUNG ĐÁP ÁN. ĐIỂM. a. Mặt phẳng nghiêng b. Ròng rọc. c. Đòn bẩy Một học sinh có khối lượng 30,5 kg thì có trọng lượng tương ứng là: P= 10.m=10.30,5= 305N Trọng lượng của học sinh này không lớn hơn trọng lượng của một bao gạo loại 5 yến. Vì 5 yến = 50 kg tương ứng với 500N (305 N < 500N) a. Thể tích của một thanh sắt có khối lượng 23,4kg là:. 0,5 0,5 0,5 0,75. D=. m V= V. m 23 , 4 =0 , 003 m3 = D 7800. b. Ta có 1 lít = 1 dm3 và 1 m3 = 1000 dm3 Vậy 0,5m3 = 500dm3 Khối lượng của 0,5m3 dầu hỏa bằng: 500 .800 = 400000g = 400kg. 0,75 2 2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×