Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De cuong on tap hoc ki I 20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.16 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN: TOÁN 7 NĂM HỌC 2015 - 2016 A .Lý thuyết. 1) Nêu định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. 2) Viết các công thức: - Nhân hai lũy thừa cùng cơ số. - Chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0. - Lũy thừa của một lũy thừa. - Lũy thừa của một tích. - Lũy thừa của một thương. 3) Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? 4) Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? 5) Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. 6) Phát biểu tính chất của hai đường thẳng song song. 7) Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác. 8) Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác. B. Bài tập: Bài 1: Tính: 3  5  3       7  2  5 a) 8 1 .1 15 4 d) Bài 2: Tính: 21 9 26 4    a) 47 45 47 5 2. 4  2 12.    3  3 d) Bài 3: Tìm x, biết: 1 4  4 3 a) x + 1 2 1 x    ( ) 3 5 3 d). Bài 4: Tìm x, biết 1 x  25 : 23 2 a).  8 15  b) 18 27 5 3 : 2 4 e). 4  2 7    5  7  10 c)  1 5     .11  7 f)  3 6 . 15 5 3 18    b) 12 13 12 13. 13 6 38 35 1     c) 25 41 25 41 2.  5  5 12,5.    1,5.    7  7 e). b). . 2 3  x  15 10. f). 4  7 1 .   5  2 4. 2. 4 1  x 3. c) 5. 1 e) (5x -1)(2x- 3 ) = 0. 2 5 5 21 1 2  x  x  7 3 3 b) 3 3 c) 13 x y  3 4 và x + y = 28 Bài 5: a) Tìm hai số x và y , biết: b) Tìm hai số x và y, biết x : 2 = y : (-5) và x – y = - 7. 3 1 3 x  2 7 d) 4.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> c) Tìm hai số x và y, biết 7 x 4 y và y  x 24 . Bài 6: Tìm ba số x, y, z biết rằng: x y y z  ,  a) 5 6 8 7 và x + y – z = 69 x : y : z 3 : 8 : 5 và 3x  y  2 z 14 .. b). c) 2 x 3 y,5 y 7 z và 3x  5z  7 y 30 . Bài 7. Tìm số đo mỗi góc của tam giác ABC biết số đo ba góc có tỉ lệ là 1:2:3. Bài 8: Các cạnh của một tam giác có số đo tỉ lệ với các số 3,5,7.Tính mỗi cạnh của tam giác đó.biết chu vi của nó là 40,5 cm. Bài 9: Tỉ số sản phẩm làm được của hai công nhân là 0,8.Hỏi mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm, biết rằng người này làm nhiều hơn người kia 50 sản phẩm. Bµi 10: Tìm x biết : a) =2 ; xf). b) =2;. x 0. c). 4 3 = 5 4 ;. 6g). ;. d) =. ;. e). =-. 1 2 - x= 2 5 ;. Bài 11:Tìm x, biết: 2. 5.  2  2    .x    ;  3  b) a)  3 . 3. 1  1    .x  ; 81 c) (2x-3)2 = 16  3. d) (x+5)3 =-64. Bài 12 Tính a) g). 3 4. 0. ( ) ( 15 ) ⋅ 10 −. 3. b) 3. 1 3. 4. ( ) 2 h) (− ) :2 3 −2. c) ( 2,5 )3. 4. 4. i). d) 253 : 52 3. 2. ( 12 ) ⋅ ( 14 ). j). e) 22.43 120 3 40. 3. f). 1 a) 3 < 9 .27n < 310. b) 25 <5n :5 < 625. Bài 14: Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 3 thì y = - 6. a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x; b) Hãy biểu diễn y theo x; c) Tính giá trị y khi x = 1; x = 2.. (). k) 273 : 93. Bài 13: Tìm các số nguyên n,biết 4. 1 5 5 ⋅5 5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 15: Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x =2 thì y = 4. a) Tìm hệ số tỉ lệ a; b) Hãy biểu diễn x theo y; c) Tính giá trị của x khi y = -1 ; y = 2. Bài 16:Một bạn học sinh đi xe đạp với vận tốc 12km/h từ nhà đến trường thì mất nữa giờ.Hỏi nếu bạn đi với vận tốc 10km/h thì từ nhà đến trường mất bao nhiêu thời gian? Bài 17: Có 7 người làm xong một công việc trong 20 ngày.Hỏi 10 người ( năng suất như nhau) làm xong công việc trong mấy ngày? Bài 18:Để làm nước mơ, người ta thường ngâm mơ theo công thức: 2kg mơ ngâm với 2,5kg đường.Hỏi cần bao nhiêu kilôgam đường để ngâm 5kg mơ? Bài 19:Chia số 117 thành ba phần tỉ lệ với 3;4;6. Bài 20: Một đội 24 người trồng xong số cây dự định trong 5 ngày.nếu đội được bổ sung thêm 6 người nữa thì sẽ trồng xong số cây ấy sớm được mấy ngày?( giả sử năng suất làm việc của mỗi người như nhau). 1 1 Bài 21. a) Cho hàm số y = f(x) = -2x + 3. Tính f(-2) ;f(-1) ; f(0) ; f( 2 ); f( 2 ). . b) Cho hàm số y = g(x) = x2 – 1. Tính g(-1); g(0) ; g(1) ; g(2). Bài 22: Vẽ đồ thị hàm số sau: a) y = 3x;. 1 c) y = 2 x. b) y = -3x. d) y =. . 1 3 x.. Bài 23: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số: y = -3x.  1    ;1 A 3  ;.  1    ;  1 B 3 . 1 ;1 D( 3 ). 0;1 C . ;. a.  Bài 24: Cho hình 1 biết a//b và A 4 = 370.. 370.  a) Tính B4 .   b) So sánh A1 và B1 .. b A. Bài 25: Cho hình 2: a) Vì sao m//n? b) Tính số đo góc C. m. D 1100. B. ?. C. n. 4. 3. B. 2 1. 3A 4 1. 2. Hình 1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hình 2 Bài 26: Cho tam giác ABC, gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB, lấy điểm E sao cho IE = IB. CMR a) AE = BC b) AE // BC..   =C Bài 27: Cho  ABC có B .Tia phân giác của góc A cắt BC tại D.Chứng minh rằng: a)  ADB =  ADC. ; b) AB = AC.. Bài 28: Cho góc xOy khác góc bẹt.Ot là phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot, kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự là A và B. a) Chứng minh rằng OA = OB;.   b) Lấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh rằng CA = CB và OAC = OBC . Bài 29 : Cho tam giác ABC với AB=AC. Lấy I là trung điểm BC. Trên tia BC lấy điểm N, trên tia CB lấy điểm M sao cho CN=BM.   a/ Chứng minh ABI  ACI và AI là tia phân giác góc BAC.. b/ Chứng minh AM=AN. c) Chứng minh AI  BC. Bài 30 : Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia Ax lấy điểm C, trên tia By lấy điểm D sao cho AC = BD. a) Chứng minh: AD = BC. b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh:  EAC =  EBD. c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×