Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 82 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>§1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết khái niệm CSDL - Biết các vấn đề cần giải quyết trong một bài tóan quản lí và sự cần thiết phải có CSDL - Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống. 2. Kĩ năng Bước đầu hình thành kĩ năng khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL. 3. Thái độ Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, phục vụ công việc hàng ngày. II. chuÈn bÞ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động 1: Tìm hiểu bài toán quản lí Hoạt động của gv và hs GV: Đặt câu hỏi: Theo em để quản lí thông tin về điểm của học sinh trong một lớp em nên lập danh sách chứa các cột nào? GV: Gợi ý: Để đơn giản vấn đề cột điểm nên tượng trưng một vài môn VD: Stt, hoten, ngaysinh, giới tính, đòan viên, tóan, lý, hóa, văn, tin HS: Suy nghĩa và trả lời câu hỏi. Để quản lí thông tin về điểm của học sinh trong một lớp ta cần cột Họ tên, giới tính, ngày sinh, địa chỉ, tổ, điểm toán, điểm văn, điểm tin... GV: (dùng bảng phụ minh họa H1 _SGK/4). Néi dung 1. Bài toán quản lí: - Bài toán quản lí là bài toán phỏ biến trong mọi hoạt động kinh tế - xã hội. Một xã hội ngày càng văn minh thì trình độ quản lí các tổ chức hoạt động trong xã hội đó ngày càng cao. Công tác quản lí chiếm phần lớn trong các ứng dụng của tin học. - Để quản lý học sinh trong nhà trường, người ta thường lập các biểu bảng gồm các cột, hàng để chứa thông tin cần quản lý. - Một trong những biểu bảng được thiết lập để lưu trữ thông tin về điểm của hs như sau: (Hình 1 _SGK/4) Đ V Nam X. Toá n 9.1. Nữ. 7.1. 6.9 8.7 7.5. 7.3. Nam X. 8.6. 8.4 8.7 8.9. 9.0. Nữ. 6.5. 7.5 5.6 6.7. 8.2. Stt Họ và tên. Ngày sinh Gt. 1. 12/05/199 0 30/12/199 1 26/12/199 0 15/10/199. 2 4 5. Nguyễn Cao Sơn Tèng ThÞ Ph¬ng Th¶o Hồ Gia Bảo Nguyễn Thị Trang. Trang 1. X. Ho Văn á 9.6 9.5 9.6 Lý. Tin 9.8.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1 Hình 1. Ví dụ hồ sơ lớp GV: Tác dụng của việc quản lí điểm của học sinh trên máy tính là gì? -HS: Dễ cập nhật thông tin của học sinh, lưu trữ khai thác và phục vụ thông tin quản lí của nhà trường, ... HS: Quan sát bảng phụ và chú ý nghe giảng.. Chú ý: - Hồ sơ quản lí học sinh của nhà trường là tập hợp các hồ sơ lớp. - Trong quá trình quản lí, hồ sơ có thể có những bổ sung, thay đổi hay nhầm lẫn đòi hỏi phải sửa đổi lại. - Việc tạo lập hồ sơ không chỉ đơn thuần là để lưu trữ mà chủ yếu là để khai thác, nhằm phục vụ các yêu cầu quản lí cảu nhà trường.. Hoạt động 2: Tìm hiểu các công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức Hoạt động của gv và hs Néi dung GV: Em hãy nêu lên các công việc thường gặp khi quản lí thông tin của một đối tượng nào đó? HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. 1. Tạo lập hồ sơ đối tượng cần quản lý. 2. Cập nhật hồ sơ như thêm, xóa, sửa hồ sơ 3. Khai thác hồ sơ như tìm kiếm, sắp xếp, thống kê, tổng hợp, in ấn,… HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.. 2. Các công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức. Công việc quản lí tại mỗi nơi, mỗi lĩnh vực có những đặc điểm riêng về đối tượng quản lí cũng như về phương thức khai thác thông tin. Công việc thường gặp khi xử lí thông tin bao gồm: tạo lập, cập nhật và khai thác hồ sơ. a) Tạo lập hồ sơ: Để tạo lập hồ sơ, cần thực hiện các công việc sau: - Tùy thuộc nhu cầu của tổ chức mà xác định chủ thể cần quản lí VD: Chủ thể cần quản lí là học sinh, ... - Dựa vào yêu cầu quản lí thông tin của chủ thể để xác định cấu trúc hồ sơ. VD: ở hình 1, hồ sơ của mỗi học sinh là một hàng có 11 thuộc tính. - Thu thập, tập hợp thông tin cần thiết cho hồ sơ từ nhiều nguồn khác nhau và lưu trữ chúng theo đúng cấu trúc đã xác định. VD; hồ sơ lớp dưới, kết quả điểm thi học kì các môn học, ... b) Cập nhật hồ sơ: Thông tin lưu trữ trong hồ sơ cần được cập nhật để đảm bảo phản ánh kịp thời, đúng với thực tế. Một số việc thường làm để cập nhật hồ sơ: - Sửa chữa hồ sơ; - Bổ sung thêm hồ sơ;; - Xóa hồ sơ. c) Khai thác hồ sơ: Việc tạo lập, lưu trữ và cập nhật hồ sơ là để khai thác chúng, phục vụ cho công việc. Trang 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> quản lí. Khai thác hồ sơ bao gồm các công việc chính sau: - Sắp xếp hồ sơ theo một tiêu chí nào đó phù hợp với yêu cầu quản lí của tổ chức. VD: sắp xếp theo bảng chữ cái của tên học GV: Mục đích cuối cùng của việc tạo lập, sinh, theo điểm của môn học nào đó, ... cập nhật, khai thác hồ sơ là phục vụ hỗ trợ - Tìm kiếm là việc tra cứu các thông tin cho quá trình lập kế hoạch, ra quyết định xử thỏa mãn một số yêu cầu nào đó. VD: tìm lí công việc của người có trách nhiệm. họ tên hs có điểm môn Tin cao nhất, ... - Thống kê là cách khai thác hồ sơ dựa trên tính toán để đưa ra các thông tin đặc trưng.. VD: Xác định điểm cao nhất, thấp nhất môn Tin, ... VD: Cuối năm học, nhờ các thống kê, báo - Lập báo cáo là việc sử dụng các kết cáo vè phân loại học tập mà Hiệu trưởng ra quả tìm kiếm, thống kê, sắp xếp các bộ hồ quyết định thưởng cho những hs giỏi, ... sơ để tạo lập một bộ hồ sơ mới có nội dung và cấu trúc khuôn dạng theo một yêu cầu nào đó. VD: danh sách HSG của lớp, ... 4. Củng cố. Qua bài học yêu cầu học sinh cần nắm được: - Các vấn đề cần giải quyết trong một bài toán quản; - Các công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức.. Trang 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> §1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết các vấn đề cần giải quyết trong một bài tóan quản lí và sự cần thiết phải có CSDL. - Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống; - Biết các mức thể hiện của CSDL. 2. Kĩ năng Bước đầu hình thành kĩ năng khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL. 3. Thái độ Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, phục vụ công việc hàng ngày. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, Sách GK Tin 12, Sách GV Tin 12, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách GK tin 12, vở ghi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu một ứng dụng CSDL của một tổ chức mà em biết? - Trong CSDL đó có những thông tin gì? - CSDL phục vụ cho những đối tượng nào, về vấn đề gì? 3. Tiến trình bài học: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu Hoạt động của gv và hs GV: Treo bảng phụ hình 1 SGK trang 4. Qua thông tin có trong hồ sơ lớp: Tổ trưởng cần quan tâm thông tin gì? Lớp trưởng và bí thư muốn biết điều gì? ... HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. GV: Tổng hợp: Có nhiều người cùng khai thác CSDL và mỗi người có yêu cầu, nhiệm vụ riêng. GV: Dữ liệu lưu trên máy có ưu điểm gì so với một dữ liệu lưu trên giấy? HS: Dữ liệu lưu trên máy tính được lưu trữ ở bộ nhớ ngoài có khả năng lưu trữ dữ liệu khổng lồ, tốc độ truy xuất và xử lí dữ liệu nhanh chóng và chính xác. GV: Nhằm đáp ứng được nhu cầu trên, cần thiết phải tạo lập được các phương thức mô tả, các cấu trúc dữ liệu để có thể sử dụng máy tính trợ giúp đắc lực cho con người trong việc lưu trữ và khai thác thông tin. GV: Thế nào là cơ sở dữ liệu?. Néi dung 3. Hệ cơ sở liệu: a) Khái niệm CSDL và hệ quản trị CSDL. Để đáp ứng các yêu cầu khai thác thông tin, phải tổ chức thông tin thành một hệ thống với sự trợ giúp của máy tính điện tử.. Khái niệm CSDL: Một CSDl (Database) là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau,chứa thông tin của một tổ chức nào đó (như một trường học, một ngân hàng, một công ti,. Trang 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> HS: Suy nghĩ trả lời. GV: Có nhiều định nghĩa khác nhau về CSDL, nhưng các định nghĩa đều phải chứa 3 yếu tố cơ bản: - Dữ liệu về hoạt động của một tổ chức; - Được lưu trữ ở bộ nhớ ngoài; - Nhiều người khai thác. GV: Phần mềm giúp người sử dụng có thể tạo CSDL trên máy tính gọi là gì? HS: hệ quản trị, ... GV: Để tạo lập, lưu trữ và cho phép nhiều người có thể khai thác được CSDL, cần có hệ thống các chương trình cho phép người dùng giao tiếp với CSDL. GV: Hiện nay có bao nhiêu hệ quản trị CSDL? HS: Các hệ quản trị CSDL phổ biến được nhiều người biết đến là MySQL, SQL, Microsoft Access, Oracle, ... GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 3 SGK.. một nhà máy, ...), được lưu trữ trên các thiết bị nhớ để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau. VD: Hồ sơ lớp trong hình 1 khi được lưu trữ ở bộ nhớ ngoài của máy tính có thể xem là một CSDL, hầu hết các thư viện ngày nay đều có CSDL, hãng hàng không quốc gia Việt Nam có CSDL chứa thông tin về các chuyến bay, ... Khái niệm hệ QTCSDL: Là phần mềm cung cấp mi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL được gọi là hệ quản trị CSDL (Database Management System). Chú ý: - Người ta thường dùng thuật ngữ hệ cơ sở dữ liệu để chỉ một CSDL cùng với hệ QTCSDL và khai thác CSDL đó. - Để lưu trữ và khai thác thông tin bằng máy tính cần phải có: + Cơ sở dữ liệu; + Hệ quản trị cơ sở dữ liệu; + Các thiết bị vật lí (máy tính, đĩa cứng, mạng, ...).. GV: Hình 3 trong SGK đơn thuần chỉ để minh họa hệ CSDL bao gồm CSDL và hệ QTCSDL, ngoài ra phải có các chương trình ứng dụng để việc khai thác CSDL thuận lợi hơn. Hoạt động 2: Tìm hiểu các mức thể hiện của cơ sở dữ liệu Hoạt động của gv và hs GV: Sử dụng máy tính , con người tạo lập cơ sở dữ liệu và khai thác thông tin trong CSDL một cách hiệu quả. Do vậy, khi nói đến các hệ CSDl một cách dầy đủ nhất sẽ phải nói đến nhiều yếu tố kĩ thuật phức tạp của máy tính. Tuy nhiên, tùy theo mức chuyên sâu của mỗi người trong lĩnh vực công nghệ thông tin hay người dùng mà có những yêu cầu hiểu biết về CSDL khác nhau. Ba mức hiểu và làm việc với một CSDL là mức vật lí, mức khái niệm, mức khung nhìn.. Néi dung b) Các mức thể hiện của cơ sở dữ liệu * Mức vật lí Một cách đơn giản, ta có thể nói CSDL vật lí của một hệ CSDL là tập hợp các tệp dữ liệu tồn tại trên các thiết bị nhớ. * Mức khái niệm Nhóm người quản trị hệ CSDL hoặc phát triển các ứng dụng thường không cần hiểu chi tiết ở mức vật lí, nhưng họ cần phải biết: Những dữ liệu nào được lưu trữ trong hệ CSDl? Giữa các dữ liệu có các mối quan hệ nào?. Trang 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV: Chú ý: Một CSDL chỉ có một CSDL vật lí, một CSDL khái niệm nhưng có thể có nhiều khung nhìn khác nhau.. Hồ sơ lớp Họ tên Ngày sinh Giới tính ... * Mức khung nhìn Mức hiểu CSDL của người dùng thông qua khung nhìn được gọi là mức khung nhìn (còn được gọi là mức ngoài) của CSDL.. Hoạt động 3: Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 3. Hệ cơ sở liệu GV: Thế nào là tính cấu trúc của một c) Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL CSDL? * Tính cấu trúc:Thông tin trong CSDL HS: Đọc SGK trang 12 và nghiên cứu tìm được lưu trữ theo một cấu trúc xác định. câu trả lời. Tính cấu trúc được thể hiện ở các điểm GV: nêu ví dụ? sau: HS: CSDL lớp có cấu trúc là bảng gồm - Dữ liệu ghi vào CSDL được lưu giữ dưới nhiều hàng và 11 cột. Mỗi cột là một thuộc dạng các bản ghi. tính và mỗi hàng là một hồ sơ học sinh. - Hệ QTCSDL cần có các công cụ khai báo cấu trúc của CSDL(là các yếu tố để tổ chức GV: Thế nào là tính toàn vẹn của một dữ liệu: cột, hàng, kiểu của dữ liệu nhập CSDL? vào cột, hàng...) xem, cập nhật, thay đổi cấu HS: Đọc SGK trang 12 và nghiên cứu tìm trúc. câu trả lời. * Tính toàn vẹn: Các giá trị được lưu GV: Hãy nêu ví dụ? trữ trong CSDL phải thỏa mãn một số ràng HS: Ví dụ buộc (gọi là ràng buộc toàn vẹn dữ liệu), Để đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu trên tùy thuộc vào hoạt động của tổ chức mà cột điểm, sao cho điểm nhập vào theo thang phản ánh. điểm 10, các điểm của môn học phải đặt ràng buộc giá trị nhập vào: >=0 và <=10. (Gọi là ràng buộc vùng). GV: Thế nào là tính nhất quán của một CSDL? HS: Đọc SGK trang 12 và nghiên cứu tìm * Tính nhất quán: Trong quá trình cập câu trả lời. nhật, dữ liệu trong CSDL phải được đảm GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu ví dụ bảo đúng ngay cả khi có sự cố. SGK trang 5. GV: Thế nào là tính an toàn và bảo mật thông tin? HS: Đọc SGK trang 13 và nghiên cứu tìm * Tính an toàn và bảo mật thông tin: câu trả lời. CSDL cần được bảo vệ an toàn, phải ngăn GV: Hãy nêu ví dụ? chặn được những truy xuất không được Ví dụ về tính an toàn thông tin: Học sinh có phép và phải khôi phục được CSDL khi có thể vào mạng để xem điểm của mình trong sự cố ở phần cứng hay phần mềm... CSDL của nhà trường, nhưng hệ thống sẽ ngăn chận nếu HS cố tình muốn sửa điểm. Hoặc khi điện bị cắt đột ngột, máy tính. Trang 6.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> hoặc phần mềm bị hỏng thì hệ thống phải khôi phục được CSDL. Ví dụ về tính bảo mật: Hệ thống phải ngăn chặn được mọi truy cập bất hợp pháp đến CSDL. GV: Thế nào là tính độc lập? HS: Đọc SGK trang 13 và nghiên cứu tìm câu trả lời. GV: Hãy nêu ví dụ? HS: Nghiên cứu VD trong SGk trang 14. GV: Thế nào là tính không dư thừa? HS: Đọc SGK trang 14 và nghiên cứu tìm câu trả lời. GV: Hãy nêu ví dụ? HS: Ví dụ : Một CSDL đã có cột ngày sinh, thì không cần có cột tuổi. Vì năm sau thì tuổi sẽ khác đi, trong khi giá trị của tuổi lại không được cập nhật tự động vì thế nếu không sửa chữa số tuổi cho phù hợp thì dẫn đến tuổi và năm sinh thiếu tính nhất quán. Ví dụ khác: Đã có cột soluong và dongia, thì không cần phải có cột thành tiền. (=soluong*dongia). GV: Chú ý: Chính vì sự dư thừa nên khi sửa đổi dữ liệu thường hay sai sót, và dẫn đến sự thiếu tính nhất quán trong CSDL... * Tính độc lập: Bao gồm độc lập vật lí và độc lập logic. Vì một CSDL thường phục vụ cho nhiều mục đích khai thác khác nhau nên dữ liệu phải độc lập với các ứng dụng, không phụ thuộc vào một bài toán cụ thể, không phụ thuộc vào phương tiện lưu trữ và xử lí. * Tính không dư thừa: CSDL thường không được lưu trữ những dữ liệu trùng lặp hoặc những thông tin có thể dễ dàng suy diễn hay tính toán được từ những dữ liệu đã có.. Hoạt động 4: Tìm hiểu một số ứng dụng Hoạt động của gv và hs. Néi dung d) Một số ứng dụng: GV: Việc xây dựng, phát triển và khai thác - Cơ sở giáo dục và đào tạo cần quản lí các hệ CSDL ngày càng nhiều hơn, đa dạng thông tin người học, môn học, kết quả học hơn trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế, xã tập,… hội, giáo dục, y tế, ... Em hãy nêu một số - Cơ sở kinh doanh cần có CSDL về thông ứng dụng có sử dụng CSDL mà em biết? tin khách hàng, sản phẩm, việc mua bán,… HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi. - Cơ sở sản xuất cần quản lí dây chuyền - Cơ sở giáo dục; thiết bị và theo dõi việc sản xuất các sản - Cơ sở kinh doanh; phẩm trong các nhà máy, hàng tồn trong - Tổ chức tài chính; kho hay trong cửa hàng và các đơn đặt - Tổ chức ngân hàng; hàng. - Tổ chức tài chính cần lưu thông tin về cổ phần, tình hình kinh doanh mua bán tài chính như cổ phiếu, trái phiếu, … - Các giao dịch qua thể tín dụng cần quản lí việc bán hàng bằng thẻ tín dụng và xuất ra báo cáo tài chính định kì. - Hãng hàng không cần quản lí các chuyến bay, việc đăng kí vé và lịch bay,…. Trang 7.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Tổ chức viễn thông cần ghi nhận các cuộc gọi, hóa đơn hàng tháng, tính toán số dư cho các thể gọi trả trước,… - Vui chơi giải trí,……. 4. Củng cố: Hướng dẫn HS làm các bài tập sau đây: Nêu các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL, ví dụ minh họa đối với tính: a) Không dư thừa, tính bảo mật. c) Toàn vẹn, an toàn và bảo mật thông tin b) Cấu trúc, chia sẻ thông tin d) Không dư thừa, độc lập Học sinh chỉ chọn lấy một trong các tính chất đã liệt kê theo các mục a,b,c,d ở trên để cho ví dụ minh họa (không sử dụng các ví dụ đã có trong bài).. Trang 8.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> §2. HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết khái niệm hệ QTCSDL; - Biết các chức năng của hệ QTCSDL: Tạo lập CSDL, cập nhật dữ liệu, tìm kiếm, kết xuất thông tin; kiểm soát, điều khiển việc truy cập cào CSDL - Biết vai trò của con người khi làm việc với hẽ CSDL. 2. Kỹ năng: Biết được hoạt động tương tác của các thành phần trong một hệ quản trị cơ sở dữ liệu. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, phục vụ công việc hàng ngày. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, Sách GK Tin 12, Sách GV Tin 12, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách GK tin 12, vở ghi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình bài học: Hoạt động 1: Tìm hiểu các chức năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG. GV: Nhắc lại khái niệm hệ QTCSDL? HS: Trả lời câu hỏi. Là phần mềm cung cấp môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL được gọi là hệ quản trị CSDL (Database Management System). GV: Một hệ QTCSDL có các chức năng cơ bản nào? HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi. Có 3 chức năng: a) Cung cấp cách tạo lập cơ sở dữ liệu b) Cung cấp cách cập nhật và khai thác dữ liệu c) Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển việc truy cập vào dữ liệu GV: Trong Pascal để khai báo biến i, j là kiểu số nguyên, k là kiểu số thực để dùng trong chương trình em làm thế nào? HS: Var i, j: integer; k: real; GV: Cũng trong Pascal để khai báo cấu trúc bản ghi Học sinh có 9 trường: hoten, ngaysinh, gioitinh, doanvien, toan, ly, hoa, van, tin:. 1. Các chức năng của hệ QTCSDL. Một hệ QTCSDL có các chức năng cơ bản sau:. a) Cung cấp môi trường tạo lập CSDL Một hệ QTCSDL phải cung cấp một môi trường cho người dùng dễ dàng khai báo kiểu dữ liệu, các cấu trúc dữ liệu thể hiện thông tin và các ràng buộc trên dữ liệu. Để thực hiện được chức năng này, mỗi hệ QTCSDL cung cấp cho người dùng một ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu.. Trang 9.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> HS: Type Hocsinh = record; Hoten:string[30]; Ngaysinh:string[10]; Gioitinh:Boolean; Doanvien:Boolean; Toan,ly,hoa,van,tin:real; End; GV: Thế nào là ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu? HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi: • Do hệ quản trị CSDL cung cấp cho người dùng. • Là hệ thống các kí hiệu để mô tả CSDL. GV: Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu cho phép ta làm những gì? HS: - Khai báo kiểu dữ liệu và cấu trúc dữ liệu. - Khai báo các ràng buộc trên dữ liệu.. b) Cung cấp cách cập nhật và khai thác dữ liệu Ngôn ngữ để người dùng diễn tả yêu cầu cập nhật hay tìm kiếm, kết xuất thông tin được gọi là ngôn ngữ thao tác dữ liệu. Thao tác dữ liệu gồm: - Cập nhật (nhập, sửa, xoá dữ liệu); - Khai thác (tìm kiếm, kết xuất DL).. c) Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển việc truy cập vào dữ liệu Để góp phần đảm bảo được các yêu GV: Thế nào là ngôn ngữ thao tác dữ liệu? cầu đặt ra cho một hệ CSDL, hệ QTCSDL HS: Là ngôn ngữ để người dùng diễn tả yêu phải có các bộ chương trình thực hiện cầu cập nhật hay khai thác thông tin. những nhiệm vụ sau: GV: Các thao tác dữ liệu? - Đảm bảo an ninh, phát hiện và ngăn HS: - Xem nội dung dữ liệu. chặn sự truy cập không được phép. - Cập nhật dữ liệu (nhập, sửa, xóa dl). - Duy trì tính nhất quán của dữ liệu; - Khai thác dữ liệu (sắp xếp, tìm kiếm, - Tổ chức và điều khiển các truy cập đồng kết xuất báo cáo, ...) thời để bảo vệ các ràng buộc toàn vẹn và tính nhất quán; - Khôi phục CSDL khi có sự cố ở phần GV: Chỉ có những người thiết kế và quản lí cứng hay phần mềm; CSDL mới được quyền sử dụng các công - Quản lí các mô tả dữ liệu. cụ này. Người dùng chỉ nhìn thấy và thực hiện được các công cụ ở a, b. Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động của một hệ quản trị cơ sở dữ liệu 2. Hoạt động của một HQTCSDL: Hệ quản trị CSDL có hai thành phần GV: Em hãy tìm xem có bao nhiêu thành chính: phần chính của hệ QTCSDL? - Bộ xử lí truy vấn (bộ xử lí yêu cầu). HS: Hệ QTCSDL có 02 thành phần chính: Có nhiệm vụ tiếp nhận các truy vấn trực - Bộ xử lý truy vấn tiếp của người dùng và tổ chức thực hiện - Bộ quản lý dữ liệu các chương trình ứng dụng. Nếu không có GV: Ở đây ta hiểu truy vấn là một khả năng bộ xử lí truy vấn thì các chương trình ứng của hệ QTCSDL bằng cách tạo ra yêu cầu dụng không thể thực hiện được và các truy qua các câu hỏi nhằm khai thác thông tin vấn không thể móc nối với các dữ liệu (tìm học sinh tên gì?, tìm kiếm công dân có trong CSDL. số CMND gì?...) người lập trình giải quyết - Bộ quản lí dữ liệu: các tìm kiếm đó bằng công cụ của hệ Có nhiệm vụ nhận các yêu cầu truy xuất QTCSDL từ đó người dùng sẽ nhận được từ bộ xử lí truy vấn và nó cung cấp dữ liệu. Trang 10.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> kết quả đó là thông tin phù hợp với câu hỏi. Chú ý: Hệ QTCSDL không quản lí và làm việc trực tiếp với CSDL mà chỉ quản lí cấu trúc của các bảng trong CSDL. Cách tổ chức này đảm bảo: - Hệ QTCSDL trở nên gọn nhẹ; - Độc lập giữa hệ QTCSL với dữ liệu; - Độc lập giữa lưu trữ với xử lí.. GV: Hệ quản trị CSDL hoạt động như thế nào? GV: Hệ quản trị CSDL đóng vai trò như thế nào? HS: - Cầu nối giữa các truy vấn trực tiếp của người dùng và các chương trình ứng dụng của hệ quản trị CSDL với hệ thống quản lí file của hệ điều hành. - Có vai trò chuẩn bị còn thực hiện chương trình là nhiệm vụ của hệ điều hành.. cho bộ truy vấn theo yêu cầu và tương tác với bộ quản lí tệp của hệ điều hành để quản lí, điều khiển việc tạo lập, cập nhật, lưu trữ và khai thác dữ liệu trên các tệp của CSDL;. Hình 12: Sự tương tác của hệ QTCSDL * Hoạt động của hệ QTCSDL: Khi có yêu cầu của người dùng thông qua trình ứng dụng chọn các truy vấn đã được lập sẵn, hệ QTCSDL sẽ gửi yêu cầu đó đến Bộ xử lí truy vấn, có nhiệm vụ thực hiện và thông qua bộ quản lí dữ liệu yêu cầu hệ điều hành tìm một số tệp chứa thông tin cần thiết. Các thông tin tìm thấy được trả lại thông qua bộ quản lí dữ liệu và chuyển đến bộ xử lí truy vấn để trả kết quả cho người dùng.. 4. Củng cố và luyện tập: 1. Truy vấn là gì? Còn gọi là truy hỏi :dùng các câu hỏi đặt ra ở phần mềm ứng dụng dựa vào yêu cầu khai t hác thông tin để yêu cầu hệ QTCSDL tiếp nhận truy vấn và truy xuất dữ liệu một cách tự động. Đặt 3 câu truy vấn để khai thác thông tin về HS? 2. Kết xuất là gì? Quá trình tạo ra kết quả tức là thông tin muốn tìm kiếm. - BTVN: Bài tập 1,2,3,4,5/Trang 20. Trang 11.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> §2. HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL. 2. Kỹ năng: Biết các bước xây dựng CSDL 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, Sách GK Tin 12, Sách GV Tin 12, bảng phụ; 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách GK tin 12, vở ghi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Vì sao hệ QTCSDL lại có khả năng kiểm soát và điều khiển các truy cập đến CSDL? Hãy cho VD minh họa? (HS cần phải nêu đc hai điểm quan trọng nhất nhằm nói rõ các hệ QTCSDL cần phải có khả năng kiểm soát và điều khiển truy cập: 3. Tiến trình bài học: Hoạt động 1. Vai trò của con người khi làm việc với hệ cơ sở dữ liệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV: Đặt vấn đề: Liên quan đến hoạt động của một hệ CSDL, có thể kể đến bao vai trò khác nhau của con người.. NỘI DUNG 3. Vai trò của con người khi làm việc với hệ cơ sở dữ liệu:. Người quản trị. Người lập trình ứng dụng. Người dùng. GV: Nhiệm vụ của người quản trị CSDL? HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Thiết kế và cài đặt CSDL, hệ QTCSDL, và các phần mềm có liên quan. - Cấp phát các quyền truy cập CSDL - Duy trì các hoạt động hệ thống nhằm thỏa mãn các yêu cầu của các ứng dụng và của người dùng.. GV: Vai trò của người lập trình ứng dụng? HS: Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. GV: Người dùng thường được phân thành. a) Người quản trị cơ sở dữ liệu Là một người hay nhóm người được trao quyền điều hành CSDL. Nhiệm vụ của người quản trị CSDL: - Quản lí các tài nguyên của CSDL, hệ QTCSDL, và các phần mềm có liên quan. - Tổ chức hệ thống: phân quyền truy cập cho người dùng, đảm bảo an ninh cho hệ CSDL. Nâng cấp hệ CSDL: bổ sung, sửa đổi để cải tiến chế độ khai thác, nâng cao hiệu quả sử dụng. - Bảo trì CSDL: thực hiện các công việc bảo vệ và khôi phục hệ CSDL b) Người lập trình ứng dụng: Là người có nhiệm vụ xây dựng các chương trình ứng dụng hỗ trợ khai thác thông tin từ CSDL trên cơ sở các công cụ mà hệ quản trị CSDL cung cấp. c) Người dùng Là người có nhu cầu khai thác thông tin từ CSDL.. Trang 12.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> từng nhóm, mỗi nhóm có một số quyền hạn nhất định để truy cập và khai thác CSDL. Hoạt động 2: Các bước xây dựng cơ sở dữ liệu Hoạt động của gv và hs. Néi dung 4. Các bước xây dựng cơ sở dữ liệu GV: Đặt vấn đề: Việc xây dựng CSDL của Bước 1: Khảo sát một tổ chức được tiến hành theo các bước: - Tìm hiểu các yêu cầu của công tác quản Bước 1: Khảo sát; lí. Bước 2: Thiết kế; - Xác định và phân tích mối liên hệ các Bước 3: Kiểm thử. dữ liệu cần lưu trữ. HS: Lắng nghe và ghi bài đầy đủ - Phân tích các chức năng cần có của hệ GV: Theo em bước khảo sát ta cần thực thống khai thác thông tin, đáp ứng các yêu hiện những công việc gì? cầu đặt ra. HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi. - Xác định khả năng phần cứng, phần mềm có thể khai thác, sử dụng. Bước 2: Thiết kế GV: Giới thiệu bước thiết kế CSDL. - Thiết kế CSDL. HS: Chú ý lắng nghe và ghi bài. - Lựa chọn hệ quản trị để triển khai. - Xây dựng hệ thống chương trình ứng dụng. Bước 3: Kiểm thử GV: Giới thiệu bước kiểm thử. - Nhập dữ liệu cho CSDL. HS: Chú ý lắng nghe và ghi bài. - Tiến hành chạy thử các chương trình ứng dụng. Hoạt động 3: Một số bài tập Hoạt động của gv và hs. Néi dung Bài 1: Những khắng định nào dưới đây là GV: Đưa ra bài tập1. sai: HS: Quan sát và làm bài. A. Hệ QTCSDL nào cũng có một ngôn GV: Đáp án: B, D sai vì ngữ CSDL riêng; B. Trừ một số chương trình đặc biệt (thông B. Hệ QTCSDL hoạt động độc lập, thường các chương trình kiểm tra trạng không phụ thuộc và hệ điều hành; thái thiết bị) tất cả các phần mềm đều phải C. Ngôn ngữ CSDL và Hệ QTCSDL chạy trên nền tảng của một HĐH nào đó. thực chất là một; D. Ngôn ngữ CSDL là công cụ do hệ D. Hệ QTCSDL thực chất là một bộ QTCSDL cung cấp để người dùng tạo lập phận của ngôn ngữ CSDL, đóng vai trò và khai thác CSDL, hệ QTCSDL là sản chương trình dịch cho ngôn ngữ CSDL; phẩm phần mềm được xây dựng dự trên một hoặc một số ngôn ngữ lập trình khác Bài 2. Câu nào sau đây về hoạt động của nhau (trong đó có thể có cả ngôn ngữ một hệ QTCSDL là sai? CSDL). A. Trình ứng dụng tương tác với hệ GV: Đưa ra bài tập 2. QTCSDL thông qua bộ xử lí truy vấn; HS: Quan sát và trả lời câu hỏi. B. Có thể tạo các truy vấn trên CSDL dựa vào bộ xử lí truy vấn; GV: Đáp án. C. Bộ quản lí dữ liệu của hệ QTCSDL. Trang 13.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> E. Bộ quản lí dữ liệu của hệ QTCSDL không trực tiếp quản lí các tệp CSDL, mà tương tác với bộ quản lí tệp của hệ điều hành để quản lí, điều khiển việc tạo lập, cập nhật, lưu trữ và khai thác dữ liệu trên các tệp CSDL.. tương tác với bộ quản lí tệp của hệ điều hành để quản lí, điều khiển việc tạo lập, cập nhật, lưu trữ và khai thác dữ liệu trên các tệp của CSDL; D. Bộ quản lí tệp nhận các yêu cầu truy xuất từ bộ xử lí truy vấn và nó cung cấp dữ liệu cho bộ truy vấn theo yêu cầu; E. Bộ quản lí dữ liệu của hệ QTCSDL quản lí trực tiếp các tệp CSDL. 4. Củng cố: Qua bài học này học sinh biết vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL và biết các bước xây dựng CSDL. BTVN: 1.27 đến 1.34 trong SBT. Trang 14.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố các khái niệm đã học: CSDL, hệ QTCSDL, hệ CSDL; - Sự cần thiết phải có CSDL lưu trên máy tính, mối tương tác giữa các thành phần của hệ CSDL; - Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan và tự luận. 2. Kĩ năng: Bước đầu hình thành kĩ năng khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL. 3. Thái độ Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, phục vụ công việc hàng ngày. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, Sách GK Tin 12, Sách GV Tin 12, bảng phụ (hoặc máy chiếu), tổ chức hoạt động theo nhóm nhỏ. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách GK tin 12, vở ghi, hoạt động theo nhóm nhỏ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy trình bày các bước để xây dựng CSDL? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Chia lớp thành bốn nhóm nhỏ và ra bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV: Thực hiện chia lớp thành bốn nhóm: Nhóm 1: Tổ 1; Nhóm 2: Tổ 2; Nhóm 3: Tổ 3; Nhóm 4: Tổ 4. HS: Thực hiện phân chia nhóm theo yêu cầu của giáo viên. GV: Ra bài tập cho học sinh. Yêu cầu: Nhóm 1+4 làm đề 1; Nhóm 2+3 làm đề 2.. NỘI DUNG Nội dung đề số 1 và đề số 2 được ghi trong bảng phụ hoặc được trình chiều bằng máy chiếu.. GV: Dùng máy chiếu hoặc bảng phụ ra đề để học sinh theo dõi bài tập của mình. HS: Theo dõi bài tập, từng nhóm thảo luận nội dung đã được GV phân công. Nội dung đề số 1 Câu 1: Hồ sơ giáo viên của một trường có thể có dạng như bảng dưới đây: Stt Họ tên Ngày Giới Là GV Môn Số sinh tính Chủ tiết/năm nhiệm 1 Nguyễn Hậu 12/8/71 Nam C Toán 620 2 Tô sang 21/3/80 Nam K Tin 540. Trang 15. Hệ số lương 3.35 2.34.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3 Nguyễn Lan 14/2/80 Nữ C Tin 540 3.60 ... ... ... ... ... ... ... ... 75 Minh Châu 3/5/75 Nữ K Toán 620 2.90 a) Với hồ sơ trên, theo em có thể thống kê và tổng hợp những gì? b) Em hãy đưa ra hai ví dụ về khai thác dữ liệu phải sử dụng dữ liệu của nhiều cá thể? c) Hai yêu cầu tìm kiếm thông tin với điều kiện phức tạp? Câu 2: Khi dữ liệu ở câu 1 được lưu trong RAM có thể được xem là một CSDL đơn giản không? Vì sao? Câu 3: Sau khi thực hiện tìm kiếm thông tin trong một tệp hồ sơ học sinh, khẳng định nào sau đây là sai? a) Trình tự các hồ sơ trong tệp không thay đổi; b) Tệp hồ sơ có thể xuất hiện trong hồ sơ mới; c) Trình tự các hồ sơ trong tệp không thay đổi, nhưng những thông tin tìm thấy đã được lấy ra nên không còn trong những hồ sơ tương ứng; d) Những hồ sơ tìm được sẽ không còn trên tệp vì người ta đã lấy thông tin ra. Nội dung đề số 2 Câu1: Cho hồ sơ lớp như hình dưới, em hãy cho biết: Đ Stt Họ và tên Ngày sinh Gt Toán V 1 12/05/199 Na X 9.1 Nguyễn Cao Sơn 0 m 2 30/12/199 Nữ 7.1 Trần Thị Hà 1 3 24/03/199 Nữ X 6.5 Bùi Thị Thu 0 4 26/12/199 Na X 8.6 Hồ Gia Bảo 0 m 5 Nguyễn Thị 14/08/199 Nữ X 7.8 Quỳnh 1. 9.6 9.5. 9.6. Ti n 9.8. 6.9 8.7. 7.5. 7.3. 6.7 7.1. 8.2. 6.9. 8.4 8.7. 8.9. 9.0. 8.6 8.1. 7.9. 8.4. Lý. Hoá Văn. a) Ai có thể là người tạo lập hồ sơ? b) Những ai có quyền sửa chữa hồ sơ và thường sửa chữa những thông tin gì? Câu 2: Bài tập 3 trong SGK trang 16. Giả sử phải xây dựng một CSDl để quản lí mượn/ trả sách ở thư viện, theo em cần phải lưu trữ những thông tin gì? Em hãy cho biết những việc phải làm để đáp ứng nhu cầu quản lí của người thủ thư. Hoạt động 2: Thực hiện bài tập. Hoạt động của gv và hs. Néi dung Bài 1: GV: Yêu cầu từng nhóm trình bày nội dung a) Từ hồ sơ trên, ta có thể thực hiện thống đã thảo luận: kê, tổng hợp nhiều thông tin khác nhau. HS: Từng nhóm cử đại diện trình bày các Dưới đây là một số thông tin có thể khai nội dung đã thảo luận. thác: GV: Gọi các nhóm khác cho ý kiến đóng - Có bao nhiêu thầy giáo và cô giáo trong góp và đưa ra kết luận. trường; HS: Quan sát và ghi chép. - Số giáo viên là chủ nhiệm lớp; Số giáo viên dạy một môn nào đó (vd Văn,. Trang 16.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> toán , tin, ...); - Tổng số tiết dạy của giáo viên trong trường; - Có bao nhiêu giáo viên tuổi đời dưới 30, ... b) Ví dụ khai thác thông tin của nhiều cá thể: - Tổng số tiết của các giáo viên môn toán; - Tính số tiết trung bình của các giáo viên trong trường. c) Ví dụ tìm giáo viên môn Toán dạy nhiều tiết nhất; Tìm GV môn Tin có hệ số lương cao nhất. Bài 2: Không thể coi là CSDL được vì khi tắt máy thông tin trong RAM sẽ bị mất, GV: Yêu cầu từng nhóm trình bày nội dung không thể khai thác dữ liệu nhiều lần và lâu đã thảo luận: dài theo thời gian. Thông tin của CSDL HS: Từng nhóm cử đại diện trình bày các nhất thiết phải được lưu trữ ở bộ nhớ ngoài. nội dung đã thảo luận. Bài 3: B, C, D là sai. Vì trong máy tính GV: Gọi các nhóm khác cho ý kiến đóng việc tìm kiếm hồ sơ tương tự như tra từ góp và đưa ra kết luận. điển, vì vậy điều khẳng định A là đúng. HS: Quan sát và ghi chép. Thông tin tìm thấy sẽ được sao chép để GV: Yêu cầu từng nhóm trình bày nội dung hiện thị lên màn hình hay ghi ra đĩa, thẻ đã thảo luận: nhớ USB, ... Vì vậy, không có việc thêm hồ HS: Từng nhóm cử đại diện trình bày các sơ hay thông tin bị mất. nội dung đã thảo luận. Câu 1: Với hồ sơ lớp như trên: GV: Gọi các nhóm khác cho ý kiến đóng a) Người tạo lập hồ sơ có thể là Ban Giám góp và đưa ra kết luận. hiệu, giáo viên chủ nhiệm lớp hoặc người HS: Quan sát và ghi chép. được BGH phân công tạo lập hồ sơ. b) Cập nhật hồ sơ: Các giáo viên bộ môn GV: Yêu cầu từng nhóm trình bày nội dung (cập nhật điểm), giáo viên chủ nhiệm (cần đã thảo luận: nhận xét đánh giá cuối năm). HS: Từng nhóm cử đại diện trình bày các Câu 2: Tùy theo thực trạng thư viện nội dung đã thảo luận. trường, các thông tin chi tiết có thể khác GV: Gọi các nhóm khác cho ý kiến đóng nhau. Nói chung, CSDL thư viện có thể có góp và đưa ra kết luận. các đối tượng là: người mượn, sách, tác giả, HS: Quan sát và ghi chép. hóa đơn nhập, biên bản giải quyết sự cố mất sách, đền bù sách, biên bản thanh lí, ... * Thông tin về từng đối tượng có thể như GV: Hướng dẫn HS làm bài 2. sau: GV: Theo em khi xây dựng một CSDL để - Người mượn (HS): số thẻ, họ và tên, ngày quản lí mượn/ trả sách cần quan tâm tới các sinh, giới tính, lớp, địa chỉ, ngày cấp thẻ, đối tượng nào? ghi chú, ... HS: Suy nghĩ thảo luận và trả lời câu hỏi. - Sách: Mã sách, tên sách, loại sách, nhà CSDL thư viện có thể có các đối tượng là: XB, năm XB, giá tiền, mã tác giả; người mượn, sách, tác giả, ... - Tác giả: Mã tác giả, họ và tên tác giả, GV: Với mỗi đối tượng trên cần quản lí ngày sinh, ngày mất, ... những thông tin gì? - Đền bù: Số hiệu biên bản đền bù, mã sách, Hs: Thảo luận và đưa ra câu trả lời. số lượng đền bù, tiền đền bù, ... - Phiếu mượn (quản lí việc mượn sách): Mã thẻ, số phiếu, ngày mượn, ngày cần trả, mã. Trang 17.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> GV: Em hãy cho biết những việc phải làm để đáp ứng nhu cầu quản lí của người thủ thư? HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.. sách, số lượng sách mượn, ... * Những việc phải làm để đáp ứng nhu cầu quản lí của người thủ thư: - Cho mượn: Kiểm tra thẻ đọc, phiếu mượn, tìm sách trong kho, ghi sổ trả/ mượn và trao sách cho học sinh mượn; - Nhận sách trả: Kiểm tra thẻ đọc, phiếu mượn, đối chiếu sách trả và phiếu mượn, ghi sổ mượn/ trả, ghi sự cố sách trả quá hạn hoặc hư hỏng (nếu có), nhập sách về kho, .... 4. Củng cố: - Củng cố các khái niệm đã học: CSDL, hệ QTCSDL, hệ CSDL; - Sự cần thiết phải có CSDL lưu trên máy tính, mối tương tác giữa các thành phần của hệ CSDL; - Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan và tự luận.. Trang 18.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết chức năng của hệ QTCSDL: Tạo lập CSDL, cập nhật dữ liệu, tìm kiếm, kết xuất thông tin. - Biết được hoạt động tương tác của các thành phần trong một hệ quản trị cơ sở dữ liệu. - Biết vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL; 2. Kỹ năng: Biết các bước xây dựng CSDL.khi làm việc với hệ CSDL. 3. Thái độ: Học sinh có ý thức tự học và học tập nhóm. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, Sách GK Tin 12, Sách GV Tin 12, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách GK tin 12, vở ghi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình tiết dạy. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV: Thực hiện chia lớp thành bốn nhóm: Nhóm 1: Tổ 1; Nhóm 2: Tổ 2; Nhóm 3: Tổ 3; Nhóm 4: Tổ 4. HS: Thực hiện phân chia nhóm theo yêu cầu của giáo viên. GV: Ra bài tập cho học sinh. Yêu cầu: Nhóm 1+4 làm đề 1; Nhóm 2+3 làm đề 2. GV: Dùng bảng phụ ra đề để học sinh theo dõi bài tập của mình. HS: Theo dõi bài tập, từng nhóm thảo luận nội dung đã được GV phân công.. NỘI DUNG Đề bài tập 1 và bài tập 2 được viết lên bảng hoặc viết bằng bảng phụ.. Nội dung đề 1: Câu 1. Hệ QTCSDL trực tiếp thực hiện những việc nào trong các việc được nêu dưới đây? A. Xóa tệp khi có yêu cầu của người dùng; B. Tiếp nhận yêu cầu của người dùng, biến đổi và chuyển giao yêu cầu đó cho hệ điều hành ở dạng thích hợp; C. Xác lập quan hệ giữa bộ xử lí truy vấn và bộ quản lí dữ liệu; D. Xác lập quan hệ giữa yêu cầu tìm kiếm, tra cứu với dữ liệu lưu ở bộ nhớ ngoài. Câu 2. Với một hệ QTCSDL, điều khẳng định nào dưới đây là sai? A. Người lập trình ứng dụng buộc phải hiểu sâu mức thể hiện vật lí của CSDL; B. Người lập trình ứng dụng có nhiệm vụ cung cấp các phương tiện mở rộng khả năng dịch vụ của hệ QTCSDL;. Trang 19.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> C. Người lập trình ứng dụng không được phép đồng thời là người quản trị hệ thống vì như vậy vi phạm quy tắc an toàn và bảo mật; D. Người lập trình ứng dụng cần phải nắm vững ngôn ngữ CSDL. Câu 3. Có thể thay đổi người quản trị CSDL được không? Nếu được cần phải cung cấp những gì cho người thay thế? Nội dung đề 2 Câu 1. Câu nào sau đây về hoạt động của một hệ QTCSDL là sai? A. Trình ứng dụng tương tác với hệ QTCSDL thông qua bộ xử lí truy vấn; B. Có thể tạo các truy vấn trên CSDL dựa vào bộ xử lí truy vấn; C. Bộ quản lí dữ liệu của hệ QTCSDL tương tác với bộ quản lí tệp của hệ điều hành để quản lí, điều khiển việc tạo lập, cập nhật, lưu trữ và khai thác dữ liệu trên các tệp của CSDL; D. Bộ quản lí tệp nhận các yêu cầu truy xuất từ bộ xử lí truy vấn và nó cung cấp dữ liệu cho bộ truy vấn theo yêu cầu; E. Bộ quản lí dữ liệu của hệ QTCSDL quản lí trực tiếp các tệp CSDL. Câu 2. Qui trình nào trong các qui trình dưới đây là hợp lí khi tạo lập hồ sơ cho bài toán quản lí? A. Tìm hiểu bài toán -> Tìm hiểu thực tế -> xác định dữ liệu -> tổ chức dữ liệu -> nhập dữ liệu ban đầu; B. Tìm hiểu thực tế -> tìm hiểu bài toán -> xác định dữ liệu -> tổ chức dữ liệu -> nhập dữ liệu ban đầu; C. Tìm hiểu bài toán -> tìm hiểu thực tế -> xác định dữ liệu -> nhập dữ liệu ban đầu -> tổ chức dữ liệu; D. Các thứ tự trên đều sai. Trong đó: - Xác định bài toán là xác định có chủ thể nào, thông tin nào cần quản lí, các nhiệm vụ của bài toán; - Tìm hiểu thực tế là tìm hiểu các tài liệu hồ sơ, chứng từ, sổ sách lien quan; - Xác định dữ liệu: xác định các đặc điểm cảu dữ liệu, các ràng buộc dữ liệu; - Tổ chức dữ liệu theo cấu trúc đảm bảo các ràng buộc (tạo cấu trúc dữ liệu). Câu 3. Vì sao các bước xây dựng CSDL phải lặp lại nhiều lần? Hoạt động 2: Thực hiện bài tập. GV: Yêu cầu từng nhóm trình bày nội dung đã thảo luận: HS: Từng nhóm cử đại diện trình bày các nội dung đã thảo luận. GV: Gọi các nhóm khác cho ý kiến đóng góp và đưa ra kết luận. HS: Quan sát và ghi chép. 4. Củng cố: Hệ thống bài tập. 5. Bài tập về nhà: Đọc bài tập thực hành 1.. Trang 20.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bµi tËp vµ thùc hµnh 1 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết xác định những việc cần làm trong hoạt động quản lí của một công việc đơn giản. - Biết một số công việc cơ bản khi xây dựng CSDL đơn giản. 2. Kĩ năng: Bíc ®Çu h×nh thµnh kÜ n¨ng t duy kh¶o s¸t thùc tÕ cho øng dông cña CSDL. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, Sách GK Tin 12, phßng m¸y tÝnh. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách GK tin 12, vở ghi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kh«ng kiểm tra C. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV: Thực hiện chia lớp thành nhóm nhá: GV: Gîi ý vµ híng dÉn hs c¸c ®iÓm chÝnh để học sinh biết các ràng buộc trong cơ sở d÷ liÖu. Hs: Lµm bµi theo nhãm. Gv: Gọi đại diện nhóm lên bảng Nhóm khác trao đổi bổ sung GV: NhËn xÐt phÇn bµi lµm cña Hs.. NỘI DUNG Bµi 1. T×m hiÓu néi quy th viÖn, thÎ th viÖn, phiÕu mîn s¸ch, sæ qu¶n lÝ s¸ch..cña th viÖn trêng THPT.. GV: Gîi ý vµ híng dÉn hs Hs: Lµm bµi theo nhãm. Gv: Gọi đại diện nhóm lên bảng Nhóm khác trao đổi bổ sung GV: NhËn xÐt phÇn bµi lµm cña Hs. GV: Gîi ý vµ híng dÉn häc sinh Hs: Lµm bµi theo nhãm. Gv: Gọi đại diện nhóm lên bảng Nhóm khác trao đổi bổ sung GV: NhËn xÐt phÇn bµi lµm cña Hs.. Bµi 2. Hãy kể tên các hoạt động chính của th viện.. Bµi 3. Hãy liệt kê các đối tợng cần quản lí khi xây dùng CSDL th viÖn vÒ qu¶n lÝ qu¸ tr×nh mîn tr¶ s¸ch.. GV: Gợi ý và hớng dẫn hs trên cơ sở đã Bµi 4. Theo em CSDL th viÖn cña trêng em th¶o luËn ë bµi 3 cÇn nh÷ng b¶ng nµo? mçi b¶ng cÇn nh÷ng Gv: Gọi đại diện nhóm lên bảng cét nµo. Nhóm khác trao đổi bổ sung GV: NhËn xÐt phÇn bµi lµm cña Hs. 4. Củng cố và luyện tập: Yêu cầu các em về nhà đọc và nghiên cứu bài HQTCSDL : §3. GIíI THIÖU MICROSOFT ACCESS I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:. Trang 21.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Hiểu c¸c chøc n¨ng chÝnh cña Access: t¹o lËp b¶ng, thiÕt lËp mèi liªn kÕt gi÷a c¸c b¶ng, cËp nhËt vµ kÕt xuÊt th«ng tin. - Biết 4 đối tợng chính: bảng, mẫu hỏi, biểu mẫu và báo cáo. - Biết 2 chế độ làm việc: chế độ thiết kế (làm việc với cấu trúc ) và chế độ làm việc với DL. 2. Kĩ năng: Thực hiện đợc khởi động và ra khỏi access, tạo một CSDL mới, mở CSDL đã có. 3. Thái độ: Học sinh ham thích môn học để có hiểu biết kĩ năng sử dụng Access II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, Sách GK Tin 12, Sách GV Tin 12, giấy khổ A0. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách GK tin 12, vở ghi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: C. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu các chức năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu Hoạt động 1: PhÇn mÒm access Hoạt động của gv và hs GV: Gíi thiÖu suÊt sø cña phÇn mÒm acces vµ c¸c øng dông cña nã. HS: Nghe GV gíi thiÖu. Hoạt động 2: Kh¶ n¨ng cña access. Néi dung 1. PhÇn mÒm access. Hoạt động của gv và hs GV: Theo em Access cã nh÷ng kh¶ n¨ng nµo? GV: Gợi ý yêu cầu HS suy nghĩ, đứng tại chæ tr¶ lêi. HS 1: Tr¶ lêi c©u hái. HS 2: NhËn sÐt ý kiÕn cña b¹n. GV: §¸nh gi¸ kÕt luËn. GV: LÊy vÝ dô: - §Ó qu¶n lÝ mét líp GV chñ nhiÖm ph¶i t¹o bảng bao gồm các thông tin về các đối tợng học sinh cần quản lí lu vào hồ sơ lớp để cuối mối học kì căn cứ vào các kết quả đánh giá häc lùc cña tõng häc sinh. Hoạt động 3: Các loại đối tợng của Access. Néi dung 2. Kh¶ n¨ng cña access a) Access cã nh÷ng kh¶ n¨ng nµo? - PhÇn mÒm access cung cÊp c¸c c«ng cô t¹o lËp, lu tr÷ , cËp nhËt vµ khai th¸c d÷ liÖu. b) VÝ dô Hä tªn Ngµy Giíi §Þa ....... sinh tÝnh chØ. Hoạt động của gv và hs GV: Theo em Access có những đối tợng chÝnh nµo? GV: Yªu cÇu HS suy nghÜ tr¶ lêi c©u hái. GV: Gợi ý có 4 đối tợng chính, yêu cầu HS tr¶ lêi c©u hái HS 1: Tr¶ lêi. HS 2: NhËn xÐt. GV: NhËn xÐt vµ kÕt luËn. Néi dung 3. Các loạ đối tợng chính của Access a) Các loại đối tợng chính: - Bảng (table) Dùng để lu dữ liệu, mỗi bảng chứa thông tin về một chủ thể xác định và bao gåm nhiÒu hµng, mçi hµng chøa c¸c thông tin về một cá thể xác định của chủ thể đó. - Mẫu hỏi (Query) Dùng để sắp xếp, kết xuất và tìm kiếm dữ liệu xác định từ một hoÆc nhiÒu b¶ng. - BiÓu mÉu (form) Gióp ta t¹o dao diÖn thuËn tiÖn cho viÖc nhËp hoÆc hiÓn thÞ th«ng tin. Báo cáo (report) Đợc thiết kế để định dạng, tính toán tổng hợp các dự liệu đợc chọn và in ra.. Trang 22.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> b) VÝ dô : X©y dùng phÇn mÒm qu¶n lý häc sinh. GV: theo em muèn x©y dùng phÇn mÒm qu¶n lý häc sinh cÇn nh÷ng yÕu tè nµo ? Hoạt động 4: Mét sè thao t¸c c¬ b¶n Hoạt động của gv và hs. Néi dung. GV:Khởi động Access và giới thiệu chi tiết c¸c thao t¸c c¬ b¶n. HS: Chó ý nghe GV gi¶ng. GV: Đặt câu hỏi có mây cách thờng đợc dùng để khởi động Access? HS: Tr¶ lêi c©u hái. GV: NhËn xÐt kÕt luËn. - C¸ch 1: Tõ b¶n chä start chän start - all programs - Microsoft Access. - Cách 2: Nháy đúp vào biểu tợng Access 4.Mét sè thao t¸c c¬ b¶n trªn mµn h×nh. a) Khởi động Access. GV: Yªu cÇu HS thùc hiÖn l¹i c¸c thao t¸c b) T¹o CSDL míi. cña GV. GV: Më dao diÖn mµn h×nh Access cho häc sinh quan s¸t vµ gíi thiÖu chi tiÕt c¸ch t¹o c¬ së d÷ liÖu míi. GV: gîi ý chän lÖnh file - new mµ h×nh lµm viÖc cña access sÏ më khung New File. GV: Chän Blank Database xuÊt hiÖn hép tho¹i File New Database. GV: Yªu cÇu HS lªn lµm l¹i c¸c thao t¸c cña GV. GV: Trong hép tho¹i File New Database chä vÞ trÝ lu tËp vµ nhËp tªn tªp CSDL míi. sau đó nháy vào nut crêat để xác nhận tạo tệp. GV: Yªu cÇu HS lªn lµm l¹i c¸c thao t¸c cña GV võa lµm. GV: Có 2 cách để thực hiện: - C¸ch 1: Nh¸y chuét lªn tªn cña CSDL nªu sã trong khung New file. c) Mở cơ sở dữ liệu đã có: d) KÕt thóc phiªn lµm viÖc víi Access.. - C¸ch 2: Chän File - Open. råi t×m nh¸y đúp vào CSDL khi đó xuất hiện cửa sổ CSDL võa më. HS : Chó ý quan s¸t c¸c thao t¸c cña GV: GV: Yªu cÇu häc sinh lªn lµm l¹i c¸c thao t¸c GV võa lµm.. GV: §Ó kÕt thóc lµm viÖc víi Access ta thùc hiÖn nh sau: - C¸ch 1: Chän File - Exet. C¸ch 2 Nh¸y vµo nót X ë gãc bªn ph¶i mµn h×nh. HS : Chó ý quan s¸t c¸c thao t¸c cña GV: GV: Yªu cÇu häc sinh lªn lµm l¹i c¸c thao t¸c GV võa lµm. Hoạt động 5: Làm việc với các đối tợng Hoạt động của gv và hs. Néi dung. Trang 23.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> GV: Làm việc với đối tợng nào ta cần chọn đối tợng đó trong bảng chọn đối tợng. GV: Thùc hiÖn c¸c thao t¸c chän view Design view hoÆc nh¸y vµo nót Design view trªn mµn h×nh vµ yªu c©u HS chó ý l¨ng nghe quan sát, sau đó yêu cầu HS lên thực hiÖn l¹i c¸c thao t¸c GV võa lµm. 5. GV: Tiếp tục các thao tác tới chế độ trang dữ liệu (Datasheet View) dùng để nhập dữ liÖu. GV: Yªu c©u HS chó ý l¨ng nghe quan s¸t, sau đó yêu cầu HS lên thực hiện lại các thao t¸c GV võa lµm. GV: Giảng giải trong Access mỗi đối tợng có thể đợc tạo bảng nhiều cách khác nhau: - Dïng c¸c mÉu dùng s½n (Wizard - thuËt sÜ) - Ngêi dïng tù thiÕt kÕ. - KÕt hîp c¶ hai c¸ch trªn. GV: Thùc hiÖn c¸c thao t¸c c¬ b¶n yªu cÇu HS chú ý quan sát và sau đó yêu cầu thực hiÖn l¹i c¸c thao t¸c cua GV.. Làm việc với các đối tợng a) Chế độ làm việc với các đối tợng. b) Tạo đối tợng mới.. 4. Củng cố: Củng cố lại hệ thống kiến thức đã học. 5. Bài tập về nhà: VÒ nhµ lµm c¸c bµi tËp trong SGK –SBT. ChuÈn bÞ tríc bµi cÊu tróc b¶ng.. Trang 24.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trang 25.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> §4. cÊu tróc b¶ng I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HiÓu kh¸i niÖm chÝnh trong cÊu tróc d÷ liÖu b¶ng : Cét ( thuéc tÝnh ) : tªn , miÒn gi¸ trÞ. Dßng ( b¶n ghi ): bé c¸c gÝa trÞ thuéc tÝnh. Kho¸. - BiÕt t¹o vµ söa ch÷a cÊu tróc b¶ng. - HiÓu vÒ viÖc t¹o liªn kÕt gi÷a c¸c b¶ng. 2. Kĩ năng: - Thực hiện đợc tạo và sửa cấu trúc bảng,nạp dữ liệu vào bảng, cập nhật, dữ liệu. - Thùc hiÖn viÖc khai b¸o kho¸. - Thực hiện đợc việc liên kết giữa hai bảng. 3. Thái độ: Học sinh ham thích môn học để có hiểu biết kĩ năng sử dụng Access II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, Sách GK Tin 12, Sách GV Tin 12, Giấy khổ Ao. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách GK tin 12, vở ghi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: C©u hái 1: ACCESS lµ g×? H·y kÓ c¸c chøc n¨ng chÝnh cña ACCESS. C©u hái 2: Liệt kê các loại đối tợng cơ bản trong ACCESS C©u hái 2: Có những chế độ nào với các đối tợng. 3. Bài mới: Hoạt động của gv và hs GV: DÉn d¾t häc sinh vµo bµi míi: D÷ liÖu lu tr÷ trong Access díi d¹ng c¸c b¶ng gåm cã c¸c cét vµ c¸c hµng. B¶ng lµ thµnh phÇn c¬ së t¹o nªn CSDL. GV: LÊy vÝ dô minh ho¹:. Néi dung 1. C¸c kh¸i niÖn c¬ b¶n:. GV: Yªu cÇu häc sinh quan s¸t vµ nhËn xÐt bảng có những đối tợng nào? HS: Ph¸t biÓu ý kiÕn. - Trêng (field) Mçi trêng lµ mét cét cña b¶ng thÓ hiÖn mét thuéc tÝnh cña chñ thÓ cÇn qu¶n lÝ. - B¶n ghi (record): Mçi b¶n ghi lµ mét hµng bao gåm dù liÖu vÒ c¸c thuéc tÝnh cña chñ thể đợc quản lí. - KiÓu d÷ liÖu (Data Type) Lµ kiÓu d÷ liÖu lu trong mét trêng. Mçi trêng cã mét kiÓu d÷ liÖu,. GV: NhËn xÐt vµ gîi ý: Trong b¶ng cã c¸c trêng, b¶n ghi, kiÓu d÷ liÖu:. KiÓu d÷ liÖu Tex Number. Trang 26. M« t¶. KÝch thíc lu tr÷ 0 - 255 kÝ t. D÷ liÖu kiÓu v¨n b¶n gån c¸c kÝ tù D÷ liÖu kiÓu sè 1,2,3,4 hoÆ 8.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Date/Ti me Currenc y Autonu mber. Yes/no Memo. Hoạt động 2: T¹o vµ söa cÊu tróc b¶ng Hoạt động của gv và hs GV: DÉn d¾t: Muèn cã b¶ng d÷ liÖu tríc hết cần khai báo cấu trúc bảng, sau đó nhập dù liÖu vµo b¶ng:. GV: Để tạo cấu trúc bảng trong chế độ thiÕt kÕ ta cÇn ph¶i thùc hiÖn mÊy bíc? HS: §øng t¹i chç ph¸t biÓu. GV: NhËn xÐt kÕt luËn. §Ó t¹o cÊu tróc b¶ng ta cÇn lµm 2 c¸ch:. D÷ liÖu kiÓu ngµy giê Dwx liÖu kiÓu tiÒn tÖ D÷ liÖu kiÓu sè đếm, tăng tự động cho bản ghi míi vµ thêng cã bíc t¨ng lµ 1 D÷ liÖu kiÓu boolean (l«gic) D÷ liÖu kiÓu v¨n b¶n. byte 8 byte 8 byte 4 hoÆc 16 byte. 1 bit 0 - 65536 kÝ tù. Néi dung 2/ T¹o vµ söa cÊu tróc b¶ng: a) T¹o cÊu tróc b¶ng: Cách 1: Nháy đúp vào Create table in Design view. Cách 2: Nháy đúp lệnh new trên màn hình. Cách 3: Chọn Insert/table rồi nháy đúp Design view + C¸c tÝnh chÊt cña trêng: - Mét sè tÝnh chÊt thêng dïng. * Field (kÝch thíc têng). * Format (định dạng). * Caption: Cho phÐp thay tªn trêng bµng các phụ đề dễ hiểu với ngời dùng khi hiển thÞ. * Dfault Value (gia trị ngầm định) - Thay đổi tính chất của một trờng Nháy chuột vào dòng định nghĩa trờng. Các tÝnh chÊt cña trêng t¬ng øng sÏ xuÊt hiÖn trong phÇn Field Properties + Chỉ định khoá chính Chän trêng lµm kho¸ chÝnh Nh¸y nót HoÆc chän lÖnh Edit chän Primary key trong b¶ng chän Edit Access hiÓn thÞ ký hiÖu chiÕc ch×a kho¸ ë bên trái trờng đợc chọn để cho biết trờng đó đợc chỉ định làm khoá chính.. + Lu cÊu tróc cña b¶ng. 1. Chän File chän Save hoÆc nh¸y chän GV: Các tính chất của trờng đợc dùng để quy định cách thức dữ liệu đợc lu trữ. Gv: Tại sao phải chỉ định khoá chính?. nót lÖnh 2. Gâ tªn b¶ng vµo « Table Name trong hép tho¹i Save As 3. Nh¸y nót OK hoÆc Ên phÝm Enter. Gv: Mét CSDL trong Access cã thiÕt kÕ tèt lµ CSDL mµ mçi b¶n ghi trong mét b¶ng ph¶I lµ duy nhÊt, nghÜa lµ kh«ng cã hai hµng d÷ liÖu gièng hÖt nhau.. Trang 27.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Gv: Bíc cuèi ph¶i thùc hiÖn khi thiÕt kÕ mét bảng mới là đặt tên và lu cấu trúc. §Ó lu cÊu tróc ta thùc hiÖn: Trong cửa sổ thiết kế, kích vào nút close của cửa sổ này (x), xuất hiện chọn Yes để đồng ý lưu.. Nhập vào tên Table (qui tắc đặt tên bảng giống như qui tắc đặt tên trường) chọn OK.. Nếu trong bảng không có trường nào được tạo khóa chính, Access xuất hiện thông báo Nhằm lưu ý, bảng chưa có khóa chính, bạn có muốn tạo khóa chính không? Nên đồng ý bằng cách chọn Yes, Access sẽ tạo mới trường có tên ID có kiểu d/liệu AutoNumber chứa các giá trị số không trùng nhau.. b, Thay đổ cấu trúc của bảng - Thay đổi thứ tự các trờng Chọn trường muốn thay đổi vị trí, nháy chuột và giữ. Xuất hiện hình nằm ngang trên trường đã chọn. Rêi chuột đến vị trí mới, thả chuột. -Thªm trêng Trỏ chuột vào trường đã chọn. Kích phím phải chuột chọn Insert Rows. - Xo¸ trêng - Chọn trường muốn xóa - Kích phải chuột/Delete Rows - Thay đổi khoá chính - Chọn trường muốn hủy khóa chính. -Kích vào biểu tượng . c, Xoá và đổi tên bảng Xóa bảng: - Trong cửa sổ CSDL, kích phải chuột vào bảng muốn xóa, chọn lệnh Delete/ chọn Yes để khẳng định muốn xóa. Đổi tên bảng: - Kích phải chuột vào bảng muốn đổi tên - Chọn lệnh Rename. - Nhập vào tên mới và Enter. Trang 28.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> 4. Củng cố: CÊu tróc cña b¶ng 5. Bài tập về nhà: Lµm bµi 1, 2, 3, 4, 5, SGK trang 39. Trang 29.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bµi tËp I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức HS nắm được một cách hệ thống các kiến thức cơ bản về Ms Access:các chức năng cơ bản của Access, các yếu tố tạo nên Table, Vì sao phải tạo mối quan hệ? 2. Kĩ năng Khởi động và thoát khỏi Access, khởi tạo bảng, thiết lập mối quan hệ giữa các bảng, hiệu chỉnh dây quan hệ, xóa dây quan hệ, nhập dữ liệu cho bảng. Nắm vững các qui trình tạo, thiết lập quan hệ, nhập dữ liệu cho Table. 3. Thái độ Học sinh ham thích môn học để có hiểu biết kĩ năng sử dụng Access II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, Sách GK Tin 12, sách bài tập 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách GK, sách bài tập tin 12, vở ghi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: C. Bài mới: Câu 1: Access là gì? a. Là phần cứng b. Là hệ QTCSDL do hãng Microsoft sản xuất c. Là phần mềm ứng dụng d. Là hệ thống phần mềm dùng tạo lập bảng Câu 2: Các chức năng chính của Access a. Lập bảng b. Lưu trữ dữ liệu c. Tính tóan và khai thác dữ liệu d. Ba câu trên đều đúng Câu 3. Tập tin trong Access đươc gọi là a. Tập tin cơ sở dữ liệu b. Tập tin dữ liệu c. Bảng d. Tập tin truy cập dữ liệu Câu 4: Phần đuôi của tên tập tin trong Access là a. DOC b. TEXT c . XLS d. MDB Câu 5: Tập tin trong Access chứa những gì: a. Chứa các bảng, nơi chứa dữ liệu của đối tượng cần quản lý b. Chứa các công cụ chính của Access như: table, query, form, report c. Chứa hệ phần mềm quản lý và khai thác dữ liệu d. Câu a và b Câu 6: Để tạo một tệp cơ sở dữ liệu (CSDL) mới & đặt tên tệp trong Access, ta phải; a. Vào File chọn New b. Kích vào biểu tượng New c. Khởi động Access, vào File chọn New hoặc kích vào biểu tượng New d. Khởi động Access, vào File chọn New hoặc kích vào biểu tượng New, kích tiếp vào Blank DataBase đặt tên tệp và chọn Create. Câu 7: Tên file trong Access đặt theo qui tắc nào a. Phần tên không quá 8 ký tự, phần đuôi không cần gõ, Access tự gán .MDB b. Phần tên không quá 64 ký tự, phần đuôi không cần gõ, Access tự gán .MDB c. Phần tên không quá 255 ký tự kể cả dấu trắng, phần đuôi không cần gõ, Access tự gán .MDB.. Trang 30.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> d. Phần tên không quá 256 ký tự kể cả dấu trắng, phần đuôi không cần gõ, Access tự gán .MDB. Câu 8: MDB viết tắt bởi a. Manegement DataBase b. Microsoft DataBase c. Microsoft Access DataBase d. Không có câu nào đúng Câu 9: Tên của tập tin trong Access bắt buộc phải đặt trước hay sau khi tạo CSDL: a. Đặt tên tệp sau khi đã tạo CSDL b. Bắt buộc vào là đặt tên tệp ngay rồi mới tạo CSDL sau Câu 10:Thoát khỏi Access bằng cách: a. Vào File /Exit b. Trong cửa sổ CSDL, vào File/Exit c. Trong cửa sổ CSDL, kích vào nút close (X) nằm trên thanh tiêu đề cửa sổ Access d. Câu b và c Câu 11: Thành phần cơ sở của Access là gì a. Table b. Record c. Field d. Field name Câu 12: Bản ghi của Table chứa những gì a. Chứa tên cột b. Chứa tên trường c. Chứa các giá trị của cột d. Tất cả đều sai Câu 13: Tên cột (tên trường) hạn chế trong bao nhiêu ký tự a. <=255 b. <=8 c <=64 d. <=256 Câu 14: Tên cột (tên trường) có thể đặt bằng tiếng Việt có dấu không? a. Được b. Không được c. Không nên d. Tùy ý Câu 15: Tên cột (tên trường) được viết bằng chữ hoa hay thường a. Không phân biệt chữ hoa hay thường b. Bắt buộc phải viết hoa c. Bắt buộc phải viết thường d. Tùy theo trường hợp Câu 16: Khi chọn kiểu dữ liệu cho trường số điện thoại nên chọn loại nào a. Number b. Date/Time c. Autonumber d. Text Câu 17: Chọn kiểu dữ liệu nào cho truờng điểm Tóan, Lý.... a. Number b. Currency c. Yes/No d. AutoNumber Câu 18: Muốn thiết lập đơn vị tiền tệ: VNĐ cho hệ thống máy tính, ta phải a. Vào Start/Settings/Control Panel/Regional and Language Options/customize chọn phiếu Currency ở mục Currency Symbol nhập vào: VNĐ, cuối cùng kích vào Apply/Ok b. Hệ thống máy tính ngầm định chọn sẳn tiền tệ là: VNĐ c. Vào Start/Settings/Control Panel kích đúp vào Currency chọn mục Currency Symbol nhập vào VNĐ, cuối cùng kích vào Apply và Ok. d. Các câu trên đều sai Câu 19: Khi chọn kiểu dữ liệu cho trường thành tiền (bắt buộc kèm theo đơn vị tiền tệ) , nên chọn loại nào a. Number b. Currency c. Text d. Date/time Câu 20: Khi chọn dữ liệu cho các trường chỉ chứa một trong hai giá trị như gioitinh, trường đơn đặt hàng đã hoặc chưa giải quyết...nên chọn kiểu dữ liệu để sau này nhập dữ liệu cho nhanh. a. Text b. Number c. Yes/No d. Auto Number Câu 21: Có cần thiết phải lập mối quan hệ giữa các bảng trong CSDL hay không a. Nhất thiết phải lập mối quan hệ giữa các bảng trong CSDL b. Không nhất thiết phải lập mối quan hệ giữa các bảng trong CSDL Câu 22: Nhờ có mối quan hệ giữa các bảng tính chất nào sau đây được đảm bảo a. Tính độc lập dữ liệu b. Tính dư thừa dữ liệu c. Tính toàn vẹn dữ liệu giữa các bảng d. Cả ba tính chất trên Câu 23:Tại sao khi lập mối quan hệ giữa hai trường của hai bảng nhưng Access lại không chấp nhận. Trang 31.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> a. Vì bảng chưa nhập dữ liệu b. Vì hai bảng này đang sử dụng (mở cửa sổ table) c. Vì hai trường tham gia vào dây quan hệ khác kiểu dữ liệu(data type) và khác chiều dài (field size) d. Các câu trên đều đúng Câu 24: Hai trường (Field) tham gia vào dây quan hệ, có cần thiết tên của hai trường này : a. Gống nhau b. Không cần phải giống nhau Câu 25: Ký hiệu số 1 trên đầu dây quan hệ nhằm cho biết a. Trường đó có khóa chính b. Trường đó không có khóa chính Câu 26: Ký hiệu vô cùng ( 00 ) trên đầu dây quan hệ nhằm cho biết a. Trường đó có khóa chính b. Trường đó không có khóa chính Câu 27: Với mối quan hệ đã thiết lập, bảng nào là bảng chính (Primary table) a. Bảng nằm ở đầu đích khi kéo tạo dây quan hệ b. Bảng nằm ở đầu nguồn khi kéo tạo dây quan hệ c. Cả hai bảng đều là bảng chính d. Không có bảng nào là bảng chính Câu 28: Với mối quan hệ đã thiết lập, bảng nào là bảng quan hệ (Related table) a. Bảng nằm ở đầu đích khi kéo tạo dây quan hệ b. Bảng nằm ở đầu nguồn khi kéo tạo dây quan hệ c. Cả hai bảng đều là bảng quan hệ d. Không có bảng nào là quan hệ 5. Bài tập về nhà: Ôn Chương I, II chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết IV. Rút kinh nghiệm bài giảng. Trang 32.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Bài tập và thực hành I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Thực hiện được các thao tác cơ bản: Khởi động và kết thúc Access, tạo cơ sở dữ liệu mới. - Nắm qui trình thiết kế bảng, biết nhận diện trường nào có thể đặt khóa chính, nếu không có trường đặt khóa chính chấp nhận để Access tạo trường khóa chính ID. Nắm một vài tính chất của trường (Field Properties): Field size, format, Caption. 2. Kĩ năng - Thiết kế bảng đơn giản, với một số tính chất trường nêu ở trên, biết cách khai báo khóa chính. - Biết chỉnh sửa cấu trúc bảng. 3. Thái độ - Tự giác, tích cực và chủ động trong thực hành. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Phòng máy vi tính, máy chiếu Projector để hướng dẫn. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa, sách bài tập và bài tập đã viết ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra các thiết bị. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Tiết 1 Bài 1: Khởi động Access, tạo CSDL mới với tên Quanli_HS. Trong CSDL tạo bảng Hoc_Sinh có các trường sauu:. Tiết 2: Bài 2: Tạo bảng với đã cho Bài 3: - Chuyển tộc thành trường địa. Field Name. Data Type. Stt MaSo HoDem Ten GioiTinh NgaySinh NoiSinh DiaChi DanToc DiemToan DiemLy DiemHoa DiemTin. Auto Number Number Text Text Text Date/time Text Text Text Number Number Number Number. Field Name DiemVan Trang 33 DiemSu DiemDia. Data Type Number Number Number. Field Size 20 10 3 30 30 7. các trường trường dân chỉ.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Bài 4: Nhập một số bản ghi vào bảng sau. 4. Củng cố: - Nhận xết đánh giá thực hành.. §5 c¸c thao t¸c c¬ b¶n trªn b¶ng. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Học sinh biết các lệnh và thao tác cơ sở: Cập nhật dữ liệu, sắp xếp dữ liệu, tìm kiếm đơn giản, tạo biểu mẫu 2. Kĩ năng - Biết mở bảng ở chế độ trang dữ liệu; - Biết cập nhật dữ liệu vào các bảng; - Biết sắp xếp và lọc DL; tìm kiếm đơn giản, tạo biểu mẫu bằng Wizard, định dạng và in trực tiếp. 3. Thái độ - Tự giác, tích cực và chủ động tự tìm hiểu, khám phá, đặc biệt là khả năng làm việc theo nhóm, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau.. Trang 34.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Rèn luyện học sinh lòng ham thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Phòng máy vi tính, máy chiếu Projector để hướng dẫn. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa, sách bài tập và bài tập đã viết ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Cách tạo bảng, tạo khóa của bảng. 2. Khóa là gì? Tại sao phải tạo khóa? C. Bài mới: Hoạt động 1: Cập nhật dữ liệu Nội dung. Hoạt động của giáo viên và học sinh. a, Thêm bản ghi: - Lệnh Insert – New Record - hay nhấn nút trên thanh công cụ hay nút dưới bảng. -Gõ dữ liệu b, Thay đổi: - Nháy chuột vào bản ghi cần thay đổi. - Dùng các phím Back Space, Delete để xóa. - Gõ nội dung mới. c, Xóa bản ghi: - Chọn một ô của bản ghi. - Chọn Edit – Delete record hay nút Hay chọn vào ô đầu tiên của bản ghi, nhấn phím Delete. Có sự xác nhận trước khi xóa: Chọn yes. - Xóa nhiều bản ghi cũng tương tự nhưng phải chọn nhiều bản ghi: nhấn ô đầu tiên kéo để chọn, hay giữ Shift. - Lưu ý: khi đang nhập hay điều chỉnh thì ở ô đầu hiện cấy bút (chưa lưu), chuyển đi nơi khác thì hiện (đã lưu).. - GV: Cập nhật dữ liệu là làm gì? HS: trả lời, đề nghị HS khác bổ sung - Gv: Cụ thể trong Access cập nhật dữ liệu là làm gì? HS: trả lởi, hs khác bổ sung GV: chốt lại ? GV: trường là gì? Hs: trả lời GV: Em hiểu bản ghi như thế nào? HS: trả lời. - GV: tại sao phải khai báo kiểu dữ liệu trước (cấu trúc được tạo trước). HS: trả lời, em khác bổ sung. Trang 35.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> d, Di chuyển trong bảng Về đầu Về trước. Vị trí mẫu tin. GV: Nêu chức năng các nút sau: (Dùng đèn chiếu hoặc tranh) HS: trả lời. Mới. Về cuối Về sau. Di chuyển bằng phím: - Tab: di chuyển về sau - Shift_tab: di chuyển về trước - Home/End: về đầu và cuối một bản ghi - Ctrl_Home: về đầu - Ctrl_End: về cuối. Hoạt động 2: Sắp xếp và lọc Nội dung a, Sắp xếp: - Chọn cột cần làm khóa để sắp xếp; - Chọn: : sắp xếp tăng dần (Sort Ascending) : sắp xếp giảm dần (Sort Descending) - Lưu lại. Hoạt động của giáo viên và học sinh GV: tại sao phải sắp xếp. Cho ví dụ về sắp xếp. HS: trả lời GV: Người phương tây tên được đặt ở đâu. HS trả lời: ở trước GV: Vậy việc sắp xếp như thế nào. HS: chỉ cần chọn cột họ tên là sắp xếp được. GV: Minh họa (bằng đèn chiếu) sắp xếp có cả họ tên tiếng Việt. Chỉ ra những vị trí sai. Nêu câu hỏi tại sao. HS: vì sắp xếp theo chữ cái đầu tiên, như vậy là sắp theo họ. GV: Muốn sắp xếp tên tiếng Việt ta phải làm như thế nào? HS trả lời, học sinh khác bổ sung.. Trang 36.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> GV: chốt lại Phải tách họ, tên riêng. GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục b lọc và nêu b, Lọc câu hỏi: Em hiểu như thế nào về khái niệm lọc? Lịch là cho phép trích ra những bản gi HS: trả lời Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. thỏa điều kiện nào đó. Ta có thể lọc GV: Có các hình thức lọc nào? hay dùng mẫu hỏi để thực hiện việc HS: trả lời. này. Có 3 nút lệnh lọc sau: GV: Mở bảng DSHS ở chế độ Data Sheet View. : Lọc theo ô dữ liệu đang chọn (nơi Chỉ cho HS các nút lệnh lọc trên thanh công cụ. GV: Đưa con trỏ vào 1 ô và bấm chuột vào nút con trỏ đứng (lọc) .Em hiểu như thế nào về lọc theo ô dữ liệu : Lọc theo mẫu, nhiều điều kiện đang chọn? dưới dạng mẫu GV: Thực hiện việc lọc theo mẫu. Và yêu cầu : Lọc / Hủy lọc HS nhận xét về hình thức lặp này. GV: Sự khác nhau của 2 cách lọc trên? Đưa ra tình huống 1: Tìm những học sinh có địa chỉ "Hà Nội" GV: Yêu cầu HS trình bày cách thực hiện và cho HS thực hiện trên máy. Tình huống 2: Tìm những HS có địa chỉ "Quảng Ngãi" và sinh năm 1991. Gọi 1 HS trình bày và thực hiện trên máy. GV: Khi nào thì thực hiện việc lọc, khi nào thì thực hiện việc lọc theo mẫu? Hoạt động 3: T ìm kiếm đơn giản Nội dung - Định vị con trỏ ở bản ghi đầu tiên. Chọn lệnh Edit – Find (Ctrl_F). - Nháy nút Find. Gõ nội dung cần tìm vào hộp Find What. - Nhấn nút Find Next để tìm.. Hoạt động của giáo viên và học sinh GV: Ta có thể tìm những bản ghi, chi tiết của bản ghi thỏa một số điều kiện nào đó. Chức năng tìm kiếm và thay thế trong Access tương tự chức năng này của Word.. Thay thế - Replace Trong trường hợp muốn thay thế ta chọn thẻ Replace, Gõ nội dung cần thay thế vào hộp Replace with. Chọn: - Replace: thay thế tuần tự từng mẫu tin. - Replace All: thay thế tất cả.. Trang 37.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Hoạt động 4: In dữ liệu a. Định dạng bảng dữ liệu - Chọn Font cho dữ liệu: - Đặt độ rộng cột và chiều cao hàng.. b. Xem trước khi in - Nhấn nút hoặc chọn lệnh File/ Print – PreView - Chọn Close để đóng cửa sổ này. c. Thiết kế trang và in - Định dạng trang in: khổ giấy, lề giấy,... trong menu File / Page Setup - Nhấn nút hoặc chọn lệnh File/ Print. 4. Củng cố: - Liệt kê các thao tác làm việc của Access. - Tìm kiếm, lọc, sắp xếp 5. Hướng dẫn học ở nhà Xem câu hỏi và bài tập cuối bài. Trang 38.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Bµi tËp thùc hµnh 3 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Biết sử dụng các công cụ lọc, sắp xếp để kết xuất thông tin từ bảng. 2. Kĩ năng Củng cố các kĩ năng sử dụng Access 3. Thái độ Tự giác, tích cực và chủ động trong thực hành. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Phòng máy vi tính, máy chiếu Projector để hướng dẫn. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa, sách bài tập và bài tập đã viết ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra các thiết bị. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh Bài 1,2,3... SGK ( trang 76 ) - GV: Yêu cầu các em thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS thực hiện trên máy tính. - GV kiểm tra các bài thực hành của HS nhận xét đánh giá các bài thực hành. 4. Củng cố Các công cụ cơ bản. Bµi tËp thùc hµnh 3. Trang 39.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Thực hiện đ ược các thao tác trên bảng, làm việc với bảng cả ở hai chế độ 2. Kĩ năng Kiểm tra kỹ năng về các thao tác: Cập nhật dữ liệu, sắp xếp và lọc dữ liệu, tìm kiếm và thay thế dữ liệu. Qua đây GV bộ môn nắm lại trình độ tiếp thu của hs, từ đó phân loại hs, điều chỉnh bài tập cách dạy phù hợp. 3. Thái độ Tự giác, tích cực và chủ động trong thực hành. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Phòng máy vi tính, máy chiếu Projector để hướng dẫn. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa, sách bài tập và bài tập đã viết ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra các thiết bị. 2. Kiểm tra bài cũ: C. Bài mới: Đề bài thực hành: Mở tập tin KINHDOANH.MDB trong thư mục My Document:. Làm các bài tập sau Bài 1: Mở Table KHACH_HANG để thực hiện các thao tác sau đây a) Nhập thêm bản ghi mới với nội dung: a6 Lê anh Minh 11 lê lợi, TT Huế b) Di chuyển điểm chèn bằng thanh công cụ để chuyển đến bảng ghi thứ nhất, sau đó nhảy đến bản ghi cuối để ghi thêm bản ghi mới: a7 Nguyễn Trọng Quang 14 Nguyễn Huệ TT Huế c) Xóa 02 bản ghi đã nhập ở câu a và b d) Hiệu chỉnh địa chỉ của mã khách hàng a3 thành 7 Yết kiêu TT Huế, địa chỉ của mã khách hàng a5 6 Nguyễn công Trứ, TT Huế e) Dùng lệnh tìm kiếm và thay thế TT thành Thừa Thiên Huế. f) Thiết kế lại Table KHACH_HANG, sao cho Ten_khach_hang (chứa họ đệm và tên của khách hàng vào cùng một trường) tách làm 02 trường có tên: HO_DEM và trưòng TEN. Sau đó hãy điều chỉnh dữ liệu họ lót của khách hàng vào trường HO_DEM, tên khách hàng vào trường TEN, sắp xếp trường TEN tăng dần.. Trang 40.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> g) Đóng cửa sổ Table này lại và lưu các thay đổi vừa rồi. Bài 2: Mở Table HOA_DON, tiến hành lọc theo yêu cầu dưới đây bằng 02 cách lọc : lọc theo dữ liệu đã chọn và lọc theo mẫu. a) Lọc ra những mã khách hàng có ký hiệu a3. Cuối cùng hủy lọc đưa danh sách về như cũ. b) Lọc ra những mã khách hàng có ký hiệu a1 mua sản phẩm số 2. Cuối cùng hủy lọc đưa danh sách về như cũ. c) Đóng cửa sổ table này lại và lưu các thay đổi vừa rồi. 1. Giáo viên nhận xét ưu, khuyết điểm của HS qua tiết thực hành 2. Dặn dò: Tiết 20 học bài mới. Trang 41.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> §6. BiÓu MÉu Bi I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Học sinh nắm được các lệnh và thao tác cơ sở: Tạo biểu mẫu. 2. Kĩ năng - Biết sử dụng thuật sĩ để tạo biểu mẫu đơn giản; - Biết sử dụng biểu mẫu để hiển thị từng bản ghi; - Biết chỉnh sửa biểu mẫu ở chế độ thiết kế. 3. Thái độ Tự giác, tích cực và chủ động trong thực hành. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Phòng máy vi tính, máy chiếu Projector, một số chương trình minh họa bằng ACCESS. để hướng dẫn. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa, sách bài tập và bài tập đã viết ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra các thiết bị. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh a. Khái niệm biểu mẫu - Biểu mẫu là một đối tượng trong CSDL Access được thiết kế dùng để: + Hiển thị dữ liệu dưới dạng thuận lợi để xem, nhập và sửa dữ liệu. + Thực hiện các thao tác thông qua các nút lệnh (do người thiết kế tạo ra). - Tạo biểu mẫu mới: Cách 1: Tự thiết kế biểu mẫu. Cách 2: Dùng thuật sỹ để tạo biểu mẫu. b. Tạo biểu mẫu dùng thuật sĩ Thực hiện theo các bước sau: - Nháy đúp vào - Trong hộp Form Wizard, chọn bảng trong hộp Table/Queris - Nháy nút / : chọn từng field hay tất cả.. GV; Hãy nêu khái niệm về biểu mẫu? HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.. GV: Thực hiện các thao tác trên may chiếu yêu cầu HS chú ý lắng nghe ghi chép. GV: Yêu cầu HS lên làm theo các thao tác của GV.. Trang 42.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Chọn Next. - Chọn Kiểu Form trong hộp trên. Chọn Next. - Chọn cách trình bày của Form trong hộp trên, chọn Next. Trang 43.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Chọn tên tiêu đề Form, chọn: + Open the Form to view or enter information: xem hay nhập thông tin + Modify the form's design: sửa đổi thiết kế. - Chọn Finish để hoàn thành.. c. Các chế độ làm việc của biểu mẫu. - Chế độ biểu mẫu: chế độ xem hay nhập thông tin. Chọn Form, chọn (Hình thức như mẫu trên). - Chế độ thiết kế: thiết kế hay sửa đổi lại form. Chọn Form, chọn. 4. Củng cố -Cách tạo biểu mẫu ở các dạng 5. Hướng dẫn học ở nhà -Xem câu hỏi và BTSGK. Trang 44.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Bµi tËp thùc hµnh 4 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Học sinh nắm được cỏc lệnh và thao tỏc cơ sở: Tạo biểu mẫu đơn giản. 2. Kĩ năng Rèn luyện kỹ năng về tạo Form bằng phương pháp Wizard, đặt vấn đề nhu cầu tạo form chính phụ bằng các thao tác đơn giản. Qua đây GV bộ môn nắm lại trình độ tiếp thu của hs 3. Thái độ Tự giác, tích cực và chủ động trong thực hành. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Phòng máy vi tính, máy chiếu Projector, một số chương trình minh họa bằng ACCESS. để hướng dẫn. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa, sách bài tập và bài tập đã viết ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra các thiết bị. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Bài 1 : Mở tệp Quanlyhocsinh.MDB trong thư mục My Document , đã có sẳn 03 tables: DSHS (MAHS, HODEM, TEN,GIOITINH,NGAYSINH,DIACHI,TO) MON_HOC (MA_MON_HOC , TEN_MON_HOC) BANG_DIEM(MAHS, MA_MON_HOC, NGAYKIEMTRA, DIEM_SO Từ Table DSHV hãy tạo Form chứa các trường của bảng DSHS. Lưu tên Form là: FDSHS. Cuối cùng nhập 02 bản ghi với nội dung như sau, lưu và thóat.. Kết quả:. Bài 2: Từ Table BANG_DIEM hãy tạo Form chứa các trường của bảng này. Lưu tên Form là: FBANGDIEM.. Trang 45.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> 4.Củng cố. - Các cách tạo from và định dạng cho from 5. Hướng dẫn học ở nhà. Trang 46.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> §7. liªn kÕt gi÷a c¸c b¶ng I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết khái niệm liên kết giữa các bảng, sự cần thiết và ý nghĩa của việc liên kết. - Biết cách tạo liên kết trong Access. 2. Kĩ năng Tạo được liên kết giữa các bảng trong Access sửa biểu mẫu ở chế độ thiết kế. 3. Thái độ - Tự giác, tích cực và chủ động tự tìm hiểu, khám phá, đặc biệt là khả năng làm việc theo nhóm, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau. - Rèn luyện học sinh lòng ham thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Phòng máy vi tính, máy chiếu Projector để hướng dẫn. 2. Chuẩn bị của học sinh Đọc tài liệu, nghe giảng, thảo luận, trả lời câu hỏi của giáo viên. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Cập nhật dữ liệu Nội dung GV: Minh họa bằng ví dụ về CSDL KINH_DOANH( gồm 3 bảng: KHACH_HANG,MAT_HANG, HOA_DON và các mối liên kết giữa chúng). HS: Theo dõi phần minh hoạ của GV trên projector GV: Trình bày 2 cách lập CSDL trang 57-58 (bằng máy chiếu). - Phân tích những ưu và nhược của 2 cách lập CSDL ở trên. HS: Phân tích những ưu và nhược của 2 cách lập CSDL ở trên. Chăm chú lắng nghe GV: Từ đó nêu ra sự cần thiết của việc liên kết giữa các bảng. HS: Chăm chú theo dõi GV: Trình bày kỹ thuật tạo liên kết giữa các bảng. - GV thực hiện các thao tác để thực hiện liên kết giữa các bảng ở mục 1 trong Access (Dùng máy chiếu trình bày 2 lần các bước. Hoạt động của giáo viên và học sinh 1. Khái niệm - Trong CSDL, các bảng thường có liên kết với nhau.Khi xây dựng CSDL, liên kết được tạo giữa các bảng cho phép tổng hợp dữ liệu từ nhiều bảng.. 2. Kỹ thuật tạo liên kết giữa các bảng: Để thực hiện liên kết giữa bảng KHACH_HANG và bảng HOA_DON ta thực hiện các bước sau đây : - Bước 1 : Mở CSDL KINH_DOANH.MDB. Nháy nút trên thanh công cụ hoặc chọn Tool –. Trang 47.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> liên kết giữa các bảng ). - GV thực hiện các thao tác liên kết giữa bảng KHACH_HANG và bảng HOA_DON ( vì 2 bảng này đều có trường Ma_khach_hang). - HS: Chăm chú theo dõi và lưu ý từng bước. - GV vừa thực hành vừa nêu lần lượt các bước thực hiện liên kết giữa các bảng. -HS: Theo dõi hình vẽ trên máy chiếu và SGK.. -HS: Theo dõi hình vẽ trên máy chiếu và SGK.. - HS lên bảng thiết lập mối liên kết giữa bảng MAT_HANG và HOA_DON bằng máy chiếu.. - GV thực hiện lại các bước ở trên lần thứ 2 bằng máy chiếu. - GV gọi vài học sinh lên bảng xác lập mối liên kết giữa bảng MAT_HANG và HOA_DON(có phần gợi ý của GV ). Relationship… - Bước 2 : Nháy nút hoặc nháy nút phải chuột vào vùng trống tong cửa sổ Relationship và chọn Show Table… trong bảng chọn tắt để mở hộp thoại Show Table nếu nó chưa xuất hiện. - Bước 3 : Trong hộp thoại Show Table chọn 2 bảng (HOA_DON, KHACH_HANG) bằng cách chọn tên bảng và nháy Add. Cuối cùng nháy Close để đóng cửa sổ Show Table. - Bước 4 : Các bảng đã xuất hiện trên cửa sổ Relationship với các trường khoá chính của mỗi bảng được in đậm. Di chuyển các bảng sao cho hiển thị toàn bộ chúng trên cửa sổ ( nếu có bảng bị khuất không thể hiện ở cửa sổ Relationship). - Bước 5 : Để thiết lập mối liên kết giữa KHACH_HANG với bảng HOA_DON : kéo thả trường Ma_khach_hang của bảng KHACH_HANG qua trường Ma_khach_hang của HOA_DON. Hộp thoại Edit Relationship xuất hiện : (thể hiện hình 48/trang 60 SGK bằng máy chiếu) . - Bước 6 : Trong hộp thoại Edit Relationship, nháy Creat. Access tạo một đường nối giữa 2 bảng để tạo mối liên kết. - Bước 7 : Tương tự như vậy, ta có thể thiết lập liên kết giữa bảng MAT_HANG và bảng HOA_DON và cuối cùng ta có sơ đồ liên kết như hình 49/trang 60 SGK. Bước 8 : Nháy nút để đóng cửa sổ Relationships. Nháy Yes để lưu lại liên kết .. 4. Củng cố - GV nhắc lại từng bước xác lập liên kết giữa 2 bảng. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. Xem trước nội dung bài tập và thực hành 5.. Bµi tËp thùc hµnh 5. LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG Trang 48.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Củng cố các kiến thức về liên kết giữa các bảng. 2. Kĩ năng - Tạo CSDL có nhiều bảng. - Rèn luyện kĩ năng tạo liên kết, sữa liên kết giữa các bảng. 3. Thái độ Tự giác, tích cực và chủ động trong thực hành. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Phòng máy vi tính, máy chiếu Projector để hướng dẫn. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa, sách bài tập và bài tập đã viết ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra các thiết bị. 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu điều kiện tạo liên kết giữa hai bảng. 3. Bài mới: Hoạt động : Tạo CSDL gồm nhiều bảng và tạo liên kết giữa các bảng. a. Mục tiêu: - Biết cách tạo liên kết giữa các bảng. b. Nội dung: - Tạo CSDL Kinh_doanh. - Tạo liên kết cho các bảng trong CSDL Kinh_doanh c. Các bước tiến hành Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Yêu cầu HS tạo CSDL Kinh_doanh gồm 3 bảng: KHACH_HANG, HOA_DON, MAT_HANG có cấu trúc như sau:. - Tạo 3 bảng KHACH_HANG, HOA_DON, MAT_HANG theo yêu cầu GV rồi sau đó nhâph dữ liệu cho 3 bảng.. KHAC_HANG Tên trường Mô tả Ma_khach_hang Mã khách hàng Hoten Tên khách hàng Dia_chi Địa chỉ MAT_HANG Tên trường Ma_mat_hang Ten_mat_hang Don_gia. Mô tả Mã mặt hàng Tên mặt hàng Đơn giá. Khoá chính *. Khoá chính *. Trang 49. - Tạo liên kết giữa 3 bảng trong CSDL.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> HOA_DON Tên trường So_don. Mô tả Số hiệu hoá đơn Ma_khach_hang Mã khách hàng Ma_mat_hang Mã mặt hàng So_luong Số lượng Ngay_giao_hang Ngày giao hàng. Khoá chính *. - Yêu cầu HS tạo liên kết giữa các bảng. Sửa chữa các sai sót của HS trong quá trình thực hành. 4. Củng cố - Lưu ý HS một số lỗi các em thường gặp trong khi thực hành. - Dặn dò HS đọc lại một số kiến thức còn chưa nắm chắc. 5. Hướng dẫn học ở nhà. Trang 50.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> §8. TRUY VẤN DỮ LIỆU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết khái niệm và vai trò của mẫu hỏi. - Biết các bước chính để tạo một mẫu hỏi. 2. Kĩ năng - Viết đúng biểu thức điều kiện đơn giản - Tạo được mẫu hỏi đơn giản 3. Thái độ II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, máy chiếu Projector, đĩa chứa các chương trình minh 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Các khái niệm: a. Mẫu hỏi Trên thực tế khi quản lý HS ta thường có những yêu cầu khai thác thông tin bằng cách đặt câu hỏi (truy vấn): Tìm kiếm HS theo mã HS? Tìm kiếm những HS có điểm TB cao nhất lớp. Access cung cấp công cụ để tự động hóa việc trả lời các câu hỏi do chính người lập trình tạo ra đó là mẫu hỏi. - Yêu cầu HS đọc SGK nêu chức năng của mẫu hỏi? - Khi làm việc trên mẫu hỏi có các chế độ làm việc nào ? Chú ý: Kết quả thực hiện của mẫu hỏi cũng đóng vai trò như một bảng và có thể tham gia vào việc tạo bảng, biểu mẫu, tạo mẫu hỏi khác và báo cáo. b. Biểu thức: - Để thực hiện tính toán như tính trung bình cộng, tính tổng… cần phải sữ dụng Design View. các phép toán và biểu thức. Yêu cầu HS nêu một số phép toán và biểu thức sữ dụng trong mẫu hỏi?. - Chức năng của mẫu hỏi: + Sắp xếp các bản ghi. + Chọn những bản ghi thỏa mãn các điểu kiện cho trước; + Chọn một số trường cần thiết để hiển thị. + Thực hiện tính toán như tính trung bình cộng, tính tổng , đếm các bản …; + Tổng hợp và hiển thị thông tin từ một hoặc nhiều bảng hoặc mẫu hỏi khác. - Có 2 chế độ làm việc: Chế độ thiết kế và trang dữ liệu. -Các kí hiệu phép toán thường dùng bao gồm :. + , – , * , / (phép toán số học) <, >, <=, >=, =, <> (phép so sánh) AND, OR, NOT (phép toán logic) - Các toán hạng trong tất cả các biểu thức có thể là : + Tên các trường (đóng vai trò các biến) được ghi trong dấu ngoặc vuông, ví dụ : [GIOI_TINH], [LUONG], … + Các hằng số, ví dụ : 0.1 ; 1000000, ……. Trang 51.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Bên cạnh việc sử dụng các biểu thức số học thì Access cũng cho phép chúng ta sử dụng các biểu thức điều kiện và biểu thức logic. Biểu thức logic được sữ dụng trong các trường hợp sau: + Thiết lập bộ lọc cho bảng. + Thiết lập điều kiện lọc để tạo mẫu hỏi. VD: Để tìm HS nữ ở tổ 2 biểu thức lọc sẽ là: [GT] = “Nữ” AND [TO]=2. - Vậy để tìm các HS là đoàn viên có Toán từ 9 trở lên thì biểu thức điều kiện sẽ như thế nào ? c. Các hàm: Giới thiệu cho HS biết chức năng của các hàm trong thống kê. SUM Tính tổng các giá trị. AVG Tính giá trị trung bình. MIN Tìm giá trị nhỏ nhất. MAX Tìm giá trị lớn nhất COUNT Đếm số giá trị khác trống (Null). 2. Tạo mẫu hỏi: - Tương tự như bảng và báo cáo để làm việc với đối tượng mẫu hỏi trước hết ta phải làm gì? - Có các cách nào để tạo mẫu hỏi ? - Nêu các bước chính để tạo mẫu hỏi ? Chú ý: Không nhất thiết phải thực hiện tất cả các bước này. - Cách thiết kế mẫu hỏi C1: Nháy đúp vào Create Query by using Wizard hoặc C2: Nháy đúp vào Create Q - GV trình chiếu màn hình mẫu hỏi ở chế độ thiết kế và giải thích các thành phần trên cửa sổ thiết kế.. + Các hằng văn bản, được viết trong dấu nháy kép, ví dụ : “NAM”, “HANOI”, …… + Các hàm số (SUM, AVG, MAX, MIN, COUNT, …). - Biểu thức số học được sử dụng để mô tả các trường tính toán trong mẫu hỏi, mô tả này có cú pháp như sau: <Tên trường> :<Biểu thức sốhọc> Ví dụ : MAT_DO : [SO_DAN] / [DIENTICH] - Biểu thức điều kiện sẽ là: [Doanvien] AND [TOAN] >=9 - HS lắng nghe và ghi chép.. - Ta phải chọn Queries trong bảng chọn đối tượng. - Có 2 cách: sữ dụng thuật sĩ và tự thiết kế. - Các bước chính để tạo mẫu hỏi: + Chọn nguồn dữ liệu cho mẫu hỏi mới, gồm các bảng và các mẫu hỏi khác. + Chọn các trường từ nguồn dữ liệu để đưa vào mẫu hỏi mới. + Khai báo các điều kiện cần đưa vào mẫu hỏi để lọc các bản ghi. + Chọn các trường dùng để sắp xếp bản ghi trong mẫu hỏi. - Xây dựng các trường tính toán từ các trường đã có. - Đặt điều kiện gộp nhóm.. 4. Củng cố: Nhắc lại khái niệm mẫu hỏi, một số hàm và phép toán tạo ra các biểu thức số học, biểu thức điều kiện và biểu thức lôgic để xây dựng mẫu hỏi. - Nhắc lại các bước chính để tạo một mẫu hỏi, cũng như hai chế độ: chế độ thiết kế và chế độ trang dữ liệu của mẫu hỏi. Bµi tËp thùc hµnh 6. Trang 52.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> MẪU HỎI TRÊN MỘT BẢNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Làm quen với mẫu hỏi kết xuất thông tin từ một bảng. - Tạo những biểu thức điều kiện đơn giản. - Làm quen với mẫu hỏi có sử dụng gộp nhóm, biết sử dụng các hàm gộp nhóm ở mức độ đơn giản. 2. Kĩ năng: Tạo các mẫu hỏi đơn giản từ một bảng. 3. Thái độ : Tự giác, tích cực và chủ động trong thực hành. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Phòng máy vi tính, máy chiếu Projector để hướng dẫn. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa, sách bài tập và bài tập đã viết ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra các thiết bị. 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới: Hoạt động : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Bài 1: Sữ dụng CSDL Quanli_HS, tạo mẫu hỏi liệt kê và sắp thứ tự theo tổ, họ tên, ngày sinh của các bạn nam ? - Chỉ ra bảng hoặc mẫu hỏi làm dữ liệu nguồn cho mẫu hỏi này ? - Yêu cầu HS xác định các trường cần đưa và mẫu hỏi ? - Để lọc ra các bạn Nam phải làm thế nào ? - Lưu ý HS trường GT chỉ tham gia trong mẫu hỏi nhưng không nhất thiết phải hiển thị, cách sắp theo thứ tự tổ. - Dựa vào các kiến thức đã xác định ở trên yêu cầu HS tạo mẫu hỏi.. - Bảng làm dữ liệu nguồn là bảng Hocsinh - Các trường đưa vào mẫu hỏi: Holot, ten, ngaysinh, to, GT. - Trên hàng Criteria ứng với cột GT có giá trị “Nam”. - HS tạo mẫu hỏi BT1:. Bài 2: Trong CSDL Quanli_HS tạo mẫu hỏi Thongke có sữ dụng hàm gộp nhóm để so sánh trung bình điểm toán và điểm văn - HS làm theo yêu cầu GV. giữa các tổ. - Yêu cầu HS đọc kỹ SGK sau đó giải thích cho HS hiểu vì sao phải dùng hàm gộp - Trường To, Van, Toan. nhóm.. Trang 53.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Bài tâp này cần đưa các trường nào vào mẫu hỏi ? - Vì sao không đưa các trường Holot, ten, GT…? - Vì sao lại đổi tên các trường ?. - Các trường đó không còn quan trọng và mẫu hỏi chỉ thông kê chungchws không cần thông tin cụ thể. - Để khi hiển thị nhìn vào tên cột dể hiểu hơn. - HS tạo mẫu hỏi Thongke:. - Yêu cầu HS tạo mẫu hỏi Thongke.. - Tạo mẫu hỏi Ki_Luc_diem: Bài 3: Sữ dung CSDL Quanli_HS tạo mẫu hỏi Ki_luc_diem thống kê điểm cao nhất của các bạn trong lớp về từng môn Toán, Lí , Hoá, Văn, Tin. - Yêu cầu HS tạo mẫu hỏi theo yêu cầu Bài 3.. 4. Củng cố: - Chọn vừa đủ dữ liệu nguồn. Chỉ chọn các trường cần thiết cho mẫu hỏi của từng bài tập. - Trong các trường đã chọn, trường nào cần hiển thị, trường nào cần xoá dấu hiển thị.. Bµi tËp thùc hµnh 7 MẪU HỎI TRÊN NHIỀU BẢNG Trang 54.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tạo mẫu hỏi kết xuất thông tin từ nhiều bảng. 2. Kĩ năng: Cũng cố và rèn luyện kỷ năng tạo mẫu hỏi.. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực và chủ động trong thực hành. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Phòng máy vi tính, máy chiếu Projector để hướng dẫn. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa, sách bài tập và bài tập đã viết ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra các thiết bị. 2. Kiểm tra bài cũ: Không. C. Bài mới: Hoạt động : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu HS đọc kỷ BTH 7 và hãy xác định dữ liệu nguồn của các mẫu hỏi ở BT 1, 2 là bao nhiêu bảng ? Bài 1: Sữ dụng hai bảng HOADON và MATHANG, dùng hàm Count lập mẫu hỏi liệt kê các loại mặt hàng (theo tên mặt hàng) cùng số lần được đặt. - Các trường cần đưa vào ở đây là các trường nào ? - Yêu cầu HS xác định trường cần gộp nhóm là trường nào sau đó tạo mẫu hỏi cho BT 1.. - Dõ mẫu hỏi đối với các bài tập này cần phải lấy thông ti từ 2 hoặc 3 bảng nên dữ liệu nguồn là 2 hoặc 3 bảng.. - Các trường cần đưa vào mẫu hỏi là: Ten_mat_hang ở bảng Mathang, trường Sodon của ở bảng Hoadon. - Làm theo yêu cầu GV.. Bài 2: Sữ dụng hai bảng HOADON và MATHANG, dùng các hàm Avg, Max, Min để thống kê số lượng trung bình, cao nhất, thấp nhất trong các đơn đặt hàng theo tên mặt hàng. - Tương tự ở Bài 1 yêu cầu HS xác định - HS tạo mẫu hỏi của Bài 2: các trường đưa vào mẫu hỏi và sữ dụng các hàm thống kê theo yêu cầu của bài? - Kiểm tra kết quả làm bài thực hành của HS, giải thích một số thắc mắc của học sinh như khi các em tạo liên kết giữa các trường không cúng kiểu dữ liệu. - Nêu ra một số bài tập khác giúp các em luyện tập thêm: BT1: Thống kê theo tên khách hàng cùng số lần được đặt hàng. BT2: Tạo mẫu hỏi hiển thị số hoá đơn,. Trang 55.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> tên khách hàng, tên mặt hàng và thành tiền của hoá đơn đó, với thành tiền = số lượng* đơn giá.. - Thực hiện các bài tập theo yêu cầu GV.. 4. Củng cố: - Chọn chính xác mẫu hỏi và bảng làm dữ liệu nguồn. - Chọn chính xác trường đưa vào mẫu hỏi.. Trang 56.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> MẪU HỎI TRÊN NHIỀU BẢNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thấy được lợi ích của báo cáo trong công việc quản lí; - Biết các thao tác tạo báo cáo đơn giản. 2. Kĩ năng: - Tạo được báo cáo bằng thuật sĩ. - Thực hiện được lưu trữ và in báo cáo. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Phòng máy vi tính, máy chiếu Projector để hướng dẫn. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa, sách bài tập và bài tập đã viết ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra các thiết bị. 2. Kiểm tra bài cũ: Không. C. Bài mới: Hoạt động1 : Tìm hiểu khái niệm về báo cáo. a. Mục tiêu: - Biết được khái niệm và lợi ích của việc tạo báo cáo. - Nắm được các bước tạo báo cáo. b. Nội dung: - Khái niệm và chức năng báo cáo. - Các bước tạo báo cáo.. c. Các bước tiến hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Sau mỗi kỳ thi ta phải làm các báo cáo về tình hình chất lượng của kỳ thi, hoặc báo cáo tình hình bán hàng của một cửa hàng. - Và công việc báo cáo chúng ta phải thực hiện và gặp thường xuyên trong cuộc sống. Vậy theo em báo cáo là gì? - Chiếu lên màn hình để HS quan sát 1 báo cáo: Thống kê trung bình điểm toán theo tổ.. - Báo cáo thường là đối tượng thuận lợi khi cần tổng hợp và trình bày dữ liệu in ra theo khuôn dạng. - HS quan sát báo cáo.. Trang 57.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Theo em với những báo cáo như trên giúp chúng ta những điều gì? - Để tạo một báo cáo, cần trả lời cho các câu hỏi sau: + Báo cáo được tạo ra để kết xuất thông tin gì? + Thông tin từ những bảng, mẫu hỏi nào sẽ được đưa vào báo cáo? + Dữ liệu sẽ được nhóm thế nào? - Yêu cầu HS liên hệ để trả lời các câu hỏi trên đối với báo cáo thống kê điểm toán. - Để làm việc với báo cáo thì ta phải chọn đối tượng nào ? - Để tạo báo cáo ta thực hiện các bước nào ?. - Thể hiện được sự so sánh, tổng hợp và tính tổng theo nhóm dữ liệu . - Trình bày nội dung văn bản theo mẫu quy định Trả lời câu hỏi. - Chọn Report trong cửa sổ CSDL để xuất hiện trang báo cáo. - Các bước thực hiện tạo báo cáo: 1. Dùng thuật sĩ. 2. Sửa đổi thiết kế báo cáo được tạo ra ở bước trên.. 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tạo báo các bằng thuật sĩ. a. Mục tiêu: - Biết được cách tạo báo cáo đơn giản. b. Nội dung: - Các bước tạo báo cáo bàng thuật sĩ. c. Các bước tiến hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Để tạo báo cáo bằng thuật sĩ trước hết ta - Trong trang báo cáo nháy đúp chuột vào chọn mục nào ? Create report using Wizard. - Trình chiếu từng bước tạo báo cáo bằng - Quan sát và ghi chép. thuật sĩ cho HS quan sát: Trong hộp thoại Report Wizard chọn thông tin đưa vào báo cáo: + Chọn bảng hoặc mẫu hỏi trong mục Tables/Queries. + Chọn lần lượt các trường cần thiết từ ô Available Fields sang ô Selected Fields. + Trong ví dụ của chúng ta, chọn Hocsinh và chọn tất cả 3 trường. Nháy Next để sang bước tiếp theo. + Chọn trường để gộp nhóm trong báo cáo. Nháy đúp vào trường TO để nhóm theo tổ Nháy Next. - Chỉ ra (các) trường để sắp xếp thứ tự các bản ghi. + Ta sẽ sắp xếp Ten theo bảng chữ cái. Ngoài ra, trong Summary Options chọn cách tổng hợp bằng đánh dấu vào Avg để tính trung bình theo tổ. Nháy Next. + Chỉ ra cách bố trí các bản ghi và các trường trên báo cáo cũng như chọn kiểu. Trang 58.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> trình bày cho báo cáo. Nháy Next để tiếp tục. + Bước cuối cùng. Gõ tiều đề cho báo cáo trong ô What title do you want for your report (H. 50) rồi chọn một trong hai tùy chọn : + Xem báo cáo (Preview the report). + Sửa đổi thiết kế báo cáo (Midify the report’s design). - Sau cùng nháy Finish để kết thúc việc tạo báo cáo. - Có thể chỉnh sửa và bổ sung thêm nội dung cho báo cáo do thuật sĩ tạo ra thành báo cáo theo ý muốn bằng cách mở báo cáo ở chế độ thiết kế rồi sử dụng hộp Toolbox như khi thiết kế Biểu mẫu. Một báo cáo được tạo như ở phần đầu đã cho các em quan sát. - Khởi động Access và thực hiện tạo báo - Quan sát để nhớ rõ hơn cáo trên Access cho HS quan sát. - Yêu cầu 1 em HS lên trực tiếp tạo Báo - Thực hiện theo yêu cầu GV. cáo: Thống kê theo GT điểm trung bình môn văn. Chú ý: Để xem kết quả của báo cáo nháy nút Preview 4. Củng coá: - Nhắc lại khái niệm báo cáo và các bước để thực hiện một báo cáo. - Nêu các ưu điểm của báo cáo. E. Rút kinh nghiệm bài giảng. Trang 59.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> I. MỤC TIÊU. §9. BÁO CÁO VÀ KẾT XUẤT BÁO CÁO. 1. Kiến thức: Thấy được lợi ích của báo cáo trong quản lý. Nắm vững các thao tác tạo báo cáo. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng để tạo báo cáo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1) Giáo viên: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu, phòng máy. 2) Học sinh: SGK, bài soạn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:. Hoạt động của GV&HS. Nội dung §5. Báo cáo và kết xuất báo cáo. GV. Trong các bài trước ta có thể định dạng và in các bảng và mẫu 1. Khái niệm báo cáo hỏi. Biểu mẫu không chỉ để xem, Báo cáo là phương thức tốt nhất để tổng hợp và trình sửa đổi dữ liệu mà còn dùng để in bày dữ liệu cần in ra theo khuôn dạng cần thiết dữ liệu từ bảng. Báo cáo có những ưu điểm sau: GV: ưu điểm của báo cáo. HS:trả lời, học sinh khác bổ sung.. - Thể hiện sự so sánh, tổng hợp theo nhóm các tập hợp dữ liệu lớn. - Trình bày nội dung văn bản (hóa đơn, đơn đặt hàng, nhãn thư, báo cáo,... ) theo mẫu qui định. Đê tạo một báo cáo cần trả lời cho các thông tin sau: Báo cáo tạo ra để kết xuất thông tin gì?. GV: muốn tạo báo cáo ta phải cần biết rõ những thông tin nào? HS: trả lời, học sinh khác bổ sung.. Thông tin từ bảng nào sẽ đưa vào báo cáo? Dữ liệu sẽ được nhóm như thế nào?. Để tạo báo cáo thực hiện theo các thao tác sau: Nháy GV: ta cần quan tâm đến thông tin nhãn Report: cần lấy ra là gì, từ bảng nào, và dữ 1. Nháy nút New liệu sẽ được nhóm như thế nào. 2. Trong hộp New Report chọn Design View để tự thiết kế hoặc chọn Report Wizard nếu muốn dùng thuật sĩ. GV: Trình tự để tạo báo cáo. Cách khác: nháy nút Create report in Design view HS: trả lời, học sinh khác bổ sung. (tự thiết kế) hay Create report by using wizard (Thuật GV: cần gợi ý nhiều cách để tự tạo báo cáo hay dùng thuật sĩ.. sĩ). Trong trường hợp muốn tạo nhanh báo cáo: 1. Dùng thuật sĩ để tạo báo cáo. 2. Sửa đổi thiết kế báo cáo đã tạo trong chế độ thiết kế.. Trang 60.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> 2. Dùng thuật sĩ để tạo báo cáo Minh họa từ dữ liệu của bảng sau: IV. Củng cố: - Gv cho hs nhắc lại: + Các bước để tạo báo cáo. + Sử dụng công cụ design để sửa báo cáo. + Cách tạo một nhãn – Lable, tạo text box.. Trang 61.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> Bµi tËp thùc hµnh 8 t¹o b¸o c¸o I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Cách tạo báo cáo và thực hành tạo báo cáo. 2. Kĩ năng: Biết thực hiện kỹ năng tạo báo cáo đơn giản bằng thuật sĩ. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực và chủ động trong thực hành. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Phòng máy vi tính, máy chiếu Projector để hướng dẫn. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra các thiết bị. 2. Kiểm tra bài cũ: Không. C. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG Hoạt động 1: Chẩn bị Kiểm tra hoạt động của phòng máy, Bố trí lại vị trí chổ ngồi của HS Hoạt động 2: Hướng dẫn thực Bài thực hành số 8 hành - Tạo báo cáo để in ra danh sách học sinh gồm: họ tên, Hướng dẫn: ngày sinh, địa chỉ, nhóm theo giới tính, đếm Hs nam, Khởi động máy nữ Mở Access Mở CSDL QLHS. (Nếu không còn CSDL thì tạo CSDL mới) Hướng dẫn: Chọn các trường họ tên, ngày sinh, địa chỉ, giới tính, tạo báo cáo bằng thuật sĩ, chọn trường giới tính để nhóm, sau khi tạo xong báo cáo, dung hàm =Count(gioitinh]) để đếm số Hs nam(nữ). Tạo mẫu hỏi in danh sách học sinh khá với điều kiện điểm trung bình của mỗi môn >=6.5 Từ mẫu hỏi vừa tạo để tạo báo cáo. Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá Kiểm tra quá thình thực hiện, nhận xét hướng dẫn những điểm HS chưa nắm rõ. Chỉ rõ vấn đề tạo báo cáo từ bảng, từ mẫu hỏi. 4. Củng cố: Học bài, nắm lại cách thiết kế mẫu hỏi, cách tạo liên kết từ nhiều bảng, xem trước bài thực hành 9 E. Rút kinh nghiệm bài giảng. Bµi tËp thùc hµnh 9 Trang 62.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> bµi thùc hµnh tæng hîp I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết thực hiện kỹ năng cơ bản của Access. 2. Kĩ năng: Biết thực hiện kỹ năng tạo báo cáo đơn giản bằng thuật sĩ. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực và chủ động trong thực hành. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Phòng máy vi tính, máy chiếu Projector để hướng dẫn. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra các thiết bị. 2. Kiểm tra bài cũ: Không. C. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG Hoạt động 1: Chuẩn bị Kiểm tra hoạt động của phòng máy, Bố trí lại vị trí chổ ngồi của HS Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành Bài thực hành số 9. Hướng dẫn: Tạo CSDL Khởi động máy Thiết lập liên kết giữa các bảng. Mở Access Tạo biểu mẫu để nhập dữ liệu cho BANGDIEM Tạo CSDL HOCTAP Nhập dữ liệu cho cả 3 bảng. Hướng dẫn: Tạo 3 bảng: BANDIEM, Thiết kế mẫu hỏi: lọc ra tên của 1 Hs và điểm, HOCSINH, MONHOC. Thiết kế mẫu hỏi lập danh sách học sinh gồm họ Thiết lập liên kết giữa các bảng tên, điểm môn toán và nhóm theo ngày tháng Tạo biểu mẫu để nhập dữ liệu cho năm, sắp xếp theo ngày kiểm tra (đặt điều kiện BANGDIEM sắp xếp tăng dần). Tạo báo cáo danh sách học Nhập dữ liệu cho cả 3 bảng. sinh và tính điểm TB theo môn. Thiết kế mẫu hỏi: lọc ra tên của 1 Hs và điểm, Thiết kế mẫu hỏi lập danh sách học sinh gồm họ tên, điểm môn toán và nhóm theo ngày tháng năm, sắp xếp theo ngày kiểm tra (đặt điều kiện sắp xếp tăng dần). Tạo báo cáo danh sách học sinh và tính điểm TB theo môn. Chọn Summary option…và chọn Avg theo môn. Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá Kiểm tra quá thình thực hiện, nhận xét hướng dẫn. 4. Củng cố: Học bài, nắm lại cách thiết kế mẫu hỏi, cách tạo biểu mẫu, báo cáo. Chuẩn bị kiểm tra thực hành 1 tiết. E. Rút kinh nghiệm bài giảng. Chương III. HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ Trang 63.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:. §10. CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ. - Biết hai loại mô hình dữ liệu:lo6gic và vật lí. -Nắm được khái niệm mô hình dữ liệu quan hệ - Biết các đặc trưng cơ bản của mô hình quan hệ: cột (trường), dòng (bản ghi) . 2. Kĩ năng: -Có sự liên hệ với các thao tác cụ thể ở chương II. -Có sự liên hệ với các thao tác cụ thể trình bày ở chương II. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị giáo án, SGK 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không. C. Bài mới: Néi dung. Hoạt động của gv và h s. 1. Mô hình dữ liệu: - Cấu trúc dữ liệu. - Các thao tác và các phép toán trên dữ liệu. - Các ràng buộc dữ liệu.. GV: Theo em để tiến hành xây dựng và khai thác một hệ CSDL thường được tiến hành qua mấy bước? HS: Trả lời câu hỏi: GV: Như trong chương I các em đã được học một CSDL bao gồm những yếu tố nào?. a. Khái niệm: Mô hình dữ liệu là một tập các khái niệm, dùng để mô tả CTDL, các HS: Trả lời câu hỏi: thao tác dữ liệu, các ràng buộc dữ liệu của GV: Như đã biết ở các chương trước, có một CSDL. thể mô tả dữ liệu lưu trữ trong CSDL bằng ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu của một hệ QTCSDL cụ thể. Tuy nhiên, để mô tả các yêu cầu dữ liệu của một tổ chức sao cho dễ hiểu đối với nhiều người sử dụng khác nhau cần có mô tả ở mức cao hơn (trừu tượng hóa) – mô hình dữ liệu. b. Các loại mô hình dữ liệu - Mô hình lôgic. GV: Theo mức mô tả chi tiết về CSDL, - Mô hình vật lí. có thể phân chia các mô hình thành 2 loại. Các mô hình lôgic (còn được gọi là mô hình dữ liệu bậc cao) cho mô tả CSDL ở mức khái niệm và mức khung nhìn Các mô hình vật lí (còn được gọi là các mô hình dữ liệu bậc thấp) cho biết dữ. Trang 64.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> 2. Mô hình dữ liệu quan hệ: Trong mô hình quan hệ: + Về mặt cấu trúc dữ liệu được thể hiện trong các bảng. Mỗi bảng thể hiện thông tin về một loại đối tượng (một chủ thể) bao gồm các hàng và các cột. Mỗi hàng cho thông tin về một đối tượng cụ thể (một cá thể) trong quản lí. + Về mặt thao tác trên dữ liệu: có thể cập nhật dữ liệu như : thêm, xóa hay sửa bản ghi trong một bảng.. liệu được lưu trữ như thế nào. GV: Mô hình quan hệ được E.F.Codd đề xuất năm 1970. Trong khoảng hai mươi năm trở lại đây các hệ CSDL theo mô hình quan hệ được dùng rất phổ biến.. + Về mặt ràng buộc dữ liệu: dữ liệu trong một GV: Em hãy nhắc lại khái niệm về bảng phải thỏa mãn một số ràng buộc. Chẳng CSDL, khái niệm về hệ QTCSDL? hạn, không được có hai bộ nào trong một bảng HS: Trả lời câu hỏi: giống nhau hoàn toàn; với sự xuất hiện lặp lại của một số thuộc tính ở các bảng, mối liên kết giữa các bảng được xác lập. Mối liên kết này thể hiện mối quan hệ giữa các chủ thể được CSDL phản ánh. 3. Cơ sở dữ liệu quan hệ: a. Khái niệm: CSDL được xây dựng trên mô hình dữ liệu quan hệ gọi là CSDL quan hệ. Hệ QTCSDL dùng để tạo lập, cập nhật và khai thác CSDL quan hệ gọi là hệ QTCSDL quan hệ. Một quan hệ trong hệ CSDL quan hệ có những đặc trưng sau: - Mỗi quan hệ có một tên phân biệt với tên các quan hệ khác. - Các bộ là phân biệt và thứ tự các bộ không quan trọng. - Mỗi thuộc tính có một tên để phân biệt, thứ tự các thuộc tính không quan trọng. - Quan hệ không có thuộc tính là đa trị hay phức hợp. 4. Ví dụ: (các ví dụ trong SGK86 – 87) 5. Khóa và liên kết giữa các bảng: - Khóa: Khóa của một bảng là một tập thuộc tính gồm một hay một số thuộc tính của bảng có hai tính chất: + Không có 2 bộ khác nhau trong bảng có giá trị bằng nhau trên khóa. + Không có tập con thực sự nào của tập thuộc tính này có tính chất trên. - Khoá chính: Một bảng có thể có nhiều khóa. Trong các khóa của một bảng người ta thường chọn (chỉ. GV: Trong phần này GV nên sử dụng máy chiếu để thể hiện các bảng cũng như các mối quan hệ giữa các bảng trong bài toán quản lý thư viện để từ đó chỉ ra cho HS thấy tại sao chúng ta phải liên kết giữa các bảng và tại sao chúng ta phải tạo các khóa cho các bảng. Như vậy trong các thuộc tính của một bảng, ta quan tâm đến một tập thuộc tính (có thể chỉ gồm một thuộc tính) vừa đủ để phân biệt được các bộ. Vừa đủ ở đây được hiểu không có một tập con nhỏ hơn trong tập thuộc tính đó có tính chất phân biệt được các bộ trong bảng các bộ trong bảng. Trong một bảng, tập thuộc tính được mô tả ở trên được gọi là khóa của một bảng. GV: Khi các em gửi thư , các em phải ghi đầy đủ địa chỉ của người gửi và địa chỉ người nhận, như vậy địa chỉ của người gửi và địa chỉ của người nhận chính là các khóa: Song nếu các em không ghi 1 trong 2 địa chỉ thì điều gì sẽ xảy ra?. Trang 65.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> định) một khóa làm khóa chính. Khi nhập dữ liệu cho một bảng, giá trị của mọi bộ tại khóa chính không được để trống. Chú ý : - Mỗi bảng có ít nhất một khóa. Việc xác định khóa phụ thuộc vào quan hệ lôgic của các dữ liệu chứ không phụ thuộc vào giá trị của các dữ liệu. - Nên chọn khóa chính là khóa có ít thuộc tính nhất. - Liên kết: Thực chất sự liên kết giữa các bảng là dựa trên thuộc tính khóa. Chẳng hạn thuộc tính số thẻ là khóa của bảng người mượn xuất hiện lại ở bảng mượn sách đã tạo nên liên kết giữa 2 bảng này. Ví dụ:. HS: Có thể không ghi địa chỉ người gửi, nhưng bắt buộc phải ghi địa chỉ người nhận. GV:Vậy địa chỉ người nhận chính là khóa chính. GV: Để đảm bảo sự nhất quán về dữ liệu, tránh trường hợp thông tin về một đối tượng xuất hiện hơn một lần sau những lần cập nhật. Do đó người ta sẽ chọn 1 khóa trong các khóa của bảng làm khóa chính.. GV: Mục đích chính của việc xác định khóa là thiết lập sự liênkết giữa các bảng. Điều đó cũng giải thích tại sao ta cần xác định khóa sao cho nó bao gồm càng ít thuộc tính càng tốt. Thông qua các ví dụ có thể diễn giải cách thiết lập sự liên kết giữa các bảng và qua đó giúp học sinh hiểu được thêm về ý nghĩa và phương pháp xác định khóa.. 4. Củng cố: Nhắc lại các khái niệm “khóa”, “khóa chính”, “liên kết E. Rút kinh nghiệm bài giảng. Trang 66.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> §10 CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm khóa và khái niệm liên kết giữa các bảng - Biết các thao tác với CSDL quan hệ: tạo bảng, cập nhật, sắp xếp các bản ghi, truy vấn CSDL và lập báo cáo. 2. Kĩ năng: Xác định các bảng và khóa liên kết giữa các bảng của bài toán quản lí đơn giản 3. Thái độ: Tự giác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị giáo án, SGK 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập. Đọc trước bài học ở nhà và liên hệ với việc tạo bảng, khóa và tạo liên kết giữa các bảng ở bài thực hành 1, chương 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không. C. Bài mới: Hoạt động 1 : Mô hình quan hệ Mục tiêu : Khái niệm mô hình dữ liệu quan hệ và các đặc trưng cơ bản; liên hệ với chương Hoạt động h s - Học sinh nghe giảng bài. - Học sinh phát biểu ý kiến và nghe giáo viên thuyết trình.. - Nghe giáo viên thuyết trình.. Hoạt động của gv Giáo viên nhắc lại về hệ CSDL Access các em đã học ở chương 2. Access là hệ CSDL được xây dựng theo mô hình quan hệ. Mô tả quan hệ được dùng phổ biến (và Access cũng là hệ CSDL được dùng phổ biến), ngoài ra còn Foxpro, MS SQL SERVER … Giáo viên đưa ra ví dụ là các bảng CSDL do nhân viên thứ hai thiết kế trong bài thực hành 1. Đây là ví dụ học sinh đã được làm quen trong chương 2, do vậy có thể yêu cầu học sinh phát biểu Access thể hiện dữ liệu của đối tượng bằng cách nào? Mô tả cách thể hiện thông tin trong bảng của Access? Mỗi bảng thể hiện thông tin về một đối tượng bao gồm các hàng và các cột. Mỗi hàng ghi thông tin về một bản ghi cụ thể. Trong mô hình quan hệ CSDL được thể hiện trong bảng (đối với người dùng). Giáo viên đưa ra hình 42 trong SGK và sử dụng bảng NGƯỜI MƯỢN để giải thích : Tên cột : Số thẻ, Họ tên, Ngày sinh, Lớp là tên thuộc tính. Giá trị ghi trong mỗi cột là giá trị thuộc tính, ví dụ : TV01 là giá trị thuộc tính số thẻ của bản ghi đầu tiên. Mỗi hàng là một bản ghi. Giáo viên đặt vần đề: Xuất phát từ thông tin ban đầu là số thẻ, làm sao có thể biết được ai mượn cuốn sách nào và vào ngày nào?. Trang 67.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Học sinh tìm các thông tin liên quan đến số thẻ giáo viên chỉ ra.. - Học sinh nghe giáo viên thuyết trình.. Đây là tình huống đã được nhắc tới trong bài thực hành số 1, do vậy giáo viên hướng dẫn để học sinh lần tìm các thông tin về người mượn, sách đã mượn, thời gian mượn. Như vậy chúng ta đã dựa trên mối liên kết giữa các bảng qua sự xuất hiện lặp lại của một số cột thuộc tính ở các bảng để tìm ra thông tin về một đối tượng. Xuất phát từ số thẻ trên đây ta chỉ tìm các thông tin về một thực thể duy nhất. Đó cũng là nguyên tắc khi xây dựng CSDL phải đảm bảo không có hai bản ghi giống hệt nhau ở tất cả các thuộc tính. Ví dụ: nếu có 2 học sinh cùng tên, cùng ngày sinh và cùng lớp thì ít nhất là số thẻ của 2 học sinh là khác nhau. Tương tự như vậy, mã số sách trong bảng sách chính là thuộc tính quan trọng để phân biệt giữa các sách. Thuộc tính giúp phân biệt các bản ghi được gọi là khóa.. Hoạt động 2: Khóa và liên kết giữa các bảng Mục tiêu: - Đặc điểm và tầm quan trọng của khóa.. - Biết cách xác định khóa đơn giản, mối liên kết giữa các bảng là thông qua khóa. Hoạt động của h s. Hoạt động của gv. - Nghe giáo viên thuyết trình. Một tập hợp gồm một hay một số thuộc tính trong một bảng có tính chất vừa đủ để phân biệt được các bộ và không thể loại bớt một thuộc tính nào để tập thuộc tính còn lại vẫn đủ phân biệt được các bộ trong bảng được gọi là khóa của bảng đó. Yêu cầu học sinh tìm ra khóa của bảng NGƯỜI MƯỢN (khóa ở đây là dùng để xác định một học sinh duy nhất): Giáo viên có thể đặt ra các tình huống khác nhau như : tập Họ tên, lớp là khóa, tập Họ tên, ngày sinh, lớp là khóa để học sinh phản biện, hoặc học sinh phản biện lẫn nhau để đi đến kết luận số thẻ là khóa vì thỏa mãn khái niệm ở trên. Tương tự như vậy với bảng Sách. Riêng bảng MƯỢN SÁCH thì khóa ở đây phải xác định được là ai? sách nào? do vậy giáo viên có thể đặt ra là khóa chỉ là số thẻ hoặc mã số sách để học sinh cùng thảo luận đi đến kết luận là ở bảng này khóa phải là tập số thẻ và mã số sách. Trong một bảng có nhiều khóa thường chỉ định một khóa làm khóa chính. Khi nhập dữ liệu khóa chính không được để trống để đảm bảo sự nhất quán, tránh thông tin về một đối tượng xuất hiện hơn một lần trong bảng. Mối liên kết giữa các bảng thực chất là sự liên kết dựa trên thuộc tính khóa. Giáo viên đưa ra hình 64 sách giáo viên để giải thích mối liên kết giữa các bảng. Lưu ý khóa ở bảng này sẽ xuất hiện ở bảng khác tạo nên sự liên kết.. - Học sinh thảo luận, phản biện lẫn nhau hoặc với tình huống giáo viên đặt ra.. - Học sinh thảo luận , phản biện lẫn nhau hoặc với tình huống giáo viên đặt ra.. - Nghe giáo viên thuyết trình. Trang 68.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> Hoạt động 3: Ôn tập khóa và liên kết giữa các bảng Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức về khóa, mối liên kết giữa các bảng.. - Liên hệ với bài học cũ. Hoạt động của h s. Hoạt động của gv. Làm theo hướng dẫn của giáo viên: tìm khóa, chỉ ra mối liên kết, tìm thông tin xuất phát từ mã khách hàng.. Giáo viên đưa hình đã chuẩn bị trong bài thực hành số 1: một CSDL cụ thể theo cách thiết kế của nhân viên thứ nhất.. Học sinh góp ý cho nhóm khác và nghe giáo viên tổng kết kiến thức.. Yêu cầu học sinh làm theo nhóm: - Chỉ ra các khóa của từng bảng. - Chỉ ra mối liên kết giữa các bảng thông qua khóa. - Tìm thông tin về khách hàng, sản phẩm, đơn đặt hàng xuất phát từ mã khách hàng. Giáo viên hướng dẫn, chữa bài cho học sinh và tóm tắt kiến thức.. 4. Củng cố: Giáo viên đánh giá kết quả làm theo nhóm ở hoạt động thứ 3. E. Rút kinh nghiệm bài giảng. Trang 69.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> Bµi tËp thùc hµnh 10 HÖ c¬ së d÷ liÖu quan hÖ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết chọn khóa cho các bảng dữ liệu trong một bài toán quen thuộc; 2. Kĩ năng: Biết cách xác lập liên kết giữa các bảng thông qua khóa để có thể tìm được những thông tin liên quan đến một cá thể được quản lý. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực và chủ động trong thực hành. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Phòng máy vi tính, máy chiếu Projector để hướng dẫn. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra các thiết bị. 2. Kiểm tra bài cũ: Không. C. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG Hoạt động 1: Chẩn bị Kiểm tra hoạt động của phòng máy, Bố trí lại vị trí chổ ngồi của HS Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành Để bảo mật thông tin Gv chấm sẽ không biết bài mình chấm là của SBD nào, chỉ biết mã phách. Người làm phách không được chấm thi. Hãy lựa chọn khóa cho mỗi bảng.. Bảng kết quả. Trang 70.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> Bảng kết quả cho thấy, mỗi Hs chỉ có 1 SBD. Trong đó số phách có thể trùng nhau. Tạo CSDL (3 bảng) xác định khóa, THực hiện theo các yêu cầu SGK. Tạo liên kết Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá Kiểm tra quá thình thực hiện, nhận xét hướng dẫn. 4. Củng cố: Học bài, nắm lại các nội dung: chọn khóa, liên kết giữa các bảng, bảo mật dữ liệu. E. Rút kinh nghiệm bài giảng. Trang 71.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> Bµi tËp thùc hµnh 10 HÖ c¬ së d÷ liÖu quan hÖ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: BiÕt các chức năng mà hệ QTCSDL quan hệ phải có và vai trò, ý nghĩa của các chức năng đó trong quá trình tạo lập và khai thác hệ QTCSDL. 2. Kĩ năng: Có sự liên hệ với các thao tác cụ thể được trình bày ở chương II. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị giáo án, SGK, Máy chiếu, máy tính, phông chiếu hoặc bảng 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không. C. Bài mới: Hoạt động của gv và h s. néi dung. GV: Nội dung kiến thức trong bài này HS đã được tiếp cận ở các bài trước do đó GV có thể triển khai giảng dạy bài này ở trên phòng máy nếu có điều kiện, hoặc dùng máy chiếu để thực hiện bài giảng thông qua các Slide, có thể mô tả trực tiếp trên Access. GV: Em hãy nêu các bước chính để tạo CSDL? HS: Trả lời câu hỏi. - Tạo bảng. - Chọn khóa chính cho bảng. - Đặt tên bảng và lưu cấu trúc bảng. - Tạo liên kết bảng. GV: Bước đầu tiên để tạo lập một CSDL quan hệ là tạo ra 1 hay nhiều bảng. Để thực hiện điều đó, cần phải xác định và khai báo cấu trúc bảng.. GV: Trong Word mà các em đã học để tạo một danh sách học sinh em phải thực hiện như thế nào? HS: Tạo cấu trúc bảng. Nhập dữ liệu.. Trang 72. 1. Tạo lập CSDL Tạo bảng: Để tạo một bảng ta cần phải khai báo cấu trúc bảng bao gồm các bước: - Đặt tên trường. - Chỉ định kiểu dữ liệu cho trường. - Khai báo kích thước của trường. Một ví dụ về giao diện để tạo bảng như trong hình 75. - Chọn khóa chính cho bảng bằng cách để hệ QTCSDL tự động chọn hoặc ta xác định khóa thích hợp trong các khóa làm khóa chính. - Đặt tên bảng và lưu cấu trúc bảng. - Tạo liên kết bảng.. 2. Cập nhật dữ liệu - Phần lớn các hệ QTCSDL cho phép tạo ra biểu mẫu nhập dữ liệu Hình.76 để làm cho công việc nhập dữ liệu trở nên dễ dàng hơn, nhanh hơn và hạn chế bớt khả năng nhầm lẫn. - Dữ liệu nhập vào có thể được chỉnh sửa, thêm, xóa..
<span class='text_page_counter'>(73)</span> GV: Trong Access cũng tương tự như vậy sau khi các em đã tạo xong cấu trúc cho bảng ta phải cập nhật dữ liệu cho bảng.. GV: Trong quá trình cập nhật dữ liệu không tránh khỏi những sai sót do đó Access cũng cung cấp cho chúng ta những chức năng sau để xử lý những tình huống đó: Ví dụ, có thể xếp danh sách học sinh theo bảng chữ cái của trường tên (H.77) hoặc theo thứ tự giảm dần của ngày sinh.. + Thêm bản ghi bằng cách bổ sung một hoặc một vài bộ dữ liệu vào bảng. + Chỉnh sửa dữ liệu là việc thay đổi các giá trị của một bộ mà không phải thay đổi toàn bộ giá trị các thuộc tính còn lại của bộ đó. + Xóa bản ghi là việc xóa một hoặc một số bộ của bảng.. 3. Khai thác CSDL: a. Sắp xếp các bản ghi : Một trong những việc mà một hệ QTCSDL thường phải thực hiện là khả năng tổ chức hoặc cung cấp phương tiện truy cập các bản ghi theo một trình tự nào đó. Ta có thể hiển thị trên màn hình hay in ra các bản ghi theo trình tự này. Các bản ghi có thể được sắp xếp theo nội dung của một hay nhiều trường.. b.Truy vấn CSDL: Truy vấn là một phát biểu thể hiện yêu cầu của người sử dụng. Truy vấn mô tả các dữ liệu và đặt các tiêu chí GV: Chẳng hạn, khi khai thác CSDL thư viện, để hệ QTCSDL có thể thu thập dữ người thủ thư có thể tạo ra truy vấn để liệt kê liệu thích hợp. Nói một cách khác, đó dang sách học sinh mượn sách quá hạn. Danh là một dạng bộ lọc, có khả năng thu sách này kèm theo các thông tin liên quan như thập thông tin từ nhiều bảng trong tên sách đã mượn, ngày mượn, …… một hệ CSDL quan hệ. Để phục vụ được việc truy vấn GV: Hệ QTCSDL quan hệ hỗ trợ việc khai báo CSDL, thông thường các hệ truy vấn qua các cửa sổ với hệ thống bảng chọn QTCSDL cho phép nhận các biểu thích hợp. Trong đó ta có thể chọn các bảng và thức hay các tiêu chí nhằm các mục các cột thuộc tính liên quan đến dữ liệu cần cho đích sau: truy vấn. - Định vị các bản ghi. SQL là một công cụ mạnh trong các hệ QTCSDL - Thiết lập mối quan hệ hay các liên quan hệ thông dụng hiện nay. Nó cho phép người kết giữa các bảng để kết xuất thông tin. dùng thể hiện truy vấn mà không cần biết nhiều - Liệt kê một tập con các bản ghi. về cấu trúc CSDL. - Thực hiện các phép toán. - Xóa một số bản ghi. - Thực hiện các thao tác quản lí dữ liệu khác.. Trang 73.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> GV: Có một số loại văn bản giấy tờ đòi hỏi phải đảm bảo các quy định rất chặt chẽ khi trình bày, đặc biệt là các vấn đề liên quan tới kế toán, tài chính, công văn … Báo cáo có thể là danh sách bản ghi đơn giản, cũng có thể được định dạng phức tạp hơn, chẳng hạn thống kê kết quả thi học kì của học sinh các lớp 12 trong trường. Ví dụ:. c. Xem dữ liệu Thông thường các hệ QTCSDL cung cấp nhiều cách xem dữ liệu. a. Xem toàn bộ bảng. b. Có thể dùng công cụ lọc dữ liệu để xem một tập con các bản ghi hoặc một số trường trong bảng. c.Các hệ QTCSDL quan hệ quen thuộc cũng cho phép tạo ra các biểu mẫu để xem các bản ghi. 1. Kết xuất báo cáo Trông tin trong một báo cáo được thu thập bằng cách tập hợp dữ liệu theo các tiêu chí do người sử dụng đặt ra. Báo cáo thường được in ra hay hiển thị trên màn hình theo khuôn mẫu định sẵn. Cũng như các biểu mẫu, các báo cáo có thể xây dựng dựa trên các truy vấn.. 4. Củng cố: - Nhắc lại một số thao tác cơ bản về tạo lập CSDL, cập nhật dữ liệu, khai thác CSDL. - Ra bài tập về nhà. E. Rút kinh nghiệm bài giảng. Trang 74.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> §11 c¸c lo¹i kiÕn tróc cña hÖ qu¶n trÞ CƠ SỞ DỮ LIỆU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Biết các khái niệm về các cách tổ chức CSDL tập trung và CSDL phân tán. - Biết ưu nhược điểm của mỗi cách thức tổ chức. 2. Kĩ năng: Có sự liên hệ với các thao tác cụ thể được trình bày ở chương II. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị giáo án, SGK, Máy chiếu, máy tính, phông chiếu hoặc bảng 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không. C. Bài mới: Hoạt động của gv và h s. néi dung. GV: Một người có thể sử dụng máy tính cá nhân để tạo lập, bảo trì và khai thác CSDL quản lí công vệc của mình. Thậm chí mỗi cá nhân có thể dùng một CSDL để quản lí địa chỉ của bạn bè, mối liên lạc công việc, quản lí việc thu, chi của gia đình, tổ chức các thư viện CD nhạc và Video,… Với qui mô lớn, một tổ chức có thể xây dựng một hệ CSDL gồm nhiều CSDL nhỏ đặt ở nhiều nơi cách xa nhau và được liên kết với nhau. Có hai loại kiến trúc hệ CSDL: tập trung và phân tán. GV: Theo em hiểu thế nào là tập trung, thế nào là phân tán? GV: Em hiểu thế nào là cụm từ “cá nhân” ? HS: Cá nhân theo em hiểu là của một người. GV: Do một người đảm nhận tất cả các công việc do đó việc sử dụng và phát triển các hệ CSDL cá nhân khá đơn giản và dễ dàng, tuy nhiên tính an toàn không cao.. 1. Các hệ CSDL tập trung Với hệ CSDL tập trung, toàn bộ dữ liệu được lưu trữ tại một máy hoặc một dàn máy. Những người dùng từ xa có thể truy cập vào CSDL thông qua các phương tiện truyền thông dữ liệu. Nói chung có ba kiểu kiến trúc tập trung:. a. Hệ CSDL cá nhân Là hệ CSDL có một người dùng, người này vừa thiết kế, vừa tạo lập, vừa cập nhật và bảo trì CSDL, đồng thời cũng là người khai thác thông tin, tự lập và hiển thị các báo cáo. b. Hệ CSDL trung tâm Là hệ CSDL với dữ liệu được lưu trữ trên GV: Như chúng ta đã biết hệ thống bán vé máy tính trung tâm, nhiều người sử dụng từ máy bay của hãng hàng không Việt Nam, xa có thể truy cập CSDL này thông qua các hệ thống bán vé tàu của ngành đường sắt, thiết bị đầu cuối và các phương tiện truyền hệ thống ngân hàng …Cụ thể như hệ thống thông. Tùy thuộc vào quy mô của tổ chức, ngân hàng ngoài trụ sở chính thì mỗi ngân máy tính trung tâm này là một dàn máy hay. Trang 75.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> hàng đều có rất nhiều chi nhánh ở tất cả các địa phương. Hoặc các máy rút tiên tự động mặc dù chúng ta thấy nó ở khắp mọi nơi nhưng khi chúng ta rút tiền thì chúng đều phải liên lạc về trung tâm ngân hàng để lấy thông tin về tài khoản của chúng ta. GV: Trong gia đình chúng ta theo em có mô hình khách chủ không? HS: Trả lời câu hỏi. GV: Có vì trên thực tế trong gia đình Bố mẹ là thành phần chủ có nhiệm vụ cung cấp tài nguyên và các con là thành phần khách yêu cầu tài nguyên. HS đã từng làm quen với thuật ngữ khách chủ ở SGK tin học 10, ở mục mô hình mạng, liên quan đến máy khách, máy chủ. Trong mục này giới thiệu hệ CSDL khách chủ, quan tâm đến CSDL và vị trí các thành phần của hệ QTCSDL được cài đặt.. Hình 50. Hệ CSDL khách - chủ. GV: Ví dụ: Một ngân hàng quốc gia có nhiều chi nhánh, ở mỗi thành phố có một chi nhánh, CSDL tại mỗi chi nhánh quản lí các tài khoản của dân cư và đơn vị kinh doanh tại thành phố này. Thông qua một mạng truyền thông, các CSDL tại các chi nhánh tạo thành một hệ CSDL phân tán. Người chủ của một tài khoản có thể thực hiện các giao dịch (chẳng hạn rút một khoản tiến trong tài khoản) ở chi nhánh đặt tại địa phương họ (Hà Nội chẳng hạn), nhưng cũng có thể thực hiện giao dịch ở một chi nhánh đặt tại thành phố khác (HCM chẳng hạn). Như vậy các CSDL ở các chi nhánh. một máy. Các hệ CSDL trung tâm thường rất lớn và có nhiều người dùng, ví dụ các hệ thống đăng kí và bán vé máy bay, các hệ thống thông tin của tổ chức tài chính,… c. Hệ CSDL khách - chủ - Trong kiến trúc khách-chủ, các thành phần (của hệ QTCSDL) tương tác với nhau tạo nên hệ thống gồm thành phần yêu cầu tài nguyên và thành phần cấp tài nguyên. Hai thành phần này không nhất thiết phải cài đặt trên cùng một máy tính. - Thành phần cấp tài nguyên thường được cài đặt tại một máy chủ trên mạng (cục bộ) - Còn thành phần yêu cầu tài nguyên Có thể cài đặt tại nhiều máy khác trên mạng (ta gọi là các máy khách). - Phần mềm CSDL trên máy khách quản lí các giao diện khi thực hiện chương trình. - Kiến trúc loại này có một số ưu điểm sau: + Khả năng truy cập rộng rãi đến các CSDL. + Nâng cao khả năng thực hiện: các CPU ở máy chủ và máy khách khác nhau có thể cùng chạy song song, mỗi CPU thực hiện nhiệm vụ của riêng nó. + Chi phí cho phần cứng có thể được giảm do chỉ cần máy chủ có cấu hình đủ mạnh để lưu trữ và quản trị CSDL. + Chi phí cho truyền thông được giảm do một phần các thao tác được giải quyết trên máy khách, chỉ cần: yêu cầu về truy cập CSDL gửi đến máy chủ và dữ liệu kết quả gửi về cho máy khách. + Nâng cao khả năng đảm bảo tính nhất quán của dữ liệu vì các ràng buộc được định nghĩa và kiểm tra chỉ tại máy chủ. + Kiến trúc này phù hợp với việc mở rộng các hệ thống.. 2. Các hệ CSDL phân tán a. Khái niệm CSDL phân tán - CSDL phân tán là một tập hợp dữ liệu có liên quan (về logic) được dùng chung và. Trang 76.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> được gọi là CSDL con.. phân tán về mặt vật lí trên một mạng máy tính. Một hệ QTCSDL phân tán là một hệ GV: Cần phải phân biệt CSDL phân tán thống phần mềm cho phép quản trị CSDL với xử lí phân tán. Điểm quan trọng trong phân tán và làm cho người sử dụng không khái niệm CSDL phân tán là ở chỗ các dữ nhận thấy sự phân tán về lưu trữ dữ liệu. liệu được chia ra đặt ở những trạm khác - Người dùng truy cập vào CSDL phân tán nhau trên mạng. Nếu dữ liệu tập trung tại thông quan chương trình ứng dụng. Các một trạm và những người dùng trên các chương trình ứng dụng được chia làm hai trạm khác có thể truy cập được dữ liệu này, loại: ta nói đó là hệ CSDL tập trung xử lí phân + Chương trình không yêu cầu dữ liệu từ tán chứ không phải là CSDL phân tán. nơi khác. + Chương trình có yêu cầu dữ liệu từ nơi khác. - Có thể chia các hệ CSDL phân tán thành 2 loại chính: thuần nhất và hỗn hợp. + Hệ CSDL phân tán thuần nhất: các nút trên mạng đều dùng cùng một hệ QTCSDL. + Hệ CSDL phân tán hỗn hợp: các nút trên mạng có thể dùng các hệ QTCSDL khác nhau. Hình 52. Hệ CSDL phân tán b. Một số ưu điểm và hạn chế của các hệ CSDL phân tán Sự phân tán dữ liệu và các ứng dụng có một số ưu điểm so với các hệ CSDL tập trung: + Cấu trúc phân tán dữ liệu thích hợp cho bản chất phân tán của nhiều người dùng. + Dữ liệu được chia sẻ trên mạng nhưng vẫn cho phép quản trị dữ liệu địa phương (dữ liệu đặt tại mỗi trạm) Hình 53. Hệ CSDL tập trung xử lí phân tán + Dữ liệu có tính sẵn sàng cao. + Dữ liệu có tính tin cậy cao vì khi một nút GV: Ở CSDL tập trung, khi một trạm làm gặp sự cố, có thể khôi phục được dữ liệu tại việc gặp sự cố thì công việc ở trạm đó và đây do bản sao của nó có thể được lưu trữ các trạm khác sẽ bị ngừng lại. Trong khi đó tại một nút khác nữa. các hệ CSDL phân tán được thết kế để hệ + Hiệu năng của hệ thống được nâng cao thống tiếp tục làm việc được cho dù gặp sự hơn. cố ở một số trạm. Nếu một nút (trên mạng) + Cho phép mở rộng các tổ chức một cách bị hỏng thì hệ thống có thể chuyển những linh hoạt. Có thể thêm nút mới vào mạng yêu cầu dữ liệu của nút này đến cho một máy tính mà không ảnh hưởng đến hoạt nút khác. động của các nút sẵn có. So với các hệ CSDL tập trung, hệ CSDL phân tán có một số hạn chế như sau: + Hệ thống phức tạp hơn vì phải làm ẩn đi sự phân tán dữ liệu đối với người dùng. + Chi phí cao hơn. + Đảm bảo an ninh khó khăn hơn. + Đảm bảo tính nhất quán dữ liệu khó hơn. + Việc thiết kế CSDL phân tán phức tạp. Trang 77.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> hơn 4. Củng coá : Nhắc lại khái niệm cơ bản. E. Rút kinh nghiệm bài giảng. Trang 78.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> §11 BẢO MẬT THÔNG TIN TRONG CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu khái niệm và tầm quan trọng của bảo mật CSDL 2. Kĩ năng: Biết một số cách thông dụng bảo mật CSDL 3. Thái độ: Tự giác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị giáo án, SGK, Máy chiếu, máy tính, phông chiếu hoặc bảng 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không. C. Bài mới: Hoạt động của gv và h s. néi dung. GV: Ngày nay trong xã hội tin học hóa nhiều hoạt động đều diễn ra trên mạng có qui mô toàn thế giới. Do đó vấn đề bảo mật thông tin được đặt lên hàng đầu. Việc bảo mật có thể thực hiện bằng các giải pháp kỹ thuật cả phần cứng lẫn phần mềm. Tuy nhiên việc bảo mật phụ thuộc vào rất nhiều các chủ trương, chính sách của chủ sở hữu thông tin và ý thức của người dùng.. 1. Chính sách và ý thức: - Ở cấp quốc gia, bảo mật phụ thuộc vào sự quan tâm của chính phủ trong việc ban hành các chủ trương, chính sách, điều luật qui định của nhà nước. - Người phân tích, thiết kế và người QTCSDL phải có các giải pháp tốt về phần cứng và phần mềm thích hợp. - Người dùng phải có ý thức bảo vệ thông tin.. GV: Ví dụ, một số hệ quản lí học tập và giảng dạy của nhà trường cho phép mọi phụ huynh HS truy cập để biết kết quả học 2. Phân quyền truy cập và nhận dạng tập của con em mình. Mỗi phụ huynh chỉ người dùng có quyền xem điểm của con em mình hoặc của khối con em mình học. Đây là quyền Bảng phân quyền truy cập: truy cập hạn chế nhất (mức thấp nhất). các Các điểm Các thông Mã HS thầy cô giáo trong trường có quyền truy số tin khác cập cao hơn: Xem kết quả và mọi thông tin K10 Đ Đ K khác của bất kì HS nào trong trường. K11 Đ Đ K Người quản lí học tập có quyền nhập điểm, K12 Đ Đ K cập nhật các thông tin khác trong CSDL. Giáo viên Đ Đ Đ Người Qt ĐSBX ĐSBX ĐSBX GV: Theo em điều gì sẽ xảy ra khi không có bảng phân quyền? HS: Khi không có bản phân quyền khi các em vào xem điểm đồng thời cũng có thể sửa điểm của mình. - Người QTCSDL cần cung cấp: Bảng phân quyền truy cập cho hệ GV: Khi phân quyền có người truy cập CSDL. CSDL điều quan trọng là hệ QTCSDL phải. Trang 79.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> nhận dạng được người dùng, tức là phải xác minh được người truy cập thực sự đúng là người đã được phân quyền. Đảm bảo được điều đó nói chung rất khó khăn. Một trong những giải pháp thường được dùng đó là sử dụng mật khẩu. Ngoài ra người ta còn dùng phương pháp nhận diện dấu vân tay, nhận dạng con người,…. GV: Ngoài việc bảo mật bằng phân quyền cũng như việc người truy cập chấp hành đúng chủ trương chính sách thì còn một giải pháp nữa để bảo mật thông tin đó là mã hóa thông tin. Khi chúng ta mã hóa theo phương pháp này ngoài việc giảm dung lượng còn tăng tính bảo mật thông tin. GV: Biên bản hệ thống hỗ trợ đáng kể cho việc khôi phục hệ thống khi có sự cố kĩ thuật, đồng thời cung cấp thông tin cho phép đánh giá mức độ quan tâm của người dùng đối với hệ thống nói chung và đối với từng thành phần của hệ thống nói riêng. Dựa trên biên bản này, người ta có thể phát hiện những truy cập không bình thường (ví dụ ai đó quá thường xuyên quan tâm đến một số loại dữ liệu nào đó vào một số thời điểm nhất định), từ đó có những biện pháp phòng ngừa thích hợp Nhắc lại một số cách dùng để bảo mật. 4. Củng coá Nhắc lại khái niệm cơ bản. E. Rút kinh nghiệm bài giảng. Phương tiện cho người dùng hệ QTCSDL nhận biết đúng được họ. - Người dùng muốn truy cập vào hệ thống cần khai báo: Tên người dùng. Mật khẩu. Dựa vào hai thông tin này, hệ QTCSDL xác minh để cho phép hoặc từ chối quyền truy cập CSDL. Chú ý: Đối với nhóm người truy cập cao thì cơ chế nhận dạng có thể phức tạp hơn. Hệ QTCSDL cung cấp cho người dùng cách thay đổi mật khẩu, tăng cường khả năng bảo vệ mật khẩu 3. Mã hóa thông tin và nén dữ liệu - Trong chương trình lớp 10 chúng ta đã đề cập đến mã hóa thông tin theo nguyên tắc vòng tròn thay mỗi kí tự bằng một kí tự khác. - Mã hóa độ dài là một cách nén dữ liệu. Ví dụ: Từ AAAAAAAAABBBBBBBBCCC Mã hóa thành 10A8B3C Chú ý: Các bản sao dữ liệu thường được mã hóa và nén bằng các chương trình riêng. 4. Lưu biên bản Ngoài các giải pháp nêu trên, người ta còn tổ chức lưu biên bản hệ thống. Biên bản hệ thống thông tường cho biết: Số lần truy cập vào hệ thống, vào từng thành phần của hệ thống, vào từng yêu cầu tra cứu,… Thông tin về số lần cập nhật cuối cùng: phépcập nhật, người thực hiện, thời điểm cập nhật,…. §11 BẢO MẬT THÔNG TIN Trang 80.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> TRONG CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu khái niệm và tầm quan trọng của bảo mật CSDL 2. Kĩ năng: Biết một số cách thông dụng bảo mật CSDL 3. Thái độ: Tự giác, tích cực trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị giáo án, SGK, Máy chiếu, máy tính, phông chiếu hoặc bảng 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không. C. Bài mới: Hoạt động của gv. Hoạt động của h s. GV lấy ví dụ về một hệ CSDL quản lí học tập, giảng dạy của nhà trường, trong đó chứa thông tin, dữ liệu về kết qủa của từng HS. GV có thể nêu câu hỏi HS trả lời: học sinh, giáo viên, Những ai cần đến dữ liệu này? phụ huynh. Ai là người có thể sửa điểm trong CSDL này? GV bộ môn Toán có thể xem (sửa) điểm môn Toán? Có thể sửa điểm của môn khác? GVCN lớp xem (sửa) những dữ liệu nào? Còn Hiệu trưởng nhà trường? - HS và PHHS có quyền sửa (xem) không ? - Sau những câu trả lời của HS, GV hướng dẫn để HS nhận thấy rằng nhu cầu và quyền của HS, PH, GV, GVCN, Hiệu trưởng nhà trường là khác nhau trong việc sử dụng CSDL. GVBM có thể sửa điểm của bộ môn mình. Đồng thời, nếu GV chỉ muốn xem lại kết qủa của môn học mình phụ trách mà không cần sửa chữa gì thì có thể vào chế độ chỉ xem để tránh vô ý làm thay đổi dữ liệu. Trong khi đó HS, PHHS chỉ được xem điểm mà không được phép sửa chữa, thay đổi. Trong thực tế hệ CSDL muốn đưa vào sử dụng được trong thực tế phải có biện pháp bảo đảm an toàn và bảo mật dữ liệu nhằm ngăn chặn các truy cập không được phép và hạn chế tối đa sai sót vô ý của người sử dụng. Các giải pháp bảo vệ chủ yếu là: Tạo lập dữ liệu con hoặc sơ đồ truy cập hạn chế tới dữ liệu tong CSDL. Tạo ra dữ liệu con là một phần của hệ CSDL, đây là phần dữ liệu có thể cho phép người dùng truy cập. Hoặc hạn chế việc truy cập (thông qua modul bảo vệ). Xây dựng bảng phân quyền truy cập để đảm. Trang 81. Giáo viên. HS thảo luận để trả lời câu hỏi, tình huống mà GV đưa ra.. Nghe GV thuyết trình. Nghe GV thuyết trình, giải thích.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> -. -. bảo mỗi nhóm người dùng chỉ có quyền sử dụng một số dịch vụ nhất định của hệ CSDL. Phân cho từng đối tượng sử dụng quyền truy cập tương ứng, ví dụ PHHS chỉ được xem điểm học tập của con mình; GV có thể xem điểm học tập của cả lớp,… Xây dựng các thủ tục thực hiện truy cập hạn chế theo bảng phân quyền đã xác định. Sử dụng biện pháp kĩ thuật để thực hiện việc phân quyền sử dụng. Mã hóa thông tin và biểu diễn thông tin theo các cấu trúc đã mã hóa. Nhận dạng người dùng, xác định nhóm của họ để cung cấp đúng những dịch vụ mà họ được phép sử dụng. Yêu cầu HS đọc SGK phần nói về Bảng phân quyền và ví dụ. Yêu cầu HS cho biết Bảng phân quyền dùng HS đọc SGK, trả lời câu hỏi. để làm gì ? Dùng để xác định quyền sử dụng của một nhóm người với CSDL. Vấn đề là làm sao để hệ thống nhận dạng được người dùng thuộc nhóm nào? Một trong những giải pháp được sử dụng là mật khẩu. hệ thống sẽ tính toán, xử lí để xác định người đang truy cập thuộc nhóm nào. Ngoài ra, người ta còn sử dụng phương pháp lưu biên bản hệ thống. Biên bản hệ thống dùng để ghi các thông tin thống kê về số lần truy cập vào hệ thống, vào từng dữ liệu, các yêu cầu…; Thông tin về một số lần truy cập gần nhất. Biên bản hệ thống dùng để: - Trợ giúp việc khôi phục dữ liệu khi có sự cố kĩ Nghe GV thuyết trình thuật trong hoạt động của hệ CSDL. - Đánh giá mức độ quan tâm của người dùng với các dữ liệu dạng truy vấn. 4. Củng cố: GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi trong SGK. E. Rút kinh nghiệm bài giảng. Trang 82.
<span class='text_page_counter'>(83)</span>