Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bai 9 Gop phan xay dung nep song van hoa o cong dong dan cu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.51 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH TRƯỜNG THCS THÁI BÌNH. 2014-2015 GV: ĐINH THỊ THANH THỦY.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Việc làm nào dưới đây không phải là sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Tham gia các lễ hội truyền thống. B. Tháng nào cũng đi xem bói để biết trước những gì xảy ra và tránh điều xấu. C.Thờ cúng tổ tiên. D. Đi thăm các đền chùa, các di tích..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 10. Bài 9. I- Đặt vấn đề: II- Nội dung: 1. Thế nào là cộng đồng dân cư? 2. Xây dựng nếp sống văn hóa như thế nào? 3. Ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa? 4. Học sinh phải làm gì? III- Bài tập:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thảo luận cặp 1. Những hiện tượng tiêu cực ở mục 1. 2. Ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân. 3. Vì sao làng Hinh được công nhận là làng văn hóa? 4. Ảnh hưởng của sự thay đổi đó?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Những hiện tượng tiêu cực ở mục 1: - Hiện tượng tảo hôn - Người chết hoặc gia súc chết thì mời thầy mo, thầy cúng phù phép trừ ma. - Tụ tập uống rượu say, đánh bạc vào ngày lễ tết . - Tổ chức đám ma có ăn uống linh đình. - Để người chết trong nhà nhiều ngày mới đem chôn..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân: - Hiện tượng tảo hôn Các em phải xa gia đình sớm, có em không được đi học. Nhiều cặp vợ chồng trẻ bỏ nhau, cuộc sống dang dở. Sinh đẻ không có kế hoạch, là nguyên nhân sinh ra đói nghèo - Người chết hoặc gia súc chết thì mời thầy mo, thầy cúng phù phép trừ ma Người nào bị coi là ma thì bị căm ghét, xua đuổi, những ngươì này sẽ bị chết vì bị đối xử tàn tệ hoặc phải chấp nhận cuộc sống cô độc - Tụ tập uống rượu say, đánh bạc vào ngày lễ tết Đánh nhau, mất đoàn kết - Tổ chức đám ma có ăn uống linh đình => tốn kém - Để người chết trong nhà nhiều ngày mới đem chôn => mất vệ sinh, dễ lây bệnh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Vệ sinh sạch sẽ. - Dùng nước giếng sạch. - Không có bệnh dịch lây lan. - Bà con ốm đau đến trạm xá. - Trẻ em đủ tuổi đến trường. - Phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. - Đòan kết, tương trợ, giúp đỡ nhau. - An ninh giữ vững, xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -. Mỗi người dân cộng đồng an tâm sản xuất làm ăn kinh tế. - Nâng cao đời sống tinh thần, văn hóa của nhân dân..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nông thôn kiểu mới. Nếp sống văn minh nơi đô thị.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. Đặt vấn đề:. II. Nội dung bài học: 1. Khái niệm: a. hiểu Cộngcộng đồng đồng dân cưdân Là cư toàn Em làthể gì?những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, có sự gắn bó, liên kết và hợp tác để cùng thực hiện lợi ích của mình vì lợi ích chung. nếphoá sống vănđồng hoá dân cư b. Em Xây hiểu dựngxây nếp dựng sống văn ở cộng cộng dân văn cư làhoá gì?tinh thần ngày càng lành Là ở làm chođồng đời sống mạnh phong phú như giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở sạch sẽ; bảo vệ cảnh quang môi trường sạch đẹp; xây dựng tình đoàn kết xóm giềng; bài trừ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan và tích cực phòng chống các tệ nạn xã hội..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Môi trường sạch đẹp. Bài trừ mê tín dị đoan. Đoàn kết xóm giềng. Phòng chống tệ nạn xã hội.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Có văn hoá - Giúp nhau làm kinh tế. - Động viên con cháu đến trường. - Giữ gìn vệ sinh. - Phòng chống tệ nạn xã hội. - Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch. - Đọc sách báo tuyên truyền, vận động quần chúng tham gia hoạt động xã hội. - Thực hiện nếp sống văn minh. - Đoàn kết giúp nhau khi khó khăn, hoạn nạn.. => Tôn trọng và ủng hộ.. Thiếu văn hoá - Không quan tâm đến người khác. - Vứt rác bừa bãi. - Tụ tập quán xá. - Mua số đề, nghiện hút. - Mê tín dị đoan. - Tảo hôn. - Lấn chiếm vỉa hè. - Vi phạm an toàn giao thông. - Gây mất trật tự nơi công cộng…. => Phê phán, đấu tranh và tránh xa..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hỗ trợ nhau trong sản xuất. Xây dựng môi trường trong sạch. Tạo sân chơi cho trẻ em. Cùng tìm hiểu Hiến pháp 2013.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Say xỉn. Bạo lực học đường. Lấn chiếm lòng lề đường. Vức rác bừa bãi.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. Đặt vấn đề: II. Nội dung bài học: 1. Khái niệm: 2. Ý nghĩa: Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư có ý nghĩa như thế nào? - Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình và cộng đồng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Phát triển năng khiếu. Phát triển thể chất. Chăm sóc sức khỏe. Đời sống tinh thần.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I. Đặt vấn đề: II. Nội dung bài học: 1. Khái niệm: 2. Ý nghĩa: 3. Chúng ta cần: - Thực hiện tốt và vận động gia đình, hàng xóm cùng thực hiện tốt các quy định về nếp sống văn hóa ở cộng đồng. - Tích cực tham gia những hoạt động xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng phù hợp với khả năng..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nếp sống văn minh là gì? Là toàn bộ những ứng xử của con người, biểu hiện trong mối quan hệ với thiên nhiên, với xã hội, với bản thân, được lặp đi lặp lại nhiều lần trong cuộc sống, trở thành thói quen, thành phong tục, những biểu hiện đó thể hiện nếp sống lành mạnh, văn minh.. Đời sống văn minh là gì? Là xây dựng một đời sống vật chất đầy đủ, phong phú, và đời sống tinh thần lành mạnh văn minh..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tổng dọn vệ sinh hè phố. Chia sẻ. Thể hiện tình yêu Tổ Quốc. Phong trào học bổng Trần Thi Sanh.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Luôn giữ gìn truyền thống tốt đẹp.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 10. Bài 9. I- Đặt vấn đề: II- Nội dung: 1. Thế nào là cộng đồng dân cư? 2. Xây dựng nếp sống văn hóa như thế nào? 3. Ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa? 4. Học sinh phải làm gì? III- Bài tập:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài tập 2, SGK . Theo em, những biểu hiện nào sau đây là xây dựng nếp sống văn hoá ? aa. Các gia đình giúp nhau làm kinh tế, xoá đói giảm nghèo. b. Trẻ em tụ tập ở quán xá, la cà ngoài đường. cc. Bỏ trồng cây thuốc phiện. dd. Trẻ em đến tuổi đi học đều đến trường. đđ. Thực hiện kế hoạch hóa gia đình. e. Tổ chức cưới xin, ma chay linh đình. gg. Tuyên truyền Hiến pháp. h. Tảo hôn. ii. Tham gia thi ATGT. kk. Làm vệ sinh đường phố, làng, xóm. l. Chữa bệnh bằng cúng bái, bùa phép..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 5. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: *Đối với bài học ở tiết này: -Làm bài tập còn lại ở SGK . -Tìm một số gương gia đình văn hóa tiêu biểu của địa phương, nơi em đang sống. *Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Soạn bài mới, trả lời theo gợi ý SGK -Tấm gương tự lập mà em biết ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

×