Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Tổ chức công tác kế toán ở 1 số phần hành cơ bản tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.49 KB, 62 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Sau 15 năm đổi mới, nền kinh tế cùng với sự phát triển đi lên không ngừng
của đất nước, đã tạo ra cho các doanh nghiệp rất nhiều cơ hội nhưng cũng
không ít khó khăn, thách thức. Doanh nghiệp sản xuất là đơn vị trực tiếp tiến
hành các hoạt động sản xuất sản phẩm nhưng không phải sản phẩm nào do
doanh nghiệp sản xuất ra cũng có thể tiêu thu được. Trong điều kiện nền kinh
tế thị trường với sự ra đời của nhiều thành phần kinh tế, sản phẩm sản xuất rất
đa dạng, phong phú, từ đó dẫn đến sự cạnh tranh găy gắt giữa các sản phẩm
cùng loạivà giữa các doanh nghiệp sản xuất. Muốn đứng vững và lớn mạnh
trong cơ chế thị trường các doanh nghiệp cần hội tụ đủ rất nhiều yếu tố như:
vốn, ngân sách, chất lượng, hiểu biết thị trường...
Để góp phần vào sự thành công của doanh nghiệp, môt trong những yếu tố
không thể thiếu là quản lý kinh tế mà hạch toán kế toán đóng vai trò quan
trọng. Đây là một trong những công cụ doanh nghiệp sử dụng để quản lý các
hoạt động kinh tế, kiểm tra giám sát việc sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn
nhằm đảm bảo sản xuất được tiến hành liên tục, quản lý và sử dụng một cách
tốt nhất các yếu tố chi phí, đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất
Như vậy vai trò của kế toán trong doanh nghiệp là rất to lớn nó quyết định
đến sự tồn vong của doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn
đề, sau khi được trang bị những kiến thức cơ bản về kế toán tại trường học,
em đã đi kiến tập tại XNDPTW2 với mong muốn được tiếp cận với hoạt động
tài chính- kế toán trong thực tế. Từ đó rút ra kinh nghiệm cho bản thân về
cách thức tổ chức bộ máy quản lý, khả năng nhìn nhận, xử lý và ra quyết định
các vấn đề trong công tác kế toán
Báo cáo kiến tập tổng hợp gồm 4 phần
Phần 1: Khái quát chung về XNDPTW2
Phần 2: Khái quát chung về tổ chức công tác kế toán tại XNDPTW2
Phần 3: Tổ chức công tác kế toán ở một số phần hành cơ bản tại xí nghiệp
1
Phần 4: Đánh giá khái quát về tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và hạch
toán kế toán tại XNDPTW


PHẦN 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP DƯỢC PHẨM TRUNG
ƯƠNG 2
I. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP
DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG 2
1. Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp
Xí nghiệp dược phẩm trung ương 2 tên giao dịch DOPHA MA là một
trong những đơn vị thành viên của tổng công ty Dược Việt nam trực thuộc Bộ
y tế , trụ sở đặt tại số 9 Trần Thánh Tông- Hà Nội
Xí nghiệp dược phẩm trung ương 2 hiện nay, tiền thân là xưởng bào chế
quân dược của cục quân y có nhiệm vụ sản xuất thuốc phục vụ quân đội, được
thành lập năm 1947 tại Việt Bắc. năm 1954, sau chiến thắng Điện Biên Phủ
xưởng được chuyển về Hà Nội tiếp tục được Đảng và Nhà nước đầu tư, xây
dựng thành XNDP phục vụ quốc phòng lấy tên là Xí nghiệp dược phẩm 6-1
Năm 1960, để đáp ứng những đòi hỏi trong giai đoạn cách mạng mới của
dân tộc, chính phủ đã quyết định chuyển giao XNDP 6-1 sang Bộ y tế quản lý
đổi tên thành XNDP số 2
Đầu năm 1985, công trình xây dựng XNDP số 2 hoàn thàh trên diện tích
12000m
2
tại số 9 Trần Thánh Tông- Hà Nội. Máy móc, thiết bị và dụng cụ
hoá chất của Xí nghiệp do nhà máy Hoá dược phẩm số I_ Matxcova và xí
nghiệp dược phẩm Leningrat giúp đỡ. Qua một quá trình hoạt động lâu dài và
liên tục hoàn thành kế hoạch Nhà nước đã giao. Năm 1985, Xí nghiệp dược
phẩm số 2 được Nhà nước trao tặng danh hiệu “Đơn vị anh hùng”. Cũng
trong thời gian này, xí nghiệp được đổi tên thành Xí nghiệp dược phẩm trung
ương 2 ( tên hiện nay của xí nghiệp ). Đây cũng la một mốc đánh dấu sự
trưởng thành của xí nghiệp
2
Từ sau Đại hội Đảng, nền kinh tế chuyển từ cơ chế quản lý tập trung sang

cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Cũng như các xí nghiệp quốc
doanh lúc đó, xí nghiệp gặp không ít khó khăn
Theo quyết định số 388/HĐBT ngày 7-5-1992, xí nghiệp được công nhận là
một doanh nghiệp nhà nước và được trở thành một đơn vị hạch toán độc lập.
Xí nghiệp tự chủ động hoàn thành các chỉ tiêu theo Pháp lệnh do Nhà nước và
Bộ y tế giao., chuyển sanig tự do sản xuất kinh doanh,chủ động tìm bạn hàng
sản xuất sản phẩm tự chủ về tài chính. Xí nghiệp đã nhanh chóng thích nghi
và vì vậy, chỉ trong một thời gian ngắn, xí nghiệp đã khẳng định vị trí vững
chắc của mình trên thị trường
Hiện nay, xí nghiệp là một trong những đơn vị hàng đầu trong khối doanh
nghiệp nhà nước. Những năm gần đây sản phẩm của xí nghiệp liên tục giành
được danh hiệu “ Hàng Việt nam chất lượng cao” tại hội chợ triển lãm về
hàng tiêu dùng. Với những thành tích đã đạt được, xí nghiệp đã đón nhận
nhiều huân chương và quan trọng hơn là sụ tin tưởng của khách hàn vào chất
lượng sản phẩm của xí nghiệp
2. Thị trường kinh doanh của xí nghiệp
a, Khái quát về chủng loại mặt hàng và tiềm năng sản xuất của xí nghiệp
XNDPTW2 được thành lập với nhiệm vụ ban đầu là sản xuất thuốc chữa
bệnh cho quân đội. Trải qua quá trình phát triển 40 năm xí nghiệp đã có
những bước phát triển về mọi mặt
Hiện nay, xí nghiệp sản xuất các loại thuốc tiêm, thuốc viên, dịch truyền,
cao xoa, hoá chất theo yêu cầu của thị trường. Ngoài ra, còn có một số thuốc
gây nghiện, có độc tính cao cần được quản lý chặt chẽ, chỉ sản xuất theo
chương trình của Nhà nước. Với các máy móc thiệt bị do Liên Xô cũ cung
cấp và viện trợ đạt công suất trên 200 triệu thuốc viên và 10 triệu thuốc tiêm/
năm. Đến nay đã đạt công suất gần 2 tỷ thuốc viên và 100 triệu thuốc tiêm/
năm.và hàng tấn dung môi hoá chất để đáp ứng thị trường thuốc trong và
3
ngoài nước. XNDPTW2 đóng góp 1/5 sản lượng tiêu thụ hành năm trong tổn
sản lượng của 20 thành viên thuộc Tổng công ty Dược, xứng đãng là một

trong những đơn vị đứng đầu ngành dược Việt Nam với các mặt hàng thuốc
sản xuất bao gôm : thuốc tiêm, thuốc viên., dịch truyền, vitamin, kháng sinh.
Hàng tháng, xí nghiệp sản xuất trung bình là 50 loại thuốc tiêm,95 loại thuốc
viên, 5 loại cao xoa, thuốc nước. Trải qua quá trình kinh doanh lâu dài, sản
phẩm của xí nghiệp đã giành được uy tín lớn trên thị trường và được tiêu thụ
mạnh. Nhiều mặt hàng có doanh thu lớn như : Ampicilin, amoxcilin,
vitaminB1, vitaminC, cloxit ( thuốc nén), vitaminB1,B2 ( thuốc tiêm)
Bên cạnh mặt hàng truyền thống, xí nghiệp còn nghiên cứu các mặt hàng
mới nhằm góp phần chữa bệnh cho nhân viên, mở rộng thị trường tiêu thụ sản
phẩm. Hiện nay, xí nghiệp đã nghiên cứu được trên 50 sản phẩm mới và đưa
ra thị trường một số loại đã trở thành thông dụng : Rotunda, RutinC..., một số
còn lại đang trong quá trình thử nghiệm, sau khi hoàn thành sẽ được đưa ra thị
trường phục vụ người tiêu dùng.
b, Thị trường tiêu thụ
Để đảm bảo được tính liên tục của quá trình sản xuất và tính ổn định kịp
thời của quá trình cung ứng thì các doanh nghiệp sản xuất phải thực hiện tốt
khâu tiêu thụ. Nếu khâu công việc này vị ứ đọng tất yếu đẫn đến sự ngưng trệ
của hai khâu công việc nói trên. Như vậy, yêu cầu đặt ra với bất kì doanh
nghiệp nào là phải luôn duy trì và phát triển các thị trường truyền thống bên
cạnh việc nghiên cứu, triển khai các thị trường tiềm năng.
Trước những năm 90, kế hoạch sản xuất của xí nghiệp do Bộ Y Tế và Tổng
công ty dược lập kế hoạch. Sau khi sản xuất xong xí nghiệp không được tiêu
thụ trực tiếp mà phân phối qua một công ty khác. nhưng từ khi được quyền
hạch toán độc lập, xí nghiệp đã được phép tiêu thụ trực tiếp sản xuất của mình
qua mạng lưới các cửa hàng ở hầu hết các tỉnh thành từ miền Trụng đến miền
Bắc và tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc.
4
T phớa Thanh Hoỏ tr ra cú ti 50 n v l khỏch hng thng xuyờn ca
xớ nghip vi lng mua ca khỏch hng ln nht l 300 triu/ thỏng cũn
trung bỡnh l 100 triu

Khu vc t Thanh Hoỏ ti Qung Bỡnh cú khong 24 n v vi lng mua
trung bỡnh 150tr/ thỏng
3. Kt qu hot ng kinh doanh ca xớ nghip trong mt s nm gn õy
T khi c cụng nhn l doanh nghip nh nc v t hch toỏn c lp,
xớ nghip luụn c gng lao ng sn xut, tỡm kim th trng u ra cho sn
phm ng thi cú nhng chớnh sỏch thớch hp nhm khuyn khớch cụng nhõn
viờn hng say lao ng , thu hỳt khỏch hng. iu ny ó giỳp cho xớ nghip
t kt qu cao trong quỏ trỡnh sn xut kinh doanh biu hin c th l trong
3 nm gn õy:
Kt qu hot ng kinh doanh ca xớ nghip dc phm trung ng 2
n v : ng
Ch tiờu Nm 2000 Nm 2001 Nm 2003
1. Giỏ tr sn xuõt 90000000000 84000000000 95000000000
2.Doanh thu sn xut 69336943791 77938797535 86385453530
3. Np ngõn sỏch Nh nc 2100000000 1300000000 1040000000
4. Li nhun 1100000000 900000000 550000
5. thu nhp bỡnh quõn u
ngi/ thỏng
789000 850000 950000
6. Vn kinh doanh
+ vn c nh 11462875684 9774098189 8500650563
+vn lu ng 40217493403 44861307643 46390000
Nhìn vào các chỉ tiêu trên bảng ta thấy doanh thu của xí nghiệp lúc tăng lúc
giảm là do:
- Từ cuối năm 2000 Nhà nớc lấy đi 1258m
2
đất sản xuất để làm nhà tang lễ.
Do vậy xí nghiệp đã phải phá đi một số hệ thống kho, nhà xởng... . trong giai
đoạn này một số công nhân phải nghỉ làm để xây dựng lại cơ sở sản xuất.
điều đó làm cho số lợng sản xuất giảm trong khi chi phí lại tăng cao cho dù

Nhà nớc có đền bù một phần
5
- Giữa năm 2000-2001, ngân sách giảm do Nhà nớc thực hiện chế độ tiền thuế
đất cộng với số đất mất đi
- Năm 2002-2003 nhà nớc bắt đầu tiêu chuẩn hoá về thuốc theo dợc điển Việt
nam1, Việt nam2 nên xí nghiệp phải đầu t dây truyền đạt tiêu chuẩn GMP.
Số vốn bỏ ra đầu t vào dây truyền lớn. Nh vậy, khấu hao TSCĐ tính vào giá
thành nhiều hơn. khi giá thành cao hơn sẽ làm cho lợi nhuận của xí nghiệp
giảm xuống
II. C IM T CHC B MY QUN Lí TI X NGHIP DC
PHM TRUNG NG 2
1. T chc b mỏy qun lý
XNDPTW2 nm trờn din tớch gn 12000m
2
thuc qun Hai b trng H
Ni gm nhiu phõn xng, kho bói, nh ca... i ng cỏn b cụng nhõn
viờn ca xớ nghip hin nay cú trờn 500 ngi, trong ú cú trờn 200 ngi cú
trỡnh i hc tr lờn. Theo quan sỏt, tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh ú l
mc tiờu hng u ca xớ nghip, do vy b mỏy qun lý, t chc qun lý phi
cú tớnh cht gn nh, linh hot, cú s phõn dõy chuyn m bo tớnh ch
ng, sỏng to trong sn xut ca cỏc thnh viờn trong xớ nghip.
B mỏy qun lý ca xớ nghip c t chc theo mụ hỡnh trc tuyn chc
nng. Vic la chn ny nhm thng nht mnh lnh trỏnh s ri lon, gn
trỏch nhim i vi ngi c th v cung cp nhng thụng tin rừ rng
trong t chc. B mỏy qun lý ca xớ nghip c khỏi quỏt theo mụ hỡnh
sau:
6
Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy quản lý tại xí nghiệp dược phẩm trung ương

2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

- Ban giám đốc : Gồm có giám đốc và 2 phó giám đốc
+ Giám đốc : là người đứng đầu xí nghiệp chịu trách nhiệm trước nhà nước
và thay mặt nhà nước quản lý và sử dụng có hiệu quả toàn bộ vốn sản xuất
kinh doanh của xí nghiệp
+ Phó giám đốc có nhiệm vụ giúp đỡ giám đốc trong lĩnh vực chuyên môn
cụ thể và điều hành hoạt động của các phòng ban trong xí nghiệp
Phó giám đốc phụ trách sản xuất : có nhiệm vụ quản lý và điều hành, chỉ đạo
theo kế hoạch của quá trình sản xuất
Phó giám đốc phụ trách khoa học công nghệ : Có nhiệm vụ quản lý kỹ thuật,
chất lượng sản phẩm, nghiên cứu triển khai các sản phẩm
- Phòng tổ chức lao động: chịu sự quảnlý trực tiếp của giám đốc, có nhiệm
vụ tổ chức sắp xếp các bộ máy nhân sự thực hiện đầy đủ các chế độ , chính
7
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC PHỤ
TRÁCH SẢN XUẤT
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHỤ TRÁCH KH-KT
PX
TIÊM
PX
VIÊN
PX CHẾ
PHẨM
PX CƠ
ĐIỆN
P.K.T
CHẤT
LƯỢNG
P.N.C

TRIỂN
KHAI
P.Đ.B
CHẤT
LƯỢNG
PHÒNG
Y TẾ
PHÒNG
BẢO
VỆ
PHÒNG
TỔ
CHỨC
PHÒNG
TÀI
CHÍNH-
KẾ TOÁN
PHÒNG
THỊ
TRƯỜNG
PHÒNG
ĐẦU

XDCB
PHÒNG KẾ
HOẠCH
CUNG
ỨNG
PHÒNG
HC

TỔNG
HỢP
sách của người lao động đồng thời phải thường xuyên nắm bắt, cải tiến
thay đổi cho phù hợp với đặc điểm của xí nghiệp.
- Phòng tài chính – kế toán: Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc với
nhiệm vụ hạch toán hiệu quả sản xuất kinh doanh trong kỳ, thống kê lưu
trữ, cung cấp các số liệu, thông tin chính xác, kịp thời, đầy đủ về tình hình
sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong mọi thời điểm cho giám đốc và
các bộ phận có liên quan nhằm phục vụ công tác quản lý kinh tế
- Phòng cung ứng: Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm
và kế hoạch lao động, tiền lương cho các phân xưởng và toàn bộ xí nghiệp.
Đồng thời chịu trách nhiệm thu mua và quản lý các loại vật tư, nhiên liệu...
- Phòng thị trường: Nắm bắt tình hình tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp thực
thi các chính sách Marketing thị trường để thúc dẩy việc tiêu thụ sản phẩm
của xí nghiệp
- Phòng hành chính tổng hợp : Điều hành bộ máy hành chính, các công
việc chung phục vụ cho vấn đề xã hội cũng như đời sống tinh thần của cả
xí nghiệp
- Phòng đầu tư xây dựng cơ bản: Thường xuyên sửa chữa các hư hỏng nhỏ
khi phát sinh, đồng thời có nhiệm vụ quy hoạch đầu tư trong tương lai như
xây dựng cơ bản dây truyền sản xuất mới, hiện đại tại xí nghiệp
- Phòng y tế: Có nhiệm vụ khám chữa bệnh và cung cấp thuốc cho cán bộ,
công nhân viên trong xí nghiệp
- Phòng bảo vệ: Phụ trách việc bảo quản mọi tài sản thuộc phạm vi quản lý
của xí nghiệp. Đồng thời kiểm tra hàng hoá xuất ra, mua về có đủ giấy tờ
theo quy định hay không
- Phòng nghiên cứu và triển khai : Có nhiệm vụ chính là nghiên cứu các
mặt hàng xí nghiệp đang sản xuất, theo dõi việc tiêu thụ các mặt hàng này
và cùng với phòng thị trường để thường xuyên nắm bắt nhu cầu thị trường,
thay đổi mẫu mã, tên thuốc, nghiên cứu loại thuốc mới

8
- Phòng kiểm tra chất lượng (KCS) : Có nhiệm vụ kiểm tra tất cả các
nguyên vật liệu nhập kho về chất lượng, bao bì theo quy định. Đồng thời,
phòng KCS còn có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng thành phẩm tại các tổ sản
xuất đã đạt tiêu chuẩn chưa, rổi mới đóng dấu cho nhập kho
- Phòng đảm bảo chất lượng: Phòng này kết hợp với phòng nghiên cứu
triển khai và phòng KCS để tập huấn đào tạo cán bộ, công nhân viên có đủ
kiến thức về thuốc
III _ ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT KINH DOANH
1. Đặc điểm quy trình công nghệ
Thuốc là loại sản phẩm đặc biệt, vì vậy các công đoạn của quy trình sản
xuất phải đảm bảo khép kín, vô trùng. Đó là những sản phẩm nhỏ có thể tính
đến mg,ml nhưng lại có giá trị rất lớn và phải đảm bảo theo tiêu chuẩn dược
điển Việt nam
Quy trình công nghệ sản xuất gồm 3 giai đoạn :
- Giai đoạn chuẩn bị sản xuất: Là giai đoạn phân loại nguyên vật liệu, bao bì
xử lý, xay rây, cân đo đảm bảo các tiêu chuẩn trước khi đưa vào sản xuất
- Giai đoạn sản xuất: Là giai đoạn sau khi đã chuẩn bị phân chia nguyên vật
liệu bao bì, tá dược theo từng bước sản xuất, được theo dõi trên hồ sơ và
được đưa vào sản xuất
- Giai đoạn kiểm nghiêm : Phòng KCS có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng
thuốc sau đó đóng dấu và nhập kho thành phẩm hoặc sản xuất bán trực tiếp
Do đặc thù riêng của sản xuất dược phẩm, mỗi loại thuốc có một tiêu chuẩn
và định mức kỹ thuật riêng. Chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào kỹ thuật sản
xuất, chất lượng nguyên vật liệu đầu vào và công thức pha chế. Bởi vậy quy
trình công nghệ sản xuất dược phẩm là quy trình giản đơn theo kiểu chế biến
liên tục, chu kì sản xuất ngắn và thuộc loại hình sản xuất theo khối lượng lớn.
Trên dây chuyền sản xuất tại thời gian nhất định chỉ sản xuất một loại sản
phẩm nhất định
9

XNDPTW2 tổ chức sản xuất theo 4 phân xưởng, trong đó có 3 phân xưởng
chính và 1 phân xưởng phụ. Trong mỗi phân xưởng lại được chia thành các tổ
sản xuất nhỏ. Mỗi phân xưởng có một nhiệm vụ sản xuất riêng theo những
quy trình đã được thiết lập rõ ràng và phải dựa trên hướng dẫn GMP (Good
Manufactaring Practice: thực hành tốt sản xuất thuốc) nhằm cung cấp các sản
phẩm với chất lượng ổn định và đạt tiêu chuẩn mong muốn
2. Các phân xưởng chính trong xí nghiệp
XNDPTW2 bao gồm 4 phân xưởng, trong đó có 3 phân xưởng sản xuất 3
loại sản phẩm chính và mỗi phân xưởng này lại bao gồm nhiều công đoạn sản
xuất
a, Phân xưởng thuốc tiêm
- Chức năng: Chuyên sản xuất các loại thuốc tiêm, dịch truyền như:
VitaminB1,B6,B12, Glucôzơ...
- Phân xưởng thuốc tiêm gồm các tổ như sau:
+ Tổ pha chế thuốc tiêm
+ Tổ cắt ống
+ Tổ soi in
+ Tổ gói
+ Tổ rửa chai
sơ đồ 2.1: Quy trình công nghệ sản xuất thuốc tiêm 1ml
nguyên liệu
Sơ đồ 2.2: Quy trình công nghệ sản xuất dịch truyền
10
ống rỗng
CẮT RỬA
ủ ống
PHA
CHẾ
Đóng ống
Soi in

Kiểm tra,
đóng gói
Đóng gói
thành phẩm
GIAO
NHẬN
ống rỗng
RỬA
ỐNG
PHA
CHẾ
Đóng ống
Soi in
Các tổ ứng với các công đoạn sản xuất:
- Tổ cắt: Định dạng ống tiêm cho phù hợp với yêu cầu hàm lượng thuốc
- Tổ rửa ống: Là chặng đầu khử ống lực ống tiêm đảm bảo yêu cầu của quy
trình sản xuất công nghệ
- Tổ pha chế: Pha chế thuốc và đưa vào các ống, lọ theo từng đợt sản xuất,
lô sản xuất
- Tổ soi in: tiến hành soi các ống thuốc tiêm để loại bỏ các ống không đảm
bảo chất lượng trước khi in nhãn mác
- Tổ kiểm tra, đóng gói: Kiểm tra lại sản phẩm về hình thức mẫu mã,chất
lượng trước khi đóng gói vào các hộp nhỏ
- Tổ giao nhận: tiến hành kiểm nhận các lô hàng từ khâu trước chuyển đến,
cho vào kho hoặc chuyển thẳng sang khâu tiếp
- Tổ đóng gói thành phẩm: Đóng gói bao bì bên ngoài các kiện lớn để
chuyển cho khách hàng
b, Phân xưởng thuốc viên
Chức năng: Chuyên sản xuất các loại thuốc viên dưới dạng nén hoặc viên con
nhộng. VD : VitaminB1,B6,B12,C,Ampicilin, kháng sinh...

Phân xưởng gồm các tổ :
+ Tổ xay rây
+ Tổ pha chế
+ Tổ dập viên
+ Tổ kiểm tra
11
Kiểm tra,
đóng gói
GIAO
NHẬN
Đóng gói
thành phẩm
+ Tổ văn phòng
Đây là phân xưởng quan trọng nhất của xí nghiệp vì lượng sản phẩm làm ra
hàng tháng là nhiều nhất xí nghiệp
sơ đồ 3.1: Quy trình công nghệ sản xuất thuốc viên nén
Sơ đồ 3.2: Quy trình công nghệ sản xuất thuốc viên bao ( con nhộng)
Các bước thực hiện :
B1: Dùng nguyên vật liệu đủ tiêu chuẩn sản xuất chuyển cho tổ xay rây
B2: tổ xay rây đem nghiền nhỏ thành bột và rây cho bột mịn sau đó chuyển
cho tổ pha chế
B3: Tổ pha chế tiến hành nhào trộn bột theo tỷ lệ thích hợp và lập phiếu kiểm
tra trước khi dập viên
B4: Tổ dập viên tiến hành dập thuốc thành từng viên bằng dây chuyền sản
xuất khi đã hoàn tất việc phải lập phiếu kiểm tra trước khi đóng gói lần 1
B5: Tổ đóng gói nhận thuốc từ tổ dập để đóng thành từng phên, vỉ hay lọ
B6: Tổ đóng gói hoàn thành,phòng KCS tiến hành kiểm tra chất lượng sản
phẩm, chất lượng bao bì, nhãn mác có đủ tiêu chuẩn hay không?
12
NVL XAY PHA DẬP

Đóng gói gộp
GIAO KIỂ
Đóng gói
NVL XAY
RÂY
PH
A CHẾ
Đóng bao
Đóng gói gộp
GIA
O NHẬN
Đóng gói Đóng gói
B7: tổ đóng gói tiến hành bàn giao những sản phẩm đạt tiêu chuẩn cho tổ giao
nhận của phân xưởng thuốc viên
B8: tổ giao nhận chuyển cho phòng thị trường đóng gói gộp
Quy trình sản xuất thuốc viên bao tiến hành tương tự chỉ khác là sau khi trộn
bột không phải dập viên mà đóng bao luôn
c, Phân xưởng chế phẩm
chức năng của phân xưởng là sản xuất các sản phẩm phục vụ cho các khâu
khác của xí nghiệp như: pha chế, đóng hộp và có các sản phẩm như : tinh dầu,
cao xoa, thuốc mỡ, thuốc nước
Sơ đồ 4: Quy trình công nghệ sản xuất các loại thuốc chiết xuất
d, Phân xưởng cơ khí
Chuyên phục vụ sửa chữa định kì, thường xuyên, phục vụ điện nước và sản
xuất hơi cho các phân xưởng sản xuất chính
Các phân xưởng sản xuất được trang bị dây chuyền công nghệ hiện đại khép
kín. Công tác sản xuất đạt trình độ chuyên môn hoá cao, các tổ sản xuất trong
một phân xưởng quan hệ mật thiết với nhau theo một dây chuyền sản xuất
13
NVL

Xử lý, rửa, xay,
chặt
Chiết suất
TIN
H CHẾ
Đóng gói
thành phẩm
Giao nhận Kiểm tra,
đóng gói
Sấy khô
PHẦN II
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TẠI XÍ NGHIỆP DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG2
I_ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Phòng tài chính- kế toán của xí nghiệp có chức năng theo dõi toàn bộ các
mặt liên quan tới tài chính của xí nghiệp nhằm sử dụng vốn đúng mục đích,
đúng chế độ , chính sách, hợp lý và phục vụ cho sản xuất có hiệu quả. Đồng
rhời có nhiệm vụ tổ chức thực hiện toàn bộ kế toán và thống kê trogn phạm vi
xí nghiệp giúp lãnh đạo xí nghiệp tổ chức công tác thông tin kinh tế và phân
tích hợp đồng kinh tế: hướng dẫn, chỉ đạo và kiểm tra các bộ phận trong xí
nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán, chế đọ
quản lý kinh tế tài chính
Để phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất, trình độ quản lý, xí nghiệp áp
dụng hình thức tổ chức công tác kế toán kiể tập trung. Phong kế toán có 11
nhân viên kế toán trong đó có 1 kế toán trưởng, 1 kế toán tổng hợp và các kế
toán viên khác. Ngoài ra còn 4 nhân viên kinh tế phân xưởng tương ứng với 4
phân xưởn của xí nghiệp, có nhiệm vụ thu thập thông tin tại từng phân xưởng
thông báo cho kế toán trưởng. Bốn nhân viên này ngoài sự quản lý của kế
toán trưởng còn chịu sự quản lý của các quản đốc phân xưởng

14
2. Mô hình tổ chức hệ thống kế toán tại XNDPTW2

Sơ đồ 5: Sơ đồ bộ máy kế toán của xí nghiệp
3. Chức năng, nhiệm vụ của mỗi bộ phận trong hệ thống kế toán của đơn vị
- Kế toán trưởng: kiêm trưởng phòng kế toán chịu trách nhiệm theo dõi,
giám sát công việc của các kế toán viên, tổ chức bộ máy kế toán phù hợp
với quy mô sản xuất kinh doanh của xí nghiệp , giải thích các báo cáo tài
chính với các cơ quan quản lý cấp trên như: Sở y tế Hà nội, cục quản lý
vốn và tài sản của Nhà nước, cục thuế... Đồng thời kế toán trưởng còn có
15
Trưởng phòng kế toán
Máy tính Phó phòng kế toán
Kế
toán
ngân
hàng
Thủ
quỹ
Thu
ngân
Kế
toán
lương
Kế
toán
TSCĐ
Kế
toán
giá

thành
Kế
toán
tiêu
thụ
Kế
toán
thanh
toán
Kế
toán
kho
Nhân viên kinh tế
phân xưởng tiêm
Nhân viên kinh tế
phân xưởng viên
Nhân viên kinh tế
phân xưởng chế
phẩm
Nhân viên kinh
tế phân xưởng
cơ khí
nhiệm vụ tham mưu tình hình tài chính và thông tin kịp thời cho giám đốc
về tình hình tài chính , sản xuất kinh doanh của xí nghiệp
- Kế toán tổng hợp kiêm phó phòng kế toán: Có nhiệm vụ tổng hợp các
thông tin từ các nhân viên kế toán phần hành để lên bảng cân đối tài khoản
và lập báo cáo cuối kì. Phó phòng phụ trách điều hành công việc cho các
kế toán viên liên quan đến công việc đi sâu vào hạch toán các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh trong nội bộ xí nghiệp( các nghiệp vụ kho, giá thành, tiêu
thụ....). Ngoài ra phó phòng còn có trách nhiệm các đề tài nghiên cứu

( quản lý về mặt tài chính của đề tài, kiểm tra tính hợp lý các khoản chi
của đề tài, làm báo cáo các thống kê các loại.
- Kế toán giá thành: Có nhiệm vụ quản lý toàn bộ giá thành kế hoạch và giá
thành thực tế của các mặt hàng, các quy cách. Mặt khác kế toán giá thành
còn có nhiệm vụ tập hợp chi phí để tính giá thành của từng loại sản phẩm
được sản xuất ở từng phân xưởng trong từng thời kỳ tính giá thành. Từ đó,
xó các đề xuất, các biện pháp hạ giá thành, cung cấp thông tin cho các hoạt
động kinh tế và dự đoán chi phí kì sau. Đồng thời kế toán giá thành còn
phải xem xét giá thành của một số mặt hành mới, định kì lập báo cáo giá
thành theo các khoản mục, yếu tố.
- Kế toán thanh toán : Có nhiệm vụ kiểm tra hoá đơn thanh toán, chứng từ
mà phòng cung ứng, dưới kho chuyển lên để phản ánh ghi sổ các nghiệp
vụ phát sinh như: Hoá đơn thanh toán với người bán, thanh toán với ngân
hàng, thanh toán với người mua ( thông qua kế toán tiêu thụ)...Định kì kế
toán thanh toán lập toàn bộ thuế GTGT đầu vào để chuyển cho kế toán tiêu
thụ lập báo cáo thuế GTGT
- Kế toán lương : Tính lương, thưởng, các chế độ chính sách cho toàn bộ
cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp, dựa trên các quy định Nhà nước để
có các phương pháp tính phù hợp đối với từng đối tượng. Kế toán lương có
quan hệ chặt chẽ với phong tổ chức lao động về các vấn đề liên quan như
BHXH,KPCĐ,BHYT
16
- Kế toán ngân hàng: Theo dõi các khoản tiền gửi , tiền vay, các khoản tiền
phải nộp bằng uỷ nhiệm chi của xí nghiệp để lên sổ chi tiết tiền gửi, tiền
vay
- Kế toán tài sản cố định: Theo dõi tình hình biến động về TSVĐ và tính
khấu hao hợp lý trên cơ sở phân loại TSCĐ phù hợp với tình hình sử dụng
và tỷ lệ khấu hao theo quy định
- Kế toán tiêu thụ : có nhiệm vụ tập hợp các hoá đơn, chứng từ liên quan
đến việc bán hàng, tiêu thụ để ghi sổ ( cả về số lượng,giá trị). Hàng tháng

trước 10 ngày phải lập báo cáo thuế GTGT
- Kế toán thành phẩm: Có nhiệm vụ theo dõi tập hợp chứng từ liên quan đến
số lượng thành phẩm nhập,xuất kho theo các mục đích khác nhau
- Kế toán nguyên vật liệu: Theo dõi trực tiếp việc xuất nguyên vật liệu cho
sản xuất, nhập nguyên vật liệu từ ngoài vào. Đồng thời kế toán nguyên vật
liệu lập các chứng từ liên quan, tập hợp chi phí nguyên vật liệu và công cụ
dụng cụ cho từng đối tượng sử dụng, theo dõi giá vốn nguyên vật liệu xuất
bán
- Thủ quỹ: Là người quản lý quỹ tiền mặt của xí nghiệp, thu , chi tiền mặt
theo chứng từ, cuối ngày lập báo cáo quỹ. Số tiền thực tế trong két và số
tiền thu chi phải luôn khớp với sổ sách
- Các nhân viên kinh tế phân xưởng: hàng tháng phải phối hợp với kế toán
kho, kế toán giá thành để lên bảng tổng hợp Nhập- xuất- tồn nguyên vật
liệu, phục vụ cho sản xuất tại xí nghiệp. Ngoài ra nhân viên phân xưởng
phải thông tin kịp thời các tình huống đột xuất ở phân xưởng để có biện
pháp xử lý kịp thời
- Vì xí nghiệp có quy mô lớn, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều nên để
góp phần bảo đảm sự chính xác của thông tin kế toán xí nghiệp đã áp dụng
máy tính vào công tác quản lý kế toán . Bộ phận vi tính được sử dụng để
lên nhật kí từng tháng. Việc áp dụng máy tính vào công tác kế toán đã góp
phần làm tăng độ chính xác của thông tin, kịp thời để xử lý khối lượng
17
công tác lớn, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ kế toán. Phần máy
tính do kế toán trưởng trực tiếp phụ trách và hướng dẫn các nhân viên
phòng kế toán thực hiện
Với cách bố trí và sắp xếp nhân sự trong phòng kế toán như vậy đã tạo cho
bộ máy kế toán của xí nghiệp hoạt động một cách nhịp nhàng, đồng bộ
II. CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI XÍ NGHIỆP
1. Chính sách kế toán chung áp dụng tại xí nghiệp
- Niên độ kế toán, kỳ kế toán

Xí nghiệp áp dụng niên độ kế toán là một năm, bắt đầu từ ngày 1/1 đến hết
ngày 31/12. Kỳ kế toán là tháng
- Đơn vị tiền tệ sử dụng chính thức tại xí nghiệp là tính theo đơn vị Việt
Nam đồng. Mọi giao dịch mà phát sinh ngoại tẹ đều phải được quy đổi
sang tiền Việt Nam theo tỷ giá thực tế tại ngày phát sinh
- Phương pháp tính giá thành phẩm xuất kho: Đơn vị áp dụng theo phương
pháp bình quân cả kỳ dự trữ
- Phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang: là đánh giá theo nguyên
vật liệu chính và phân bổ giá thành theo khoản mục
- Phương pháp khấu hao TSCĐ: Xí nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao
đều theo tỷ lệ khấu hao đăng ký với Nhà nước
2. Hệ thống chứng từ, tài khoản
a, Hệ thống chứng từ
Đối với hệ thống chứng từ thì xí nghiệp đã sử dụng các chứng từ theo mẫu
quy định chung của Bộ tài chính. Ngoài ra để quản lý chặt hơn , xí nghiệp có
quy định một số chứng từ riêng như: Bảng kê thanh toán, giấy xin khất nợ
b, Hệ thống tài khoản
Xí nghiệp sử dụng hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp
ban hành theo quyết định số 1141 TC/QĐKT ra ngày 1/11/1995 của Bộ
trưởng Bộ tài chính. Tuy nhiên để phục vụ yêu cầu quản lý về thông tin và
18
đặc điểm quá trình sản xuất kinh doanh, xí nghiệp đã đăng kí hệ thống tài
khoản cấp 2 và cấp 3 để phù hợp với việc theo dõi chi tiết và hạch toán các
nghiệp vụ phát sinh
Ví dụ : TK 632 có 2 TK cấp 2 là 6321 : Giá vốn bán hàng hoá
6322 : Giá vốn thành phẩm
3. Hệ thống sổ sách áp dụng tại đơn vị
XNDPTW2 là một đơn vị có quy mô lớn, số lượng nghiệp vụ kinh tế phát
sinh nhiều, thường xuyên và đa dạng, do đó xí nghiệp đã tiến hành công tác
kế toán theo hình thức sổ Nhật kí – Chứng từ. Các NKCT xí nghiẹp sử dụng

bao gồm : NKCT số 1,2,4,5,7,8,10 và bảng kê số 1,2,4,5,6,10, 11 ( ở xí
nghiệp không sử dụng NKCT số 3,6,9 và bảng kê số 3,9 )
Sổ NKCT xí nghiệp sử dụng tuân thủ trình tự, phương pháp ghi chép do chế
độ quy định
Sơ đồ 6: Sơ đồ hạch toán theo hình thức NK-CT
Ghi chú: : Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
19
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Bảng kê Nhật kí- Chứng từ Sổ chi tiết
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi
tiết số phát sinh
: Đối chiếu, kiểm tra
Hàng tháng căn cứ trên sổ cái các tài khoản và các chứng từ liên quan khác,
kế toán tổng hợp lập: BCĐKT, BCKQKD và thuyết minh báo các tài chính.
Các bấo cáo tài chính được dùng cho các cơ quan chủ quản, cơ quan thuế, cơ
quan quản lý vốn và các đối tượng quan tâm khác
4. Báo cáo tài chính ở XNDPTW2
XNDPTW2 hàng quý lập 3 báo cáo tài chính đó là :BCĐKT, BCKQKD và
thuyết minh báo cáo tài chính
Hàng năm dựa trên các số liệu từ các nhật kí,bảng kê của các phần hành
( Bảng kê 1,2,4,5,6,10,11 và các nhật kí chứng từ số 1,2,4,5,7,8,10), kế toán
tổng hợp lên bảng cân đối phát sinh, Căn cứ vào đó hàng quý kế toán tổng
hợp rút số dư các tài khoản để đưa lên báo cáo kế toán. các báo cáo này có giá
trị khi có đầy đủ chữ kí của kế toán tổng hợp, kế toán trưởng và quyền giám
đốc
Những báo cáo kế toán dùng để nộp cho cơ quan thuế, cơ quan chủ quản
( của tổng công ty dược), cơ quan quản lý vốn thuộc tổng cục quany lý vốn và

cho ngân hàng khi muốn vay vốn
Ngoài các báo cáo trên, xí nghiệp còn lập báo cáo nội bộ khi giám đốc yêu
cầu như: Báo cáo tình hình công nợ, báo cáo tình hình sản xuất, báo cáo kết
quả kinh doanh, báo cáo nộp ngân sách

20
PHẦN III
TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH KẾ
TOÁN TẠI XNDPTW2
I. KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU
1. Kế toán nguyên vật liệu
a. Hệ thống chứng từ
Theo chế độ kế toán quy định tất cả các loại vật liệu khi về đến xí nghiệp
phải làm thủ tục kiểm nhận, nhập kho. Đặc biệt với thuốc là sản phẩm có liên
quan, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ, tính mạng của con người. Do vậy đòi
hỏi nguyên vật liệu trước khi nhập kho đều phải qua khâu kiểm tra về chất
lượng, quy cách,... nghiêm ngặt và ghi vào phiếu kiểm nghiệm vật tư
Dựa trên cơ sở hoá đơn, giấy báo nhận hàng và biên bản kiểm nghiệm vật tư,
phòng cung ứng lập phiếu nhập kho thành 2 liên có đầy đủ thông tin, chữ kí
của những người có liên quan như : thủ kho, người nhận, người phụ trách
phòng cung ứng.... Sau đó một liên thủ kho giữ để vào thẻ kho, cuối tháng
chuyển cho kế toán nguyên vật liệu vào sổ kế toán. Một liên chuyển cho
phòng tiếp liệu làm bảng kê thanh toán sau đó cuối tháng chuyển cho kế toán
thanh toán.
Căn cứ vào phiếu nhập kho thủ kho tiến hành kiểm nhận nguyên vật liệu
nhập kho ghi sổ thực nhập
21
Với nguyên vật liệu thuê ngoài, chế biến nhập kho: Khi nhập kho căn cứ vào
các chứng từ, bộ phận cung ứng lập “ Phiếu nhập vật tư thuê ngoài chế biến”
Thủ kho có trách nhiệm sắp xếp các loại vật tư theo các kho. Kho NVL

chính, kho phụ liệu, kho bao bì, kho cơ khí, kho xăng dầu
Để sử dụng NVL hợp lý và có hiệu quả, hàng tháng phòng kế hoạch cung
ứng căn cứ vào kế hoạch sản xuất sản phẩm và nhu cầu NVL để lập định mức
cho từng phân xưởng, phòng ban. Phòng kế hoạch lập “Phiếu lĩnh vật tư hạn
mức làm 2 liên và ghi số hạn mức vật tư được lĩnh, một liên giữ lại, một liên
giao cho phân xưởng sử dụng. Khi thực hiện lĩnh vật tư phân xưởng đem
phiếu xuống kho, thủ kho ghi số NVL thực xuất trong kì và kí
Cuối tháng hoặc khi hết hạn mức, thủ kho thu lại phiếu của phân xưởng lĩnh
tính ra tổng số NVL đã xuất và số hạn mức còn lại cuối tháng rồi kí vào 2 liên
sau đó trả một liên cho phaan xưởng lĩnh để lập báo cáo sử dụng NVL, một
liên chuyển cho kế toán NVL để làm căn cứ ghi sổ
Đối với một số NVL mà nhu cầu sử dụng không cao khi phát sinh nhu cầu
thủ kho lập “ Phiếu xuất vật tư” làm 2 liên, một giao cho người lĩnh vật tư,
một thủ kho giữ làm căn cứ ghi thẻ kho, sau đó chuyển cho kế toán NVL làm
căn cứ ghi sổ
b, Các tài khoản sử dụng
TK1521 : NVL chính
TK1522 : NVL phụ
TK1523 : Nhiên liệu
TK1524 : Phụ tùng
TK1525 : Vật liệu cho XDCB
TK1527 : Bao bì
TK153 : Vật rẻ tiền mau hỏng
Ngoài ra còn sử dụng các tài khoản khác như : TK331, TK 133, TK621,
627...
c, Hạch toán chi tiết NVL
22
XNDPTW2 hạch toán chi tiết NVL được thực hiện theo phương pháp thẻ
song song, trình tự tiến hành như sau:
- Tại kho: Thủ kho mở thẻ kho để theo dõi chi tiết cho từng loại NVL và chỉ

theo dõi về mặt số lượng. Hàng ngày, khi NVL mua về thì tiến hành công
tác kế toán nhập kho ( cho những NVL kiểm tra đã đủ tiêu chuẩn). Thủ
kho căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất NVL, ghi sổ thực nhập, thực xuất
vào các thẻ có liên quan và tính ra số tồn. Định kì sau khi đã ghi chép đầy
đủ thủ tục, thủ kho chuyển chứng từ nhập, xuất giao cho kế toán NVL
- Tại phòng kế toán: Sau khi nhận được chứng từ của thủ kho, kế toán NVL
sé phân loại phiếu nhập, phiếu xuất riêng
+ Đối với phiếu nhập : Kế toán NVL tiến hành ghi sổ chi tiết NVL theo giá
thực tế ghi trên hoá đơn, theo dõi cả về số lượng và gía trị NVL nhập kho. Sổ
chi tiết này theo dõi riêng cho từng kho, mỗi kho một quyển sổ và mỗi loại
được theo dõi trên một trang sổ riêng. Trên sổ chi tiét vật tư kế toán ghi số
lượng và giá trị sau mỗi lần nhập trong tháng. Còn với lần xuất chỉ ghi số
lượng. Đến cuối tháng, tính giá bình quân cả kì dự trữ và tính tồn kho NVL
cuối tháng. Khi cộng sổ chi tiết tính ra số nhập, xuất, tồn từng loại NVL đối
chiếu với thẻ kho của thủ kho, sau đó vào bảng tổng hợp nhập vật tư thưo
từng tháng và phản ánh số lượng và giá trị NVL nhập kho theo giá ghi trên
hoá đơn
+ Đối với phiếu xuất kho, kế toán NVL dựa trên phiếu xuất kho để ghi số
lượng và giá vật liệu vào sổ chi tiễtuất vạt tư theo giá bình quân cả kì dự trữ
vào cuối tháng, số lượng NVL xuất kho trên sổ chi tiết vào đầu kì hoặ hàng
tháng sé đối chiếu với thẻ kho của thủ kho, sau đó lập “ Bảng kê xuất vật tư “
trong tháng treo từng loại NVL. Cuối tháng, trên cơ sở tổng hợp nhập và bảng
kê xuất vật tư, kế toán vào sổ số dư ở XNDPTW2 (Sổ số dư thực chất là tài
khoản chữ T chi tiết cho từng loại NVL để phản ánh tổng hợp giá trị NVL
nhập và phân bổ cho từng đối tượng chứ không phải là sổ số dư theo mẫu quy
định của Bộ tài chính)
23
Sơ đồ 7: Sơ đồ kế toán chi tiết NVL tại XNDPTW2
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày

: Ghi cuối kì
: Kiểm tra, đối chiếu
d, Hạch toán tổng hợp
Xí nghiệp áp dụng công tác kế toán theo hình thức Nhật kí- Chứng từ. Trình
tự ghi sổ của kế toán NVL được thực hiện như sau :
24
Thẻ kho
Phiếu nhập kho
PHIẾU
Sổ chi tiết vật tư
SỔ TỔNG
Bảng kê xuất kho
Sổ số dư
Sơ đồ 8: Sơ đồ hạch toán NVL theo hình thức NK-CT

Ghi chú: : Ghi hàng ngày
: Ghi định kì
: Đối chiếu
2. Kế toán tiền lương
a, Hệ thống chứng từ sử dụng
- bảng chấm công
- bảng thanh toán tiền lương
- phiếu nghỉ hưởng BHXH
- bảng thanh toán BHXH
- bảng thanh toán tiền thưởng
25
Chứng từ gốc
Sổ chi tiết thanh
toán với người
bán

NKCT số 5
Sổ chi tiết vật tư
Sổ tổng hợp nhập
bảng kế xuất
Sổ số dư
Bảng kê số 4,5,6
NKCT số
1,2,4,8,10
NKCT số 7
Sổ cái TK 152
Báơ cáo tài
chính

×