Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de kt hsg ly 8 TT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.45 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phòng giáo dục & đào tạo thanh thuỷ đề thi chọn học sinh năng khiếu lớp 8 thcs năm học 2012-2013 M«n: vËt lý Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề thi có: 01 trang Đề chính thức Câu 1. (4,0 điểm) Một chiếc xe phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian quy định t. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v1=48km/h thì sẽ đến B sớm hơn dự định18 phút. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v2=12km/h thì sẽ đến B trễ hơn dự định 27 phút. a) Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian quy định t. b) Để chuyển động từ A đến B theo đúng thời gian quy định t, xe chuyển động từ A đến C ( C trên AB) với vận tốc v 1=48km/h rồi tiếp tục chuyển động từ C đến B với vận tốc v2=12km/h. Tìm chiều dài quãng đường AC. Câu 2. (4,5 điểm) Người ta kéo một vật có khối lượng 100 kg chuyển động đều trên mặt phẳng nghiêng có chiều dài 10 m, chiều cao 2 m. a) Tìm lực kéo ( bỏ qua lực ma sát). b)Thực tế có ma sát và độ lớn của lực ma sát là 50N. Hãy tính công toàn phần khi kéo vật trên mặt phẳng nghiêng và hiệu suất của mặt phẳng nghiêng. c) Khi kéo vật lên hết mặt phẳng nghiêng, nếu người đó giữ nguyên công suất và kéo vật chuyển động đều trên mặt nằm ngang có lực ma sát như trên mặt phẳng nghiêng thì vận tốc của vật tăng lên mấy lần? Câu 3. (4,0 điểm) Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m (kg) ở nhiệt độ t 1 = 230C, cho vào nhiệt lượng kế một khối lượng m (kg) nước ở nhiệt độ t 2. Sau khi hệ cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước giảm đi 9 0C. Tiếp tục đổ thêm vào nhiệt lượng kế 2m (kg) một chất lỏng khác (không tác dụng hóa học với nước) ở nhiệt độ t 3 = 45 0C, khi có cân bằng nhiệt lần hai, nhiệt độ của hệ lại giảm 10 0C so với nhiệt độ cân bằng nhiệt lần thứ nhất. Tìm nhiệt dung riêng của chất lỏng đã đổ thêm vào nhiệt lượng kế, biết nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là c 1 = 900 J/kg.K và c2 = 4200 J/kg.K. Bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi trường. Câu 4. (3,5 điểm) Một quả cầu bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lượng 1,458N. Hỏi phải khoét bớt lõi quả cầu một phần có thể tích bao nhiêu rồi hàn kín lại, để khi thả vào nước quả cầu nằm lơ lửng trong nước? Biết trọng lượng riêng của nhôm và nước lần lượt là 27000N/m 3 và 10 000N/m3. Câu 5 (4,0 điểm) Một người quan sát ảnh của chính mình trong một gương phẳng AB treo trên tường thẳng đứng. Mắt người cách chân 150cm và gương có chiều cao AB = 0,5m. a) Hỏi chiều cao lớn nhất trên thân mình mà người đó quan sát có thể thấy được trong gương bằng bao nhiêu? b) Nếu người ấy đứng xa ra gương hơn thì có thể quan sát được một khoảng lớn hơn trên thân mình không? Vì sao? c) Hỏi phải đặt mép dưới của gương cách sàn nhà xa nhất là bao nhiêu để có thể nhìn thấy chân mình trong gương? …..Hết…… Họ và tên thí sinh:...............................................................SBD.............. Cán bộ coi thi không cần giải thích gì thêm ./. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH THUỶ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8 THCS NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: VẬT LÝ Nội dung. Điểm 4,0. Câu 1 a) Gọi s là chiều dài quãng đường AB Đổi: 18 phút= 0,3h 27 phút= 0,45h s 48 Thời gian xe chuyển động nếu xe đi với vận tốc v1 = 48km/h là: s t2  v 12 Thời gian xe chuyển động nếu xe đi với vận tốc 2 = 12km/h là: s s t 0,3  t 0.45 48 Theo bài ra ta có: (1); 12 (2). 0,5. Từ (1) & (2) ta tìm được: s=12km; t= 0,55h. 0,5 0,5. t1 . b)Gọi s1 là chiều dài quãng đường AC. s1 48 Thời gian xe chuyển động hết đoạn đường AC là: s s t2 '  1 12 Thời gian xe chuyển động hết đoạn đường CB là s1 s  s1  t '  t ' Mà 1 2 = 0,55h , suy ra 48 12 = 0,55 (3) Thay s= 12km, giải phương trình (3) được s1 = 7,2km = AC. 0,5 0,5. t1 ' . Câu 2 Vật có khối lượng m = 100kg → P = 10 m = 1000 N a) Vì bỏ qua ma sát nên áp dụng định luật về công, ta có: F.l= P.h  F. P.h 1000.2  200( N ) l 10. Vậy lực kéo vật khi bỏ qua ma sát là 200(N) b) Thực tế độ lớn lực ma sát là 50(N) nên lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là F’ = F + Fms= 200 + 50 = 250 (N) Vậy công toàn phần là : ATP = F’.l = 250 . 10 = 2500(J) Công có ích là : ACi = P. h = 1000 . 2 = 2000(J) Aci 2000.100% .100%  80% 2500 Theo công thức H = ATP. c)Sau khi vật chuyển động hết mặt phẳng nghiêng (MPN), vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang có lực ma sát như lực ma sát trên mặt phẳng nghiêng nên lực kéo vật trên mặt phẳng nằm ngang là: F’’ = Fms= 50(N) A F .S  F .v t t Mà công suất kéo vật: Gọi vận tốc trên MPN là v 1 , trên mặt phẳng nằm ngang là v 2 Vì công suất kéo vật không đổi nên ta có p = F’. v 1 = F’’. v 2 = 250 . v 1 = 50 . v 2. 0,5 0,5 0,5 4,5 0,5 0,5 0,5. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5. p. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> →. v 2 250 = =5 v 1 50. → v 2=5 . v 1 . Vậy vận tốc tăng lên 5 lần.. 0,5. Câu 3 Khi có sự cân bằng nhiệt lần thứ nhất, nhiệt độ cân bằng của hệ là t, ta có m.c1.(t - t1) = m.c2.(t2 - t) (1) o mà t = t2 - 9 , t1 = 23 C , c1 = 900 J/kg.K , c2 = 4200 J/kg.K (2) từ (1) và (2) ta có 900(t2 - 9 - 23) = 4200(t2 - t2 + 9) 900(t2 - 32) = 4200.9 => t2 - 32 = 42 suy ra t2 = 740C và t = 74 - 9 = 650C Khi có sự cân bằng nhiệt lần thứ hai, nhiệt độ cân bằng của hệ là t', ta có 2m.c.(t' - t3) = (mc1 + m.c2).(t - t') (3) o mà t' = t - 10 = 65 - 10 = 55, t3 = 45 C , (4) từ (3) và (4) ta có 2c.(55 - 45) = (900 + 4200).(65 - 55) 2c(10) = 5100.10 suy ra c =. 5100 2. 4,0 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 1,0. = 2550 J/kg.K. Vậy nhiệt dung riêng của chất lỏng đổ thêm vào là 2550J/kg.K Câu 4 P. . 3,5 1,0. 1, 458 0, 000054m3 54cm3 27000. Thể tích toàn bộ quả cầu là: V = d n h ôm Gọi thể tích phần đặc của quả cầu sau khi khoét lỗ là V’. Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng P’ của quả cầu phải cân bằng với lực đẩy ác si mét: P’ = FA  dnhôm.V’ = dnước.V. 1,0 0,5. d nuoc .V 10000.54  20cm3 27000  V’= d n hom. 0,5. Vậy thể tích nhôm phải khoét đi là: 54cm3 - 20cm3 = 34 cm3 Câu 5 + Gọi M’ là ảnh của mắt M qua gương,. 0,5 4,0. mắt có thể quan sát thấy phần ED trên thân mình giới hạn bởi hai đường thẳng M’A và M’B.. M. H A. E B. M , < < ' 1,0. D C. K. a) Vì M’ đối xứng với M qua gương nên ta có AB//ED, ta có: AB M ' H 1   ED M ' M 2. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> => ED = 2AB = 2.50 = 100cm = 1m. Vậy chiều cao lớn nhất trên mình mà người quan sát có thể thấy được trong gương là 1m. AB 1 b) Dù quan sát ở gần hay xa gương thì tỉ số ED cũng bằng 2 và không thay. đổi, do đó khoảng quan sát được không tăng lên hoặc giảm đi. c) Muốn nhìn thấy ảnh của chân mình thì phải điều chỉnh gương sao cho D trùng với C. Khi đó: 1 1,5 HB  MC  0, 75m  BK 1,5  0, 75 0, 75m 2 2. 0,5. 1,0 0,5 0,5. Vậy phải treo gương sao cho mép dưới cách mặt đất xa nhất 0,75 m Hướng dẫn chấm: 1.HS làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa hoặc từng phần tương ứng. 2.Nếu học sinh sai đơn vị thì trừ điểm toàn bài như sau: nếu sai hoặc thiếu 3 lỗi trở xuống thì trừ toàn bài 0,5 điểm; nếu sai hoặc thiếu trên 5 lỗi thì trừ toàn bài 1,0 điểm. ----------------------Hết-----------------------.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×