Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.56 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>CƠNG DÂN 7</b>
1)<b>Mơi trường là gì? Mơi trường có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống con</b>
<b>người?</b>
-Mơi trường là tồn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có
tác động đến đời sống, sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên.
+ Môi trường tự nhiên: rừng, núi, sông...
+ Môi trường nhân tạo: nhà máy, đường sá, thủy lợi...
- Môi trường ảnh hưởng đến đời sống con người là:
+ Môi trường trong lành, sạch đẹp => Sức khỏe tốt => Học tập, làm việc đạt
hiệu quả => Cuộc sống phát triển.
+ Môi trường ô nhiễm => Sức khỏe xấu => Học tập, làm việc không đạt hiệu
quả => Cuộc sống không phát triển.
2)<b>Tài nguyên thiên nhiên là gì? Mơi trường và tài ngun thiên nhiên có tầm </b>
<b>quan trọng như thế nào? Cho 2 ví dụ.</b>
-Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên, con
người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống.
- Tầm quan trọng của môi trường và tài nguyên thiên nhiên là:
+ Tạo cho cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.
+ Tạo cho con người phương tiện sống; phát triển trí tuệ, đạo đức – tinh thần.
Vd: + Nếu thiếu đất đai thì chúng ta khơng có chỗ ở, chỗ sinh hoạt...
+ Tài nguyên thiên nhiên giúp ta phát triển kinh tế.
3)<b>Di sản văn hóa là gì? Hãy kể tên 6 di sản văn hóa phi vật thể và di tích lịch sử?</b>
- Di sản văn hóa:
+ Bao gồm: di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể.
+ Là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu
truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.
- 6 di sản văn hóa phi vật thể:
+ Cồng chiêng Tây Nguyên.
+ Ca trù.
+ Quan họ Bắc Ninh.
+ Nhã nhạc cung đình Huế.
+ Chữ Hán, chữ Nơm.
- 6 di tích lịchhoat sử:
+ Đền Hùng (Phú Thọ)
+ Dốc Miếu (Quảng Trị)
+ Địa đạo Củ Chi.
4)<b>Tại sao phải giữ gìn, bảo vệ những di sản văn hóa? Kể tên 10 di sản văn hóa </b>
<b>của nước ta đã được UNESCO cơng nhận là di sản văn hóa thế giới.</b>
- Phải giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa vì:
+ Di sản văn hóa là tài sản văn hóa của quốc gia.
+ Nói lên công đức của ông cha ta trong từng thời kỳ.
+ Thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc.
+ Góp phần vào kho tàng di sản văn hóa thế giới.
- 10 di sản văn hóa của nước ta đã được UNESCO cơng nhận là di sản văn hóa
thế giới là:
+ Quần thể di tích cố đơ Huế.
+ Vịnh Hạ Long.
+ Khu di tích Mỹ Sơn.
+ Phố cổ Hội An.
+ Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bảng
+ Nhã nhạc cung đình Huế.
+ Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng – Tây Nguyên.
+ Ca trù.
+ Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội.
5)<b>Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo? Chúng ta phải làm gì để tơn </b>
<b>trọng quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo?</b>
-Quyền tự do tín ngưỡng và tơn giáo có nghĩa là: cơng dân có quyền theo hoặnc
khơng theo một tín ngưỡng hay tơn giáo nào; người đã theo một tín ngưỡng hay
một tơn giáo nào đó có quyền khơng theo nữa,hoặc bỏ để theo tín ngưỡng ,tôn
giáo khác mà không ai được cưỡng bức hay cản trở.
- Để tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; chúng ta phải:
+ Tôn trọng nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tơn giáo như đền, chùa, miếu, nhà
+ Khơng được bài xích, gây mất đồn kết, chia rẽ giữa những người có tín
ngưỡng, tơn giáo và những người khơng có tín ngưỡng, tơn giáo; giữa những
người có tín ngưỡng, tơn giáo và những người có tín ngưỡng, tơn giáo khác
nhau.
6)<b>So sánh tín ngưỡng, tơn giáo và mê tín dị đoan?</b>
* Giống nhau: Đều là lịng tin.
* Khác nhau:
Tín ngưỡng, tơn giáo Mê tín dị đoan
- Tin vào thần linh. - Tin vào điều nhảm nhí.
- Khuyên ta làm việc tốt. - Gây hậu quả xấu.
- Pháp luật cho phép. - Pháp luật nghiêm cấm.
- Nhiều người theo. - Ít người theo.
<b>Kể tên các cơ quan đó.</b>
-Bộ máy nhà nước là: một hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước cấp
Trung Ương và cấp địa phương có các chức năng và nhiệm vụ khác nhau.
- Bộ máy nhà nước ta gồm 4 loại cơ quan:
+ Các cơ quan quyền lực: Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp.
+ Các cơ quan hành chính nhà nước: Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp.
+ Các cơ quan xét xử: Tòa án nhân dân tối cao, các tòa án nhân các cấp.
8) <b>Vì sao Quốc hội được gọi là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và là cơ </b>
<b>quan quyền lực nhà nước cao nhất?</b>
<b>-</b>Quốc hội được gọi là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và là cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất vì:
+ Quốc hội làm hiến pháp – sửa đổi hiến pháp; làm luật – sửa đổi luật.
+ Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản, phát triển. Kinh tế
- xã hội của đất nước.