Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Toan 6 De thi HK 1 PGD Nha Trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.67 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>( Đề thi Sở GD ĐT KHÁNH HÒA học kỳ I năm học 2002 – 2003) I. Phần trắc nghiệm: ( Khoanh tròn câu đúng nhất) Câu 1: Cho tập hợp X ={x  N / 2x = 4} ta có thể viết: a. X= 2 b. 2 khơng thuộc X c. X={x  N } d. X ={2} Câu 2: Tập hợp các chữ số của số 5153 có bao nhiêu phần tử? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 3: Số 84 phân tích ra thừa số nguyên tố được kết quả sau: a. 22.3.7 b. 3.4.7 c. 2.6.7 d. 4.2.1 Câu 4: Bạn Tùng làm tính như sau: a. 34 +33 = 33. 4 = 108 b. 34 – 33 = 33 .2 = 54 c. 34 . 33 = 37 = 2187 d. Cả ba câu trên đều đúng. Câu 5: ƯCLN ( 16; 54) bằng bao nhiêu? a. 27 b. 2 c. 432 d. 6 Câu 6: Trong các số: 80; 90; 128; 324; 600; 702 số nào chia hết cho 9? a. 80; 90; 128; b. 324; 600; 702 c. 90; 324; 702 d. 80; 128; 600 Câu 7: Tìm các bội chung khác 0 của 15 và 25 mà nhỏ hơn 200. a. 0; 75; 150. b. 75; 150. c. 150; 225. d. Cả ba câu trên đều sai Câu 8: Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để số 321* chia hết cho cả 2 và 5? a. 2 b. 5 c. 8 d. 0 Câu 9: Cho ba điểm phn biệt M, P, N ty ý. Ba điểm này thẳng hàng khi ta có điều kiện: a. Ba điểm M, P, N cùng thuộc một đường. b. Điểm P cách đều 2 điểm M và N. b. Ba điểm M, P, N cùng thuộc một đường thẳng. d. MN + NP = MN. Câu 10: M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi ta có: a. M nằm giữa A, B và MA = MB. b. MA = MB = AB/2 c. MA + MB = AB và MA = MB. d. Cả ba câu trên đều đúng. II. Phần tự luận: Bài 1: Lần lượt viết hai số: + Số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số + Số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số Rồi tính hiệu số của số thứ nhất với số thứ hai. Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết: a. 114- ( x – 47) : 2 = 0 b. ( 3x – 6 ).3 = 34 Bài 3: Bác sĩ An cứ 4 ngày trực 1 lần, y tá Bách cứ 6 ngày trực 1 lần. Lần đầu cả hai người trực cùng ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai người lại trực cùng một ngày? Bài 4: Trên tia Ox lấy ba điểm A, B, C cho biết OA= 2 cm; OB= 3 cm; OC = 3,5 cm. Hỏi trong ba điểm A, B, C thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?. ( Đề thi phòng GD Nha Trang học kỳ I năm học 2005-2006 ). I.Phần trắc nghiệm: ( Khoanh tròn câu đúng nhất) Câu 1: Trong các cách viết sau, cách viết nào không đúng? a.N Z b. 15  Z c. -15  Z d. 0 ko thuộc N.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 2: Chọn kết quả đúng nhất: a.57. 54 = 57 b. 310. 32 = 320 c. 410: 42 = 45 d. Tất cả các kết quả trên đều sai. Câu 3: Chọn câu trả lời đúng nhất về sự chia hết trong các kết luận sau đây: a. Số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 có chữ số tận cùng bằng 0. b. Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 5. c. Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng bằng 4. d. Tất cả các kết luận trên đều đúng. Câu 4: Chọn một kết luận đúng nhất trong bốn kết luận sau đây: a. Hai tia Ox, Oy tạo thành đường thẳng xy thì đó là hai tia đối nhau. b. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. c. Trong ba điểm thẳng hàng luôn có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. d. Các kết luận trên đều đúng. Câu 5: Cho ba đoạn thẳng AB = 2cm; BC = 5cm; CA= 3cm khi đó ta có: a.Điểm A nằm giữa hai điểm B và C. b. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C. c.Điểm C nằm giữa hai điểm Avà B c. Các nhận xét trên đều đúng. Câu 6: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: a.MA = MB b. MA + MB = AB c. MA + MB =AB và MA = MB. d. Các câu trên đều đúng. II. Phần tự luận: Bài 1: (3 đ) Cho đoạn thẳng MN = 5 cm; trên tia MN lấy điểm I sao cho MI = 2,5cm. a)Điểm I có nằm giữa hai điểm M và N không? Vì sao? b)So sánh độ dài đoạn thẳng MI và IN. c)Điểm I có phải là trung điểm của đoạn thẳng MN không? Tại sao? Bài 2: ( 2,5 đ) Tìm số tự nhiên x biết: a)( x – 25 ) – 150 = 0 b) 146 + 2(212 – x) = 512 c) 3x – 1872 = 24. 32 d) 68 chia hết cho x và 85 chia hết cho x với x >10 e) x chia hết cho 5; chia hết cho 6 và chia hết cho 4 với 0 < x < 150. Bài 3: ( 1.5 đ) Tổng nào sau đây là hợp số, số nguyên tố có giải thích? a.2.3.5 + 31. 39 b. 7.42.11 + 3.5.13 c. 3.6.17 + 41 . 65.. ( Đề thi phòng GD Nha Trang học kỳ I năm học 2006- 2007) I) Phần trắc nghiệm: ( Khoanh tròn câu đúng nhất) Câu 1: Cho tập hợp A ={xN10 < x < 15}. Số phần tử của tập hợp A là: A. 5 B. 6 C. 3 D. Một kết quả khác. 4 3 3 Câu 2: Kết quả phép tính 3 : 3 + 5 : 5 A. 14 B. 28 C. 29 D. 30 Câu 3: Tìm số tự nhiên x, biết 3x – x = 60 A. x = 20 B. x = 60 C. x = 30 D. x =0 Câu 4: ƯCLN ( 10; 30; 50) là A. 10 B. 30 C. 50 D. 90.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 5: Trên tia Ox, lấy 3 điểm A, B, C sao cho OA = 3cm; OB = 6cm; OC = 9cm. Hãy so sánh độ dài giữa BC và BA? A. BC < BA B. BC > BA C. BC = BA D. Không so sánh được. Câu 6: Trên đường thẳng a, cho 4 điểm A, B, C, D theo thứ tự. Phát biểu nào sau đây là sai? A. AB và AD là hai tia trùng nhau. B. BC và CB là hai tia đối nhau. C. CA và CD là hai tia đối nhau. D. AB và AC là hai tia trùng nhau. II) Phần tự luận: Bài 1: ( 1 điểm) Thực hiện phép tính ( không dùng máy tính bỏ túi) a) 4. 52 – 81 : 32 b) 24. 5 - [ 131 – ( 13 – 4 )2] Bài 2: (1.5 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a) ( x – 15 ) – 75 = 0 b) 3x – 23 = 32 + 17 Bài 3: ( 2 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường THCS có khoảng 200 đến 300. Mỗi lần xếp hàng 3, hàng 5, hàng 7 thì vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 trường đó? Bài 4: ( 2.5 điểm) Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Trên đoạn thẳng này lấy hai điểm I và K sao cho AI = 1cm, BK = 3cm. a) Điểm K có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? b) Chứng tỏ rằng điểm I là trung điểm của đoạn thằng AK.. ( Đề thi phòng GD Nha Trang học kỳ I năm học 2007 – 2008) I) Phần trắc nghiệm: ( Khoanh tròn câu đúng nhất) Câu 1: Cho tập hợp A = {0} . Câu nào sau đây là đúng? a. A không phải là tập hợp. c. A là tập hợp có 1 phần tử là số 0. b. A là tập hợp rỗng. d. A là tập hợp không có phần tử nào. Câu 2: Kết quả của phép tính 3. 52 – 16. 22 là: a. 11 b. 69 c. 60 d. 26 Câu 3: BCNN( 10; 14; 16 ) là: a. 24 b. 5. 7 c. 2 .5 . 7 d.24 . 5 . 7 Câu 4: Tìm x ∈ , biết ( x – 1 ) . 33 = 66. a. x = 12 b. x = 22 c. x = 3 d. x = 67 Câu 5 : Với 3 điểm A, B, C không thẳng hàng, ta vẽ được: a. 3 tia b. 4 tia c. 5 tia d. 6 tia Câu 6: Trên tia Ox, cho 3 điểm A, B, C sao cho OA = 3cm, OB = 5cm, OC = 7cm. Câu nào sau đây sai? a. OA + AB = OB c. OA và OB là hai tia trùng nhau. b. OA và CB là hai tia đối nhau d. Điểm B nằm giữa A và C. II) Phần tự luận: Bài 1: (1 điểm ) Thực hiện phép tính: a) 32 . 2 – (1 + 23):3 b) 90 – [100 – (12 – 4)2 Bài 2 : ( 2 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a) x + 27 : 32 = 54 b) [ 61 + ( 53 – x) ] .17 = 1785.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 3: ( 1.5 điểm) Ba đơn vị bộ đội có số người lần lượt là 40 người, 48 người, 32 người. Trong lễ chào cờ, ba đơn vị cùng xếp hàng thành một số hàng dọc như nhau mà không đơn vị nào có người lẻ hàng. Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được? Bài 4: ( 2.5 điểm) Trên tia Om, vẽ hai điểm I và K sao cho OI = 3cm, OK = 6cm. a) Điểm I có nằm giữa hai điểm O và K không? Vì sao? b) So sánh OI và OK? c) Điểm I có là trung điểm của đoạn thẳng OK không?. ( Đề thi phòng GD Nha Trang học kỳ I năm học 2008 – 2009). I) Phần trắc nghiệm: ( Khoanh tròn câu đúng nhất) Câu 1: Gía trị biểu thức A = 23 . 22 . 20 là: a. 25 = 10 b. 25 = 32 c. 80 = 1 d. 26 = 64 Câu 2: ƯCLN ( 16; 54 ) bằng bao nhiêu? a. 6 b. 27 c. 2 d. 432 Câu 3: Thay chữ số a bằng bao nhiêu để số 916a chia hết cho cả 2 và 5? a. a = 5 b. a = 0 c. a = 2 d. a = 4 Câu 4: Số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau là số nào? a. -108 b. -501 c. -678 d. -987 Câu 5: Nếu hai tia BA và BC đối nhau thì câu nào sau đây sai? a. Ba điểm A, B, C thẳng hàng. c. Điểm B cách đều hai điểm A và C. b. Hai tia AB và AC trùng nhau. d. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Câu 6: Với ba điểm phân biệt A, B, C và M; khi nào thì MA + MB = AB? a. Khi điểm M nằm ngoài đoạn AB. c. Khi điểm M không thuộc đường thẳng AB. b. K hi điểm M thuộc đoạn AB. d. Khi điểm M không nằm giữa 2 điểm A và B. II) Phần tự luận: Bài 1: ( 2 điểm) Thực hiện phép tính ( không dùng máy tính bỏ túi) a) 45 . 42 + 55 . 42 – 2200 b) 5 . 72 – 36 : 32 c) 2. [( 195 + 35 :7) : 8 + 195] – 400 Bài 2: ( 2 điểm) Số học sinh của một trường là một số lớn hơn 900 gồm ba chữ số. M ỗi lần hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều vừa đủ, không thừa ai. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh? Bài 3: ( 2 điểm) Trên tia Ox lấy các điểm M, N sao cho OM = 2cm; ON = 3cm. Trên tia đối của tia NO lấy điểm P sao cho NP = 1cm. a) Tính độ dài MN và MP? b) Hãy chứng tỏ rằng điểm N là trung điểm của MP và điểm M là trung điểm của OP. Bài 4: ( 1 điểm ) Cho A = 2 + 22 + 23 + … + 210. Chứng tỏ rằng A 3.. ( Đề thi phòng GD Nha Trang học kỳ I năm học 2009 – 2010) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,5 điểm – 20 phút) Học sinh chọn đáp án đúng nhất và ghi vào giấy làm bài.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 1: Chọn cách viết đúng: A. (20090)2010 = 1 B. 20091 = 1 C. 20090= 0 D. 32000 < 23000 Câu 2: Chọn nhất xét đúng nhất trong các nhận xét sau: A. Hai số đối nhau thì có giá trị tuyệt đối bằng nhau. B. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là số đối của nó. C. Hai số có giá trị tuyệt đối bằng nhau thì hai số đó bằng nhau. D. Các nhận xét trên đều đúng. Câu 3: Chọn nhận xét đúng nhất trong các nhận xét sau: A. Số 2 vừa là số nguyên tố vừa là hợp số. B. Số nguyên tố luôn luôn là số lẻ. C. Hai số lẻ thì nguyên tố cùng nhau. D. Các nhận xét trên đều sai. Câu 4: Có bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn 50 mà chữ số 3 là chữ số hàng đơn vị: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 5: Các số tự nhiên x nào thoả mãn điều kiện sau đây: 120  x; 210  x, x  15 A. 15; 30 B. 15; 20; 30 C. 20; 30 D. 15; 20 Câu 6: Chọn sắp xếp theo thứ tự đúng: A. -1 > -2 > 0 > 1> 2 B. 3 > 0 > -2 > -1 C. 1 > 0 > -3 > - 4 D. 2009 > 2008 > -2009 > -2008 Câu 7: Hai tia đối nhau có mấy điểm chung: A. vô số B. 2 C. 1 D. 0 Câu 8: Cho ba điểm A; B; C theo thứ tự đó cùng nằm trên một đường thẳng, kết luận nào sau đây là đúng nhất: A. Tia AB và tia BC trùng nhau. B. Hai tia AC và CA đối nhau C. Hai tia BA và BC đối nhau D. Các kết luận trên đều sai. Câu 9: Chọn nhận xét đúng nhất: A. Nếu B là trung điểm của đoạn AC thì AB + BC = AC B. Nếu B là trung điểm của đoạn AC thì AB = BC C. Nếu cho AB = 2cm; AC = 5cm; BC = 3cm thì điểm B năm giữa hai điểm A và C. D. Các nhận xét trên đều đúng. Câu 10: Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4}, cách viết nào sau đây là đúng: A. 3 A B. {1; 2; 3; 4} A C. {1}  A D. {1;2} A. II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7điểm – 65phút) Bài 1: (1,5 đ) Thực hiện phép tính: a) 90 – [120 – (15 – 7)2] b) 57:54 – 23.22 c) [(6x – 52) : 2 + 56].14 = 2814 Bài 2: (1,5đ) Tìm tự nhiên x biết: a) 56 – 5(x – 1) = 1 b) 3(3x – 9) = 34 Bài 3: (2đ) Lớp học có 16 học sinh nữ, 24 học sinh nam. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các nhóm ( số nhóm phải nhiều hơn 1) sao cho số nam trong các nhóm bằng nhau, số nữ trong các nhóm bằng nhau. Cách chia nào có số học sinh ít nhất trong mỗi nhóm. Bài 4: ( 3đ) Trên tia Ox lấy điểm I với OI = 2cm. Hãy xác định trên hình vẽ hai điểm A và B sao cho I là trung điểm của đoạn OA còn A là trung điểm của đoạn OB, sau đó tính độ dài đoạn AB. ------ HẾT ------.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ( Đề thi phòng GD Nha Trang học kỳ I năm học 2010-2011) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm – 25 phút) Học sinh chọn đáp án đúng nhất và ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Cho hai số tự nhiên a và b sao cho a + b = 0. Hãy chọn câu đúng: A. a  0 và b = 0 B. a = 0 và b  0 C. a  0 và b  0. D. a = 0 và b = 0. Câu 2: Số phần tử của tập hợp các số lẻ từ 11 đến 20 là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 9 Câu 3: Cho M = {1;2;3;4} có bao nhiêu tập con của M. Hãy chọn câu đúng: A. 10 B. 16 C. 8 D. Kết quả khác. Câu 4: Số nào sau đây chia hết cho cả 2; 3; 5; và 9. A. 3456 B. 4750 C. 7650 D. 9405 Câu 5: Hãy chọn câu đúng: A. 53 > 35 B. 53 = 35 C. 26 < 82 D. 26 = 82 Câu 6: Cho a  2; b 3, tích a.b có thể không chia hết cho: A. 6 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 7: Tìm x, y để 234xy chia hết cho 3 và 5. Hãy chọn câu sai A. x = 3, y = 0 B. x = 5, y = 0 C. x = 0, y = 0 D. x = 1, y = 5 Câu 8: Số nhỏ nhất lớn hơn 200 mà khi chia cho 5, 6, 7 đều dư 3 là: A. 207 B. 210 C. 213 D. Một số khác. 7 7 Câu 9: Kết quả 5 .18 – 5 .13 bằng: A. 5 B. 56 C. 515 D. 58 Câu 10: Trên đường thẳng xy lấy hai điểm phân biệt M, N. Có bao nhiêu tia khác nhau có gốc M. Hãy chọn câu đúng: A. 6 tia B. 2 tia C. 4 tia D. 5 tia Câu 11: Trên tia Ox vẽ OA = 3cm, OB = 4cm, OC = 5cm. Hãy chọn câu đúng: A. O nằm giữa A và B B. B nằm giữa A và C C. C nằm giữa A và B D. A nằm giữa B và C Câu 12: Cho 6 điểm trên một mặt phẳng trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Cứ qua 2 điểm bất kì, ta vẽ một đoạn thẳng. Có tất cả: A. 15 đoạn thẳng B. 20 đoạn thẳng C. 30 đoạn thẳng D. 12 đoạn thẳng II. PHẦN TỰ LUẬN: (7điểm – 65phút) Bài 1: (1 đ) Thực hiện phép tính: a) 18.7 + 65 : 13 b) 703 – 104 : (2 + 18) + 152 Bài 2: (1đ) Tìm tự nhiên x biết: a) 565 – 13x = 370 b) xB(12) và 20 < x  30 Bài 3: (2đ) Một trường THCS xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 nhưng xếp hàng 41 thì vừa đủ. Tính số học sinh của trường đó, biết rằng số học sinh của trường đó chưa đến 1000 học sinh. Bài 4: ( 3đ) Vẽ tia Ox. Lấy 3 điểm M, N, P trên tia Ox sao cho OM = 3cm; ON = 5 cm; OP = 7cm..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a) Tính MN, NP b) Tính MP c) Điểm N có là trung điểm của đoạn MP không? Vì sao? ------ HẾT ------. ( Đề thi phòng GD Nha Trang học kỳ I năm học 2011 – 2012) I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Thời gian làm bài 25 phút ( Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy làm bài ) Câu 1:Tìm số tự nhiên x biết (x – 28) – 213 = 0 A. x = 228 B. x = 423 C. x = 241 D. x = 185 Câu 2: Tìm x; y để 134xy ⋮ 5 và 9. Hãy chọn câu đúng: A. x = 0; y = 0 B. x = 1; y = 5 C. x = 0; y = 5 D. x = 1; y = 0 Câu 3: Tính tổng các số nguyên x biết – 5 ≤ x ≤ 5. Kết quả là: A. 5 B. 0 C. – 5 D. 10 Câu 4: Bội chung nhỏ nhất của 154 và 220 là: A. 770 B. 1540 C. 440 D. 3080 Câu 5: Tìm số tự nhiên x, biết (x – 2)2 = 144. Hãy chọn câu đúng: A. x = 116 B. x = 12 C. x = 10 D. x = 14 Câu 6: Cho A = { ; ; ; }. Trong các cách viết sau, cách nào đúng? A. a ∈ A B. a A C. { ; } ∈ A D. a ko thuộc A Câu 7: Gía trị M = 1 + 2 + 3 + 4 + … + 49 + 50 là: A. 1275 B. 2550 C. 1250 D. 50 8 8 Câu 8: Kết quả 5 . 23 – 5 .18 bằng: A. 5 B. 59 C. 58 D. 515 Câu 9: Hãy chọn kết quả đúng: A. 111 + |− 543|= 423 C. 80 + |− 93| = -13 B. (-13) + ( - 57) = - 70 D. 222 + |− 534| = 321 Câu 10: Trên đường thẳng xy lấy hai điểm M, N ( phân biệt ). Có bao nhiêu tia khác nhau có gốc M, N. Hãy chọn câu đúng. A. 8 tia B. 6 tia C. 4 tia D. 2 tia Câu 11: Trên tia Ox vẽ OA = 3cm, OB = 5cm, OC = 7cm. Chọn câu đúng: A. A nằm giữa B và C C. O nằm giữa A và B B. C nằm giữa A và B D. B nằm giữa A và C Câu 12: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F cùng nằm trên một đường thẳng. Trên hình vẽ có tất cả: A. 10 đoạn thẳng C. 20 đoạn thẳng B. 15 đoạn thẳng D. Một số khác.. II.PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Thời gian làm bài 65 phút. Bài 1: (1 điểm) Thực hiện phép tính: a)187 – ( 24 – 5. 3)2 b) 700 – 140 : ( 2 + 18) + 152 Bài 2: ( 1 điểm)Tìm số tự nhiên x biết: a)219 – 7(x + 1) = 100 b) x Ư(36) và 10 < x < 36.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 3: ( 2 điểm) Số học sinh khối 6 ở một trường trong khoảng từ 200 đến 400, khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh khối 6 này? Bài 4: (3 điểm) Vẽ tia Ox. Lấy ba điểm A, B, C trên tia Ox sao cho OA = 2cm; OB = 5cm; OC= 8cm. a) Tính AB; BC. b) Tính AC. c) Điểm B có là trung điểm của đoạn AC không? Vì sao? ------ HẾT ------. ( Đề thi phòng GD Nha Trang học kỳ I năm học 2012 – 2013) Bài 1: ( 1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x biết: a) 50 – 5(x + 5) = 25 b) x – 1 = (25:24).23 c) (32 – 1)(x – 15) = 200 Bài 2: ( 2 điểm) Thực hiện phép tính: a) 100 – [25 – (7 – 4)2] b) 100100: 10099 – 99100: 9999 c) –100 + – 99 – 100 – 99 d) 2013 . 20122012 – 2012 . 20132013 Bài 3: ( 1,5 điểm) Một đoàn khách tham quan không quá 100 người, khi xếp lên các xe 10, hoặc 12, hoặc 15 chỗ ngồi đều vừa đủ. Hỏi đoàn khách có bao nhiêu người? Bài 4: (2 điểm) Trên tia Ox xác định ba điểm A, C, B sao cho: OA = 2cm, OC = 6cm, B là trung điểm của đoạn AC. Tính độ dài đoạn thẳng AB.. ( Đề thi phòng GD Nha Trang học kỳ I năm học 2013 – 2014) Bài 1: ( 1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x biết: a) 5(x + 5) – 50 = 75 b) x + 1 = (35:34).33 c) (23 – 1)(x – 15) = 210 Bài 2: ( 1,5 điểm) Thực hiện phép tính: a) 12000 – (1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3) b) (20132014: 20132013) . 20130 c) –2013 + – 2014 – 2013 – 2014 Bài 3: ( 2 điểm) a) Tìm số tự nhiên x biết: 120  x ; 144  x và 10 < x < 20. b) Tìm số tận cùng của số: A = 1112 + 1516 + 1920 Bài 4: ( 2 điểm) Trong một trường hai bạn Giáp và Ngọ học ở hai lớp khác nhau, bạn Giáp cứ 8 ngày trực nhật một lần, còn bạn Ngọ thì cứ 12 ngày lại trực nhật một lần. Lần đầu cả hai bạn cùng trực nhật một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật? Bài 5: ( 3 điểm) Cho đoạn thẳng AB dài 5cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 2,5cm. a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Tại sao? b) So sánh độ dài AM và MB. c) Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Tại sao?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> PHÒNG GD&ĐT NHA TRANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ INĂM HỌC 2014 - 2015 TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN : TOÁN 6 Thời gian làm bài : 90 phút ( không kể thời gian phát đề ). Bài 1: (1,5điểm) a) Viết lại tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử và cho biết tập hợp A có mấy phần tử? A = {xN3  x < 15} b) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 0; -5; 2; -3; 4; -1; 1 Bài 2: (2,0 điểm) Thực hiện các phép tính sau: a) 143 + 121 + 157 b) 49.16 +16.51 2 2 2 c) [8.(3 + 4 ) – 2.5 ]:15 d) (–8) + 8 + – 17 + (–19) Bài 3: ( 2,0 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a) x + 15 = 24 b) 3.(5x + 1) – 2 = 16 c) 3x.7 = 63 d) x  ƯC(84, 90) Bài 4: (1,5 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 200 đến 400 học sinh. Khi xếp hàng 12 học sinh, hàng 15 học sinh, hàng 18 học sinh thì đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường đó. Bài 5: (2,5 điểm) Cho tia Ox. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3,5 cm và OB = 7cm. a) Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) So sánh OA và AB. c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? Bài 6: (0,5 điểm) Cho A = 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 + 22013 + 22014 + 22015 Chứng minh: A chia hết cho 14.. ----- HẾT -----.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×