Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi thu THPT 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.53 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD& ĐT
SỞ GD& ĐT
<b>TRƯỜNG THPT </b>


<b>TRƯỜNG THPT </b> <b>ĐỀ THAM KHẢO THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015ĐỀ THAM KHẢO THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015MÔN: NGỮ VĂNMÔN: NGỮ VĂN</b>
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
<b>BỘ ĐỀ SỐ 2</b>


<b>Phần I. Đọc hiểu (3,0điểm)</b>


Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi (từ câu 1 đên câu 6):
<i>Thân em vừa trắng lại vừa trịn,</i>
<i>Bảy nổi ba chìm với nước non.</i>
<i>Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,</i>
<i>Mà em vẫn giữ tấm lòng saon.</i>


(Bánh trôi nước – Thơ Hồ Xuân Hương)
<i><b>Câu 1. Bài thơ được làm theo thể thơ nào? (0,5điểm)</b></i>


<i><b>Câu 2. Chỉ ra các tiếng tạo ra sự hiệp vần cho bài thơ? (0,5điểm)</b></i>
<i><b>Câu 3. Xác định một thành ngữ có trong bài thơ? (0,5điểm)</b></i>
<i><b>Câu 4. Xác định lớp nghĩa tường minh của bài thơ? (0,5điểm)</b></i>
<i><b>Câu 5. Nêu nghĩa hàm ẩn của bài thơ? (0,5điểm)</b></i>


<i><b>Câu 6. Em hiểu như thế nào về hai câu thơ cuối? Trả lời trong khoảng 5-7 dòng (0,5điểm)</b></i>
<b>Phần II. Làm văn (7,0điểm)</b>


<i><b>Câu 1. (3,0điểm)</b></i>


<i>"Đừng hỏi Tổ quốc đã làm gì cho ta </i>
<i> </i> <i>Mà cần hỏi ta đã làm gì cho Tổ quốc hơm nay".</i>



Anh/chị hiểu như thế nào về ca từ trên trong nhạc phẩm <i>Khát vọng tuổi trẻ của nhạc sĩ Vũ</i>
Hồng? Trình bày suy nghĩ của bản thân về vai trò, trách nhiệm của thanh niên đối với Tổ quốc.
(Bài viết khoảng 600 chữ).


<i><b>Câu 2. (4,0điểm)</b></i>


Cảm nhận của anh/chị về hình ảnh người vợ nhặt (trong tác phẩm <i>Vợ nhặt của Kim Lân) và</i>
người đàn bà hàng chài (trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>---Hết---GỢI Ý ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM BỘ ĐỀ SỐ 2</b>
<b> ĐỀ THAM KHẢO THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015</b>
<b> ĐỀ THAM KHẢO THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015</b>


<b> MÔN: NGỮ VĂN</b>
<b> MÔN: NGỮ VĂN</b>
<b> </b>


<b> </b>
<b>Phần I. Đọc hiểu (3,0điểm)</b>


<i><b>Câu 1. Bài thơ được làm theo thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt (hoặc Tứ tuyệt, hoặc Tuyệt cú)</b></i>
- Điểm 0,5: Nêu ra đúng tên gọi trên


<i><b>Câu 2. Các tiếng tạo ra sự hiệp vần cho bài thơ: tròn – non – son, </b></i>
- Điểm 0,5: Ghi ra đủ ba chữ trên,


- Điểm 0,25: Ghi ra đúng 2 trong 3 chữ trên.
<i><b>Câu 3. Thành ngữ trong bài thơ: Bảy nổi ba chìm</b></i>
- Điểm 0,5: Ghi đúng cụm từ trên



<i><b>Câu 4. Nghĩa tường minh: Tả về chiếc bánh trôi nước</b></i>
- Điểm 0,5: trả lời đúng nội dung trên


<i><b>Câu 5. Nghĩa hàm ẩn: Thân phận con người (phụ nữ) trong xã hội xưa</b></i>
- Điểm 0,5: trả lời đúng nội dung trên


<i>(Câu 4,5: thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo nội dung như</i>
<i>gợi ý)</i>


<i><b>Câu 6. Hai câu thơ cuối: Dù số kiếp, thân phận nổi nênh trước cuộc đời; (nhưng) người phụ nữ</b></i>
vẫn ý thức – giữ được phẩm cách của mình.


<i>(thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo nội dung như gợi ý)</i>
- Điểm 0,5: Đảm bảo nội dung trên;


- Điểm 0,25: trả lời được nữa số ý trên.


<i><b>* (Lưu ý chung: cho điểm 0 (không) đối với những câu trả lời không đúng yêu cầu câu hỏi,</b></i>
<i><b>hoặc không trả lời)</b></i>


<b>Phần II. Làm văn (7,0điểm)</b>
<i><b>Câu 1. (3,0điểm)</b></i>


<i><b>* Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị luận xã hội để tạo</b></i>
lập văn bản. Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc, diễn đạt trơi chảy, bảo đảm
tính liên kết; khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.


<i>a) Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận (0,5điểm) </i>



- Điểm 0,5: Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. Phần mở bài biết dẫn dắt hợp lí
và nêu được vấn đề; phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau
cùng làm sáng tỏ vấn đề; phân Kết bài khái quát được vấn đề và thể hiện được ấn tượng, cảm xúc
sâu đậm của cá nhân.


- Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài, nhưng các phần chưa thể hiện
đầy đủ các yêu cầu trên; Thân bài chỉ có một đoạn.


- Điểm 0: Thiếu mở bài hoặc kết bài, thân bài chỉ có một đoạn hoặc cả bài chỉ có một đoạn văn.
<i>b) Xác định đúng vấn đề cần nghị luận (0,25điểm) </i>


- Giới thiệu được vấn đề nghị luận – trích dẫn lời hát
c) Giải thích (0.5 điểm)


+ Tổ quốc là danh từ chỉ đất nước được bao đời trước xây dựng và để lại, trong quan hệ với những
người dân có tình cảm gắn bó với nó. (Từ điễn tiếng Việt). Là thanh niên, chúng ta khơng nên đặt
nặng lợi ích cá nhân mà cần có tinh thần tự nguyện, cống hiến cho Tổ quốc.


+ Ca từ trên khẳng định quan điểm sống tích cực: đề cao vai trò, ý thức trách nhiệm của mỗi công
dân mà nhất là thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


d) Phân tích, chứng minh, bàn luận vấn đề (1.0 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hùng cho dân tộc... Trở về với thời bình, với sự năng động, sáng tạo của mình, bao lớp thanh niên
Việt Nam đã góp phần khơng nhỏ trong cơng cuộc kiến thiết xây dựng đất nước.


+ Thực tế hiện nay trong xã hội vẫn còn tồn tại một bộ phận thanh niên có lối sống vị kỉ, cá nhân,
chưa thực sự có ý thức về vai trị, trách nhiệm bản thân đối với Tổ quốc. Đây là điều đáng phê
phán.



+ Tổ quốc chúng ta do ông cha xây dựng từ ngàn đời nay và đã tạo nên bề dày văn hiến...Vì vậy,
mỗi cơng dân, mỗi thanh niên Việt Nam phải biết tự hào, phải có ý thức trách nhiệm gìn giữ, bảo
vệ và tự nguyện cống hiến xây dựng để góp phần đưa đất nước đi lên, ngày một vững mạnh hơn.
.+ Để đất nước ngày một phát triển, thanh niên không thể thụ động, chờ đợi "Tổ quốc làm gì cho
<i>ta"</i> mà phải khơng ngừng tơi luyện, bồi dưỡng lí tưởng sống, phẩm chất đạo đức, trí tuệ... để chủ
động, tích cực, sáng tạo nhằm làm được những gì tốt đẹp nhất "cho Tổ quốc thân yêu".


e) Đánh giá, khẳng định vấn đề (0.25 điểm)


+ Quan điểm sống được trình bày trong ca từ nói trên là quan điểm tích cực, có ý nghĩa thiết
thực và sâu sắc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


+ Lời ca trên đi vào lịng người như một sự khích lệ, khơi dậy ý thức tinh thần dân tộc sâu sắc
trong trái tim mỗi người.


f) Sáng tạo; khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu (0.5điểm)
<i><b>Câu 2. (4,0điểm)</b></i>


<i><b>* Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị luận văn học để tạo</b></i>
lập văn bản. Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc, thể hiện khả năng cảm thụ
văn học tốt; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
<i><b>* Yêu cầu cụ thể:</b></i>


<i>a) Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận (0,5điểm) </i>


- Điểm 0,5: Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. Phần mở bài biết dẫn dắt hợp lí
và nêu được vấn đề; phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau
cùng làm sáng tỏ vấn đề; phân Kết bài khái quát được vấn đề và thể hiện được ấn tượng, cảm xúc
sâu đậm của cá nhân.



- Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài, nhưng các phần chưa thể hiện
đầy đủ các yêu cầu trên; Thân bài chỉ có một đoạn.


- Điểm 0: Thiếu mở bài hoặc kết bài, thân bài chỉ có một đoạn hoặc cả bài chỉ có một đoạn văn.
<i>b) Xác định đúng vấn đề cần nghị luận (0,5điểm) </i>


- Điểm 0,5: Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:hình ảnh người phụ nữ trong hia tác phẩm.
- Điểm 0,25: chưa nhận diện rõ được vấn đề cần nghị luận, hoặc chỉ nêu chung chung.


<i>c) Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận điểm được triển khai theo</i>
<i>trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các thao lác lập luận để triển khai các luận</i>
<i>điểm (phân tích, so sánh, bình luận,…), biết nêu và phân tích dẫn chứng phù hợp, thuyết phục,…</i>
<i>(2,0điểm) </i>


<i>(Thí sinh có thể trình bày theo hướng khác nhau, nhưng cần rõ các nội dung gợi ý sau):</i>
<i>(1) Giới thiệu về tác giả, tác phẩm (0.25)</i>


<i>(2) Hình ảnh người vợ nhặt (thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm</i>
<i>bảo nội dung gợi ý sau): Một nhân vật được khắc họa sống động, theo lối đối lập bên ngồi-bên</i>
trong; một phụ nữ có số phận bất hạnh, hoàn cảnh éo le; nhưng là một người hiền hậu, ý tứ, lo toan
và khát vọng sống (0.5)


<i>(3) Hình ảnh người đàn bà hàng chài (thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng</i>
<i>phải đảm bảo nội dung gợi ý sau):</i> Nhân vật được khắc hoạ sắc nét, theo lối tương phản giữa bề
ngoài và bên trong, giữa thân phận và phẩm chất; người phụ nữ cam chịu, nhẫn nhục; nhân hậu,
giàu đức hi sinh thấu hiểu, sâu sắc lẽ đời (0.5)


<i>(4) Nét tương đồng: hoàn cảnh éo le, số phận bất hạnh, nạn nhân của xã hội; có những vẻ đẹp</i>
khuất lấp đáng trân trọng (0.25)



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Người vợ nhặt: Không gia đình, khơng người thân, khát vọng sống; phẩm chất của một
người phụ nữ biến đổi từ bối cảnh xã hội đến gia đình;


* Người đàn bà hàng chài: Nỗi khổ của một người mẹ, cam chịu, giàu đức hi sinh, thấu
hiểu lẽ đời; biểu hiện phẩm chất nhân vật từ bối cảnh gia đình đến bối cảnh xã hội;


<i>(6) Đánh giá chung về nhân vât (0.25)</i>
<i>d) Sáng tạo (0,5điểm) </i>


- Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; văn giàu cảm xúc; có thái độ và quan
điểm sâu sắc và phù hợp với chuẩn mực đạo đức;


- Điểm 0,25: có một số cách diễn đạt độc đáo, sâu sắc; phù hợp với chuẩn mực đạo đức
<i>e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5điểm) </i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×