Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 52 Phan xa khong dieu kien va phan xa co dieu kien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.44 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Giao án sinh 8</b>


<b>Giáo sinh: Hoàng Ly Ly</b>
<b>GVHD: Thạch Thị Chinh</b>


<b>Ngày soạn: 4/3/2016, ngày giảng:..../3/2016</b>


<b>BÀI 52: PHẢN XẠ CĨ ĐIỀU KIỆN</b>
<b>VÀ PHẢN XẠ KHƠNG ĐIỀU KIỆN</b>


<b>I.MỤC TIÊU: sau khi học xong bài này, học sinh cần:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- Phân biệt được phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.</b>


-Trình bày được q trình hình thành các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ.
- Nêu rõ các điều kiện cần khi thành lập các phản xạ có điều kiện.


<b>2. Kĩ năng:</b>


-Vận dụng ý nghĩa của phản xạ có điều kiện với đời sống.
-Có kĩ năng quan sát kênh hình, tư duy so sánh, liên hệ thực tế.
<b>3. Thái độ:</b>


<b>-Có ý thức học tập nghiêm túc.</b>
-u thích mơn học.


<b>II. Chuẩn BỊ:</b>


<b>1. GV: – Tranh phóng to H 521; 52.2; 52.3.</b>
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 52.2 SGK.


<b>2. HS: – Nghiên cứu trước nội dung bài mới.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>


<b>1.</b> <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


Câu hỏi: Vì sao có thể xác định được âm phát ra từ bên phải hay bên trái?
Trả lời:


Xác định được nguồn âm phát ra từ phía nào? (phải hay trái) là nhờ nghe bằng 2
tai: Nếu ở bên phải thì sóng âm truyền đến tai phải trước tai trái(và ngược lại).
<b>2. Bài mới</b>


<b>* Mở bài: GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phản xạ.</b>


<i><b>*Hoạt động 1: Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều </b></i>
<i><b>kiện(10p)</b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


+ Phản xạ là gì?


– GV lấy 1 số VD về PXCĐK và PXKĐK
– GV lấy 1 số VD về PXCĐK và
PXKĐK.


( Phản xạ bú sữa mẹ. Phản xạ hắt xì
hơi, Phản xạ tiết nước bọt khi nghe nói
tới chanh. Học tập ….)


* Phản xạ: là phản ứng của cơ thể


trước những kích thích của mơi
trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

– u cầu HS hoàn thành bài tập SGK.
– GV chốt lại kiến thức.


+ Yêu cầu HS lấy VD cho mỗi loại.
+ Thế nào là PXKĐK? PXCĐK là gì?


*Kết luận:


PXKĐK : Là phản xạ sinh ra đã có,
khơng cần phải học tập và rèn luyện.
- PXCĐK : Là phản xạ được hình
thành trong đời sống của cá thể, là kết
quả của quá trình học tập, rèn luyện.


<i><b>*Hoạt động 2: </b><b> Sự hình thành phản xạ có điều kiện</b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>*Vấn đề 1: Hình thành PXCĐK</b>
u cầu HS nghiên cứu thơng tin
SGK.


Nghiên cứu thí nghiệm của Paplop.
+ u cầu HS trình bày thí nghiệm
thành lập phản xạ tiết nước bọt khi có
ánh đèn của chó.



– GV hồn thiện kiến thức.


– u cầu HS thảo luận và trả lời các
câu hỏi;


+ Để có PXCĐK cần có những điều
kiện gì?


+ Thực chất của quá trình thành lập
PXCĐK ?


+ GV liên hệ thực tế; đường mịn nếu
khơng đi nữa sẽ có hiện tượng gì?
+ Nếu trong thí nghiệm trên ta chỉ bật
đèn mà khơng cho ăn nhiều lần thì hiện
tượng gì sẽ xảy ra?


– HS đọc thơng tin SGK và nghiên cứu
thí nghiệm của Paplop.


– 1 HS trình bày thí nghiệm.


* Điều kiện để thành lập PXCĐK
+ Phải có sự kết hợp giữa kích thích có
điều kiện với kích thích khơng điều
kiện, trong đó kích thích có điều kiện
xảy ra trước 1 thời gian ngắn.


+ Quá trình kết hợp đó phải lặp đi lặp
lại nhiều lần.



* Thực chất của sự thành lập PXCĐK
là sự hình thành đường liên hệ tạm thời
nối các vùng của vỏ đại não với nhau.
( Cỏ sẽ mọc lại như khi chưa tạo thành
đường mịn.


– Nhiều lần bật đèn mà khơng cho chó
ăn, 1 thời gian sau chó sẽ khơng tiết
nước bọt khi bật đèn nữa.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

– Yêu cầu HS trình bày sự hình thành
PXCĐK ở người: tiết nước bọt khi
nhìn thấy khế.


*Vấn đề 2:<b> Ức chế PXCĐK </b>


+ Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế
PXCĐK đối với đời sống là gì?


trình hình thành phản xạ của Paplop.


– Khi PXCĐK được thành lập, nếu
không củng cố thường xuyên sẽ mất
dần đi do ức chế tắt dần.


+ Những PXCĐK nào nên duy trì,
những phản xạ nào nên ức chế?
<b>*Kết luận:</b> Ý nghĩa:



+ Đảm bảo sự thích nghi với môi
trường và điều kiện sống luôn luôn
thay đổi.


+ Hình thành các thói quen và tập qn
tốt đối với con người.


*<i><b>HOẠT ĐỘNG III: </b><b> So sánh các tính chất của phản xạ có điều kiện với phản</b>.</i>


<i><b>xạ không điều kiện.</b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


– GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập
bảng 52.2


– GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
+ Phản xạ không điều kiện: bền vững,
số lượng hạn chế.


+ Phản xạ có điều kiện: được hình
thành trong đời sống (qua học tập, rèn
luyện), có tính chất cá thể, không di
truyền, trung ương nằm ở vỏ não.
+ Nêu mối quan hệ giữa PXKĐK


HS dựa vào kiến thức mục I và II, thảo
luận nhóm và hoàn thành bài tập.


* Kết luận:



– Bảng 52.2 SGK.
– Mối liên quan: SGK


<b>4. Củng cố:</b>


– Phân biệt PXKĐK và PXCĐK?


– Đọc mục “Em có biết” và trả lời câu hỏi: Vì sao quân sĩ hết khát và nhà Chúa
chịu mất mèo?


<b>5. Dặn dò</b>


– Học bài và trả lời các câu hỏi SGK. Ôn tập các kiến thức đã học từ T 37
Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×