Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tuan 15 Tai lau Hoang Hac tien Manh Hao Nhien di Quang Lang Hoang Hac lau tong Manh Hao Nhien chi Quang Lang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (736.64 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Đọc văn:Tiết 43</b></i>


<b>TẠI LẦU HỒNG HẠC </b>
<b>TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN </b>


<b>ĐI QUẢNG LĂNG</b>


<b>(Hồng Hạc lâu tống Mạnh </b>
<b>Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I.TIỂU DẪN:


1. Tác giả ( 701-762)


- Nhà thơ lãng mạn lớn


Trung Quốc, được gọi là “
thi tiên”.


- Hồn thơ bay bổng, tinh
tế, lãng mạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2.Tác phẩm: “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo
<b>Nhiên đi Quảng Lăng”</b>


<b> -</b><i>Hoàn cảnh sáng tác </i>: Khi tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi
Quảng Lăng


-<i>Đề tài</i>: Tống biệt- một đề tài phổ biến trong thơ Đường.
-<i>Thể loại </i>: Bài thơ Đường luật theo thể thất ngơn tứ



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hồng Hạc lâu: Một


thắng cảnh nổi tiếng


của Trung Quốc nằm


trên mỏm Hoàng Hạc


Cơ, núi Hồng Hạc,


bên sơng Trường



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:


1.Đọc hiểu khái quát:



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

So sánh văn bản phiên âm và dịch thơ



Phiên âm Dịch thơ Nhận xét


“ <i>Cố nhân</i>”->bạn cũ,


thân thiết, tri kỉ “ Bạn” -> <sub>chung chung</sub> Mất đi sự thân thiết, tri <sub>kỉ</sub>
“ <i>Cô phàm</i>:-> cánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Nội dung :Tâm trạng lưu luyến cảnh chia tay


giữa Lí Bạch và bạn.



- Bố cục:



+ Hai câu đầu: Cảnh đưa tiễn



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2.Đọc -hiểu chi tiết :</b>



a. Hai câu đầu :Cảnh đưa tiễn



<i> </i>-“ Cố nhân” gợi mối quan hệ gắn bó thân thiết giữa Lí
Bạch và Mạnh Hạo Nhiên.


- Không gian :


<i>+ Nơi đi</i> : lầu Hồng Hạc> phía Tây> chốn thanh cao,
thốt tục.


<i> + Nơi đến</i> : Dương Châu > phía Đơng  Nơi phồn


hoa đô hội, ồn ào náo nhiệt.


-Điểm nối : sông Trường Giang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nghệ thuật đối :


+ Cảnh > < Tình
Người đi > < Kẻ ở


+ Vui > < Buồn


+ Cái có > < Cái không


-Gợi tả sinh động cảnh chia tay bằng ngôn ngữ gợi hình
biểu cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>b.Hai câu cuối: Tình người đưa tiễn</b>


-“ cô phàm” : cánh buồm lẻ loi, cô đơn.



+ Hình ảnh ẩn dụ cho người ra đi âm thầm, lặng lẽ, đơn
lẻ .


+Cảnh cũng trống vắng, cô đơn như con người: một
cánh buồm cũng mất hút vào không gian xa mãi.


+ Hành trình : cánh buồm-> xa dần-> mất hút


 Sự quan sát tinh tế, dõi mắt theo bạn.
 Nỗi nhớ mong dài theo hành trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>-Nghệ thuật:</b>


+ Lên cao để ngắm cảnh xa.
+ Bút pháp chấm phá , gợi tả
+ Đồng nhất:


* Cánh buồm tự do = con người phóng khống.
* Cánh buồm xa dần = nỗi nhớ tăng dần.


+ Đối lập


*Con người nhỏ bé > < vũ trụ bao la
* Dịng sơng > < bầu trời vô hạn
*Cảnh còn > < người mất


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>III. TỔNG KẾT</b>



<b>1. Nghệ thuật</b>




- Hình ảnh thơ chọn lọc, ngơn ngữ thơ gợi cảm,


giọng điệu trầm lắng.



- Bút pháp tả cảnh ngụ tình



<b>2. Nội dung</b>



Tình bạn sâu sắc, chân thành-điều khơng thể



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

1.Củng cố :



Ghi nhớ sgk/ 144


2.Dặn dò :



-Viết bài bình luận về tình bạn giữa Lí Bạch


với Mạnh Hạo Nhiên và tình bạn trong cuộc


sống hôm nay .



</div>

<!--links-->

×