Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bai 10 Thoi ki hinh thanh va phat trien cua che do phong kien o Tay Au Tu the ki V den the ki XIV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI THUYẾT TRÌNH Môn :. LỊCH SỬ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chương VI TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI. Bài. 10. THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉ V – XIV). NỘI DUNG CHÍNH. 1. Quá trình hình thành của chế độ phong kiến ở Tây Âu. 2. Xã hội phong kiến Tây Âu. 3. Sự xuất hiện của các thành thị trung đại..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉ V – XIV). 1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐẾ QUỐC RÔ-MA VÀO THẾ KỈ VI.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉNgười V – XIV) Hung Nô. Ăng-glô Xắc-xông (Anh). Phơ-răng (Pháp) Tây Gốt (Tây Ban Nha). Đô n g. G ốt Ita lia Chú thích Người Hung-Nô ở thảo nguyên châu Á Sự di cư ồ ạt của người Giéc-man. LƯỢC ĐỒ QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP CỦA NGƯỜI GIÉC-MAN.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Những việc làm của người Giéc-man • Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập vương quốc mới. • Chiếm ruộng đất của chủ Rô-ma cũ chia cho nhau. • Tự xưng vua và phong tước cho những người có công. • Từ bỏ tôn giáo nguyên thủy, tiếp thu Ki-tô giáo.Phong đất đai cho quý tộc và nhà thờ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ăng-glô Xắc- xông. Phơ-răng Đông Gốt. Giec Man. Ytalia Tây Gốt Hi-Lạp. Kết quả của những việc làm đó đối với xã hội Châu Âu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Xà HỘI PHONG KIẾN TÂY ÂU LÃNH CHÚA. CHỦ NÔ. 476 Giecman. Công Hầu BḠTử Nam. Phong tước Cấp ruộng đất. Cấp ruộng đất cho nhà thờ Người bình dân, lệ nông NÔ LỆ Được cấp ruộng đất. Quý tộc vũ sĩ Chiếm đoạt ruộng đất. Quý tộc tăng lữ. Nông dân tự do. Bị chiếm đất. NÔNG NÔ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉ V – XIV) 2. Xã hội phong kiến Tây Âu. Lãnh địa phong kiến : là một khu đất rộng có cả đất trồng trọt. Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại... có hào sâu, tường cao, tạo thành những pháo đài kiên cố.. LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. 3. 2. 4.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉ V – XIV). Sơ đồ lâu đài của lãnh chúa.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Kinh tế khép kín, tự cung, tự cấp. LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (Từ thế kỉ V – XIV) 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại. Từ thế kỉ XI, ở Tây Âu đã bắt đầu xuất hiện các thành thị trung đại.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. 2. 4 3.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bảng so sánh lãnh địa phong kiến và thành thị Tiêu chí so sánh. Lãnh địa phong kiến. Thành thị. Cư dân. Lãnh chúa, nông nô. Thợ thủ công, thương nhân. Kinh tế. Nông nghiệp và thủ công Thủ công nghiệp và thương nghiệp. nghiệp. Xã hội. Đóng kín, nông nô không Tự do, cư dân có điều kiện mở được hưởng quyền lợi mang tri thức. Hệ quả. - Kinh tế: Phá vỡ kinh tế tự nhiên, - Nền kinh tế đóng kín, tự tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa phát triển. cấp, tự túc. - Xã hội phong kiến phân - Chính trị: Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền quyền - Xã hội: mang lại bầu không khí tự do, mở mang tri thức.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Vai trò: • Kinh tế: phá vỡ nền kinh tế tự nhiên, tạo điều kiện kinh tế hàng hóa đơn giản phát triển. • Chính trị: xóa bỏ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia. • Văn hóa: mang không khí dân chủ tự do và mở mang tri thức cho con người, hình thành các trường Đại học lớn..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐẠI HỌC OXFORD Ở ANH.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> HÌNH ẢNH VỀ ĐẠI HỌC SORBONNE Ở PHÁP.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> BÀI HỌC XIN KẾT THÚC TẠI ĐÂY.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

×