Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Kiem tra 45 Bai so 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.01 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT H.TRẦN VĂN THỜI TRƯỜNG THCS 2 PHONG ĐIỀN. ĐỀ KIỂM TRA 45’ MÔN VẬT LÝ 9 Bài số 01, Năm học: 2014 – 2015. Đề I. I. Phần trắc nghiệm: (3đ) Chọn và ghi ra giấy kiểm tra chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Hệ thức định luật Ôm: A. R = U/I. B. R = U.I. C. I = U/R. D. R = I/U. C. R = .l/S. D. R = l.S/. C. P = R.I. D. P = U.R. C. A = R2.I.t. D. A = R.I. t2. C. Q = R2.I.t. D. Q = R.I. t2. C. 7,2.106. D. 7,2.107. Câu 2. Công thức tính điện trở: A. R = .S.l. B. R =.  .S. /l. Câu 3. Biểu thức tính công suất điện: A. P = U/I. B. P = U.I. Câu 4. Biểu thức tính điện năng sử dụng: A. A = P.U. B. A = P.t. Câu 5. Hệ thức định luật Jun – Lenxơ. A. Q = P.U. B. Q = I2.R.t. Câu 6. 20 KWh = ....?... Ws A. 7,2.104 B. 7,2.105. II. Phần tự luận: (7đ) Câu 7. (2,5đ) a. Điện trở dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào chiều dài, tiết diện và điện trở suất của dây? b. Áp dụng tính điện trở của một dây dẫn bằng đồng có chiều dài 250m, tiết diện 200mm2, biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8Ωm. c. Một dây sắt có chiều dài l1= 200m, tiết diện S1 = 0,2 mm2 và có điện trở là R1 = 120Ω. Hỏi một sợi dây bằng sắt khác có chiều Dì là l2= 50m, có điện trở R2 = 45Ω thì có tiết diện bằng bao nhiêu. Câu 8. (1,5đ) a. Tại sao bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây có điện trở suất lớn? b. Tính điện trở của ấm điện có ghi 220V – 1000W khi ấm hoạt động bình thường? Câu 9. (3đ) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó: R1 = 15Ω; R2 = R3 = 30Ω UAB = 12V. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. PHÒNG GD & ĐT H.TRẦN VĂN THỜI TRƯỜNG THCS 2 PHONG ĐIỀN. ĐỀ KIỂM TRA 45’ MÔN VẬT LÝ 9.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài số 01, Năm học: 2014 – 2015 Đề II. I. Phần trắc nghiệm: (3đ) Chọn và ghi ra giấy kiểm tra chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Hệ thức định luật Jun – Lenxơ. A. Q = I2.R.t. B. Q = R2.I.t. Câu 2. 25 KWh = ....?... Ws A. 9.104 B. 9,5.104. C. Q = R.I.t2. D. Q = P.U. C. 9,5.107. D. 9.107. C. R = I/U. D. R = U/I. C. R = .S.l. .S D. R =  /l. C. P = U.R. D. P = U/I. C. A = R.I.t2. D. A = P.U. Câu 3. Hệ thức định luật Ôm: A. R = U.I. B. I = U/R. Câu 4. Công thức tính điện trở: .l. A. R =  /S. B. R =. l.S. /. Câu 5. Biểu thức tính công suất điện: A. P = U.I. B. P = R.I. Câu 6. Biểu thức tính điện năng sử dụng: A. A = I2.R.t. B. A = R2.I.t. II. Phần tự luận: (7đ) Câu 7. (2,5đ) a. Điện trở dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào chiều dài, tiết diện và điện trở suất của dây? b. Áp dụng tính điện trở của một dây dẫn bằng Nikêlin có chiều dài 300m, tiết diện 150mm2, biết điện trở suất của Nikêlin là 1,7.10-8Ωm. c. Một dây đồng có chiều dài l1= 1000m, tiết diện S1 = 0,02 mm2 và có điện trở là R1 = 250Ω. Hỏi một sợi dây bằng đồng khác có chiều Dài là l2= 500m, có điện trở R2 = 50Ω thì có tiết diện bằng bao nhiêu. Câu 8. (1,5đ) a. Tại sao bộ phận chính của những đồ dùng loại điện nhiệt đều làm bằng dây có điện trở suất lớn? b. Tính điện trở của bàn là có ghi 220V – 1500W khi bàn là hoạt động bình thường? Câu 9. (3đ) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó: R1 = 30Ω; R2 = R3 = 60Ω UAB = 24V. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×