Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De cuong on tap HKI 1516Toan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.69 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 8 HỌC KÌ I I. LÍ THUYẾT 1. Đại số - Các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. - Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. - Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm các hạng tử, phối hợp nhiều phương pháp. - Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức một biến đã sắp xếp. - Định nghĩa phân thức đại số, định nghĩa hai phân thức bằng nhau. - Cách rút gọn phân thức. - Quy tắc quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. - Quy tắc tính cộng, trừ các phân thức đại số. 2. Hình học - Định lí tổng các góc của một tứ giác. - Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông - Định nghĩa, định lí đường trung bình của tam giác, của hình thang - Công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác. II. BÀI TẬP Dạng 1: Phân tích các đa thức thành nhân tử PP: đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm các hạng tử, phối hợp nhiều phương pháp. Bài 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 4x3 – 6x5 b) x2 + 5x c) 5x2 −10x d) x2 + 2x + 1 – y2 2 2 2 2 2 e) x + 6x + 9 – z f) x – 4x + 4 – y g) x − 25 h) x2 – 9 Dạng 2: Chia hai đa thức một biến đã sắp xếp PP: xem VD SGK/29. Bài 2. Làm tính chia: a) (9x2 + 12x – 5) : (3x + 5) b) (10x2 + 7x – 33) : (2x – 3) 2 c) ( – 3x2 + 8x − 4) : (x – 2) d) (6 x  13 x  5) : (2 x  5) Dạng 3: Cộng hai phân thức cùng mẫu thức PP: Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức. Bài 3. Thực hiện các phép tính sau: 1  2x 2x  5 x2  3 2 3 x  1 5  3x x 2  2 x  x 2 1     3 3 2 2 6x x 1 12 x a) 6 x b) 12 x c) x  1 d) x  1 x  1 Dạng 4: Trừ các phân thức đại số A C A C PP: Muốn trừ phân thức B cho phân thức D , ta cộng B với phân thức đối của D : A C A C     B D B  D Bài 4. Thực hiện các phép tính sau: 2 6 x x+9 3  2  2 2 2 a) x  2x x  4 b) x  9 x  3x Dạng 5: Xác định một tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. PP: Dựa vào dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Bài 5. Các tứ giác dưới đây là hình gì? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Dạng 6: Chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. Tính diện tích hình chữ nhật. PP: - Dựa vào các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật - Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó. Bài 6. Cho tam giác ABC, AH là đường cao. Gọi I là trung điểm của AC, E là điểm đối xứng với H qua I. Tứ giác AHCE là hình gì? Vì sao? Bài 7. Cho tam giác ABC, AI là đường cao. Gọi M là trung điểm của AB, D là điểm đối xứng với I qua M. Chứng minh rằng: a) Tứ giác AIBD là hình chữ nhật. b) Biết AI = 5cm, IB = 7 cm. Tính diện tích tứ giác AIBD. Đáp án 3. 2. Bài 1. a) 2x (2 – 3x ) e) (x+z+3)(x – z +3) Bài 2. a) 3x – 1 2 3 Bài 3. a) 3x x 2 Bài 4. a) x ( x  2). b) x(x+5) f) (x + y – 2)(x – y – 2) b) 5x + 11 1 2 b) 2x x 3 b) x ( x  3). c) 5x(x-2) g) (x+5)(x – 5) c) –3x + 2. d) (x+y +1)(x – y +1) h) (x – 3)(x + 3) d) 3x – 1. c) 1. d) x – 1. o µ µ µ µ Bài 5. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật vì A B C D 90 . Tứ giác EFGH là hình thoi vì EF=FG=GH=HE. o ¶ Hình thoi MNPQ có M 90 nên MNPQ là hình vuông. Tứ giác RSTU là hình bình hành vì RS=TU, RU=ST Bài 6. Ta có: IA = IC (gt) IH = IE (gt) Tứ giác AHCE là hình bình hành. o · Ta lại có AHC 90 Suy ra hình bình hành AHCE là hình chữ nhật. Bài 7. a) Ta có: MA = MB (gt) MD = MI (gt) Tứ giác AIBD là hình bình hành. o · Ta lại có AIB 90 Suy ra hình bình hành AIBD là hình chữ nhật. b) SAIBD = AI.IB = 5.7=35 cm2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×