Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tuan 15 Tiet 15 Ly 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.3 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 15 Tiết: 15. Ngày soạn: 03-12-2015 Ngày dạy: 05-12-2015. Bài 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ. - Nhận biết được những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém. - Kể được một số ứng dụng liên quan tới sự phản xạ âm. 2. Kĩ năng: - Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn. 3. Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc trong học tập vận dụng kiến thức vào thực tế. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Nội dung bài học. 2. HS: - Một giá đỡ, 1 nguồn phát âm (vi mạch), 1 bình nước. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp:(1 phút). 7A1: …………………………………………………………… 7A2: …………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút ĐỀ BÀI Câu 1: Môi trường nào truyền được âm, môi trường nào không truyền được âm? Câu 2: So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường? ĐÁP ÁN Câu 1: Chất rắn, lỏng, khí là những môi trường có thể truyền được âm. (3 điểm) Chân không không truyền được âm. (2 điểm) Câu 2: Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. (5 điểm) 3. Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:(1 phút) - Khi gọi nhau trong thung - HS làm việc theo hướng dẫn lũng, xung quanh có nhiều của GV. núi ta thấy tiếng vọng. Tại sao lại có tiếng vọng, để trả lời câu hỏi này ta nghiên cứu bài phản xạ âm - tiếng vang. Hoạt động 2: Tìm hiểu âm phản xạ tiếng vang:(11 phút) - Cho 1 hs đọc trước lớp - Khi gặp 1 vật chắn, âm dội lại I. Phản xạ âm – Tiếng vang: thông tin SGK, sau đó cả lớp (lúc đó có âm phản xạ). 1.Điều kiện khi nghe thấy.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thảo luận theo bàn để trả lời câu hỏi khi nào có âm phản xạ? - Làm như thế nào để nhận biết được âm phản xạ? - Thời gian kể từ khi âm phát ra đế khi nhận được âm phản xạ là khoảng bao nhiêu? - Cho hs hoạt động nhóm thảo luận->hoàn thành C1,C2,C3, C4? - Cho hs trả lời câu hỏi C1 => thống nhất nội dung và ghi vở? - Cho hs trả lời C2 thống nhất nội dung và ghi vở?. - Ta nhận biết được âm phản xạ tiếng vang: khi có tiếng vang. C1, C2, C3 Kết luận: Có tiếng vang khi ta - HS thảo luận nhóm trả lời các nghe thấy âm phản xạ cách âm câu hỏi theo y/c của GV. trực tiếp ít nhất là 1/15 giây. - Ít nhất là 1/15 giây. 2.Tiếng vang: Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít C1: Tếng vang có ở vùng núi (ở nhất là 1/15giây. phòng rộng, hang đá, giếng nước C1: Tiếng vang có ở vùng núi sâu…….) (ở phòng rộng, hang đá, giếng C2: Ta thường nghe âm thanh nước sâu…….) trong phòng kín to hơn khi nghe C2: Ta thường nghe âm thanh chính âm thanh đó ở ngoài trời vì trong phòng kín to hơn khi ở ngoài trời chỉ nghe âm phát ra, nghe chính âm thanh đó ở còn trong phòng kín ta nghe cả ngoài trời vì ở ngoài trời chỉ âm phát ra và âm phản xạ từ nghe âm phát ra, còn trong tường cùng 1 lúc nên nghe to hơn phòng kín ta nghe cả âm phát - Cho hs trả lời C3 thống nhất C3: Phòng to, âm phản xạ đến tai ra và âm phản xạ từ tường nội dung và cho ghi vở? em sau âm phát ra-> nghe thấy cùng 1 lúc nên nghe to hơn tiếng vang. C3: - Phòng nhỏ âm phản xạ và âm a- Phòng nào cũng có âm phản phát ra hoà cùng với nhau -> xạ không nghe thấy tiếng vang. b- S=v.t a- Phòng nào cũng có âm phản xạ Âm truyền trong không khí: b- S=v.t v=340m/s Âm truyền trong không khí: S=340m/s.1/15s =22,6m v=340m/s S=340m/s.1/15s =22,6m Hoạt động 3: Nghiên cứu vật phản xạ âm tốt, âm kém:(5 phút) - Treo tranh vẽ hình 14.2 lên - HS phân tích TN theo hướng II. Vật phản xạ âm tốt, vật bảng, y/c hs phân tích thí dẫn của GV. phản xạ âm kém: nghiệm và trả lời? - Các vật mềm có bề mặt gồ - Vật phản xạ âm trong TN có - Gương mặt nhẵn, cứng. ghề phản xạ âm kém. đặc điểm gì? - Các vật cứng có bề mặt - Nếu thay gương bằng các - Trả lời cá nhân. nhẵn, phản xã âm tốt tấm khác: Tấm kim loại, tấm - C4: Vật phản xạ âm tốt: Mặt gỗ, tấm mút, liệu âm phản xạ gương, mặt đá hoa, tấm kim có khác không? loại, tường gạch. Vật phản xạ - Cho hs đọc thông tin SGK? - Đọc nội dung trong SGK. âm kém: Miếng xốp, áo len, + Những vật có bề mặt cứng, dạ, ghế đệm bông, cao su xốp. nhẵn, phản xạ âm tốt. + Những vật có bề mặt mềm, gồ ghề, phản xạ âm kém..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Từ thông tin vừa nêu y/c hs - C4: Vật phản xạ âm tốt: Mặt hoàn thành C4? gương, mặt đá hoa, tấm kim loại, tường gạch. Vật phản xạ âm kém: Miếng xốp, áo len, dạ, ghế đệm bông, cao su xốp. Hoạt động 4: Vận dụng:(10 phút) - Cho hs làm việc cá nhân trả - Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi lời các câu hỏi sau: - C5: Tường nhà sần sùi, treo rèm + Câu hỏi C5? nhung, để hấp thụ âm tốt hơn. + Câu hỏi C6? - C6: Mỗi khi khó nghe người ta + Câu hỏi C7: Giới thiệu mục thường làm như vậy để hướng âm 3 cách sử dụng của phản xạ phản xạ từ tay đến tai giúp ta siêu âm để xác định độ sâu nghe rõ hơn. của biển => y/c hs thảo luận - C7: Thời gian từ tàu -> đáy biển theo nhóm để trả lời C7? -> tàu là 1 giây. Vậy thời gian từ + Câu hỏi C8? tàu truyền đến biển là: ½ giây - Sau khi hs trao đổi thống Độ sâu của biển là:1500m/s .1/2 nhất các ý kiến y/c hs ghi nội s=750m dung vào vở. - C8: a ,b, c. III. Vận dụng: - C5: Tường nhà sần sùi, treo rèm nhung, để hấp thụ âm tốt hơn. - C6: Mỗi khi khó nghe người ta thường làm như vậy để hướng âm phản xạ từ tay đến tai giúp ta nghe rõ hơn. - C7: Thời gian từ tàu -> đáy biển -> tàu là 1 giây. Vậy thời gian từ tàu truyền đến biển là: ½ giây Độ sâu của biển là: 1500m/s .1/2 s=750m - C8: a ,b, c. IV. Củng cố:(1 phút) - Cho hs đọc phần ghi nhớ sgk. - Hệ thống hóa các kiến thức đã học. V. Hướng dẫn về nhà:(1 phút) - Về nhà đọc phần có thể em chưa biết. - Làm bài tập 14.1 -> 14.2 SBT. - Học ghi nhớ SGK, chuẩn bị nội dung cho bài tiếp theo. VI.Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×