Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.47 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI – MÔN: GDCD 6 – NĂM HỌC 2014 – 2015 Nhận biết Tên chủ đề Chủ đề 1. Quan hệ với bản thân: Bài Tiết kiệm;. Số câu Số điểm Tỉ lệ Chủ đề 2. Quan hệ với người khác: Bài Lễ độ; Sống chan hòa với mọi người; Lịch sự, tế nhị Số câu Số điểm Tỉ lệ Chủ đề 3. Quan hệ với công việc: Bài Siêng năng, kiên trì; Mục đích học tập của học sinh. Số câu Số điểm Tỉ lệ Chủ đề 4. Quan hệ với cộng đồng, đất nước, nhân loại: Bài Tích cực, tự giác trong HĐTT và trong HĐXH. TNKQ. Thông hiểu TL. TNKQ. - Câu thành ngữ nói về tính tiết kiệm - Tiết kiệm thời gian là một hình thức của tiết kiệm. 1(I.1),1/4(I.6) 0,5đ 5% Lễ độ là Kính thầy, gì? yêu bạn là biểu hiện của người học sinh có lễ độ.. 1/2(II.1) 1,0đ 10%. TL. Vận dụng Cấp độ thấp C độ cao TN TL TN TL. 1,25 0,5đ 5% Hành vi biểu hiện của người học sinh có lễ độ.. Hành vi thể hiện việc sống chan hoà với mọi người; tính lịch sự. 1/4(I.6) 1/2(II.1) 0,25đ 1,0đ 2,5% 10% Câu tục ngữ nói về tính siêng năng, kiên trì;. 2(I.2,I.3) 0,5đ 5% Mục đích học tập của học sinh là gì. 1/4:(I.6) 0,25đ 2,5%. Cộng. 1:(I.5) 1,0đ 10% Học sinh cần tham gia các HĐTT và HĐXH. 3,25 2,75đ 27,5%. 1,25 1,25đ 12,5% Lợi ích khi học sinh tham gia các HĐTT và HĐXH.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số câu 1/4 (I.6) 1(II.3) 1,25 Số điểm 0,25đ 2,0đ 2,25đ Tỉ lệ 2,5% 20% 22,5% Chủ đề 5. Nêu được Hành vi Hành vi Quan hệ với tầm quan biểu thể hiện môi trường tự trọng của hiện yêu tình yêu nhiên: Bài thiên nhiên quý và thiên Yêu thiên bảo vệ nhiên, nhiên, sống thiên sống hoà hoà hợp với nhiên hợp với thiên nhiên th.nhiên Số câu 1/2(II.2) 1/2(II.2) 1:( I.4) 2 Số điểm 1,0đ 2,0đ 0,25đ 3,25đ Tỉ lệ 10% 20% 2,5% 32,5% Tổng số câu: 1/2 1/2 1,75 1 4,25 1 9 Tổng số điểm: 1,0 1,0 1,0 3,0 2,0 2,0 10,0 Tỉ lệ: 10% 10% 10% 30% 20% 20% 100% Những năng lực có thể hướng tới đánh giá trong đề kiểm tra: NL giải quyết vấn đề, NL tư duy phê phán, sáng tạo, NL ngôn ngữ..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường: THCS Ba KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2014 - 2015 Cụm Bắc MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 Lớp: ….. Thời gian: 45’ Tên: ………………….... ... Điểm. Nhận xét của Giáo viên. I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đầu câu đúng nhất (từ câu 1- câu 4) (1,0 điểm) Câu 1: Câu thành ngữ nói về tính tiết kiệm: A. Cơm thừa gạo thiếu. B. Vung tay quá trán. C. Góp gió thành bão. D. Kiếm củi ba năm đốt một giờ. Câu 2: Hành vi biểu hiện tính lịch sự: A. Thái độ cục cằn, thô lỗ. B. Quát mắng người khác. C. Nói quá to. D. Biết cảm ơn, biết xin lỗi. Câu 3: Hành vi thể hiện việc sống chan hoà với mọi người: A. Cởi mở, vui vẻ. B. Không góp ý cho ai cả vì sợ mất lòng. C. Chuyện của ai người ấy làm, không cần quan tâm đến người khác. D. Khi chỉ định thì mới phát biểu vì sợ phát biểu sai bạn cười. Câu 4: Hành vi thể hiện tình yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên: A. Chặt phá rừng một cách bừa bãi B. Chăm sóc và bảo vệ cây xanh. C. Vứt rác trên đường đi. D. Bao che cho những người dùng thuốc nổ để đánh bắt cá. Câu 5: Hãy sử dụng các từ sau: (A) phấn đấu; (B) con ngoan;(C) chủ nhân; (D)học tập; (E) lập nghiệp để điền vào chỗ trống để nói lên mục đích học tập của học sinh: (1,0 điểm) “ Học sinh là ...(1).........…. tương lai của đất nước. Học sinh phải nỗ lực …(2).......… để trở thành .….. …(3)… trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt; trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự ...(4)…....... và góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.” Câu 6: Hãy điền vào ô trống chữ Đ (đúng), chữ S (sai) cho phù hợp với các hành vi sau: (1,0 điểm) Hành vi Đúng/Sai 1.“Có công mài sắt, có ngày nên kim” là câu tục ngữ nói về tính siêng năng, kiên trì. 2. Kính thầy, yêu bạn là biểu hiện của người học sinh có lễ độ. 3. Tiết kiệm thời gian không phải là một hình thức tiết kiệm. 4. Học sinh chỉ cần học giỏi là đủ, không cần tham gia các hoạt động do lớp, Đội tổ chức. …………………………………………………………………………………………………… II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1 : (2,0đ) Lễ độ là gì? Nêu một số ví dụ của người học sinh có lễ độ..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 2: (3,0đ) Hãy nêu tầm quan trọng của thiên nhiên. HS phải làm gì để bảo vệ thiên nhiên? Câu 3 : (2,0đ) Thủy là học sinh giỏi của lới 6A, nhưng Thủy không tham gia các hoạt động của lớp, của trường vì sợ mất thời gian, ảnh hưởng đến kết quả học tập của bản thân. a) Em hãy cho biết hành vi của Thuỷ là đúng hay sai? Vì sao? b) Nếu là Thuỷ, em sẽ làm gì? I . TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm). CÂU 1 2 3 4 5 6. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ĐÁP ÁN C D A B C-D-B-E Đ-Đ-S-S. BIỂU ĐIỂM 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ x 4 = 1đ 0,25đ x 4 = 1đ. II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu hỏi Đáp án Câu 1 a) Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao (2,0 điểm) tiếp với người khác. b) Một số ví dụ của người học sinh có lễ độ: - Đi xin phép; về chào hỏi; gọi dạ; bảo vâng; kính thầy; yêu bạn… Câu 2: a) Con người cần phải biết tầm quan trọng của thiên nhiên là: (3,0 điểm) - Thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống của con người: cung cấp cho con người phương tiện, điều kiện để sinh sống như nước để uống, không khí để thở, rừng cây chắn gió, ngăn lũ … - Nếu thiên nhiên bị tàn phá thì cuộc sống con người sẽ bị đe doạ. b) HS phải: Hiểu biết về tầm quan trọng của thiên nhiên. - Phải có hành vi bảo vệ môi trường: không xả rác, trồng cây xanh, dọn vệ sinh nơi ở, trường học... - Tuyên truyền mọi người thực hiện bảo vệ môi trường như mình... Câu 3: a) Hành vi của Thủy là không đúng, là ích kỉ. (2,0 điểm) Vì : - Bổn phận của người học sinh là phải tích cực tham gia các hoạt đông tập thể, hoạt động xã hội vì lợi ích chung, trong đó có lợi ích của bản thân. - Nếu ai cũng làm như Thủy thì mọi hoạt động của lớp sẽ bị ngừng trệ. b) Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, trường, Đội tổ chức. Điểm 1.0 đ 1.0 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0.5 đ 0.5 đ. 0.5 đ 0.5 đ. Ba Cụm Bắc, ngày… tháng… năm 2014.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> DUYỆT CỦA BGH. GIÁO VIÊN RA ĐỀ. Vũ Thị Quỳnh.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>