Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ONN TAP HOC KI 1 LOP 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.42 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ÔN TẬP HK1 LỚP 12 === ============THPT LẠNG GIANG 3 ==============NĂM HỌC 2015 - 2016. CHƯƠNG 1 : ESTE, CHẤT BÉO Câu 1: Cho este có công thức cấu tạo : CH2=C(CH3)COOCH3. Tên gọi của este đó là : A. Metyl acrylat. B. Metyl metacrylat. C. Metyl metacrylic. D. Metyl acrylic. Câu 2: Cho các chất sau : CH3OH (1) ; CH3COOH (2) ; HCOOC2H5 (3). Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là : A. (1) ; (2) ; (3). B. (3) ; (1) ; (2). C. (2) ; (3) ; (1). D. (2) ; (1) ; (3). Câu 3: Một este có CTPT là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. CTCT thu gọn của este đó là : A. HCOOC(CH3)=CH2. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH=CHCH3. Câu 4: Một chất hữu cơ A có CTPT C 3H6O2 thỏa mãn : A tác dụng được dung dịch NaOH đun nóng và dung dịch AgNO3/NH3, to. Vậy A có CTCT là : A. C2H5COOH. B. CH3COOCH3. C. HCOOC2H5. D. HOCCH2CH2OH. Câu 5: Cách nào sau đây dùng để điều chế etyl axetat ? A. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, giấm và axit sunfuric đặc. B. Đun hồi lưu hỗn hợp axit axetic, rượu trắng và axit sunfuric. C. Đun hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc trong cốc thuỷ tinh chịu nhiệt. D. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Chất béo không tan trong nước. B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. D. Chất béo là trieste của glixerol và axit béo. Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai ? A. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối. B. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol. Câu 8: Chất béo động vật hầu hết ở thể rắn do chứa A. chủ yếu gốc axit béo không no. B. glixerol trong phân tử. C. chủ yếu gốc axit béo no. D. gốc axit béo. Câu 9: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa đủ V (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị V đã dùng là : A. 400 ml. B. 500 ml. C. 200 ml. D. 600 ml. Câu 10: Đun nóng 215 gam axit metacrylic với 100 gam metanol (với H pư = 60%). Khối lượng este metyl metacrylat thu được là : A. 100 gam. B. 125 gam. C. 150 gam. D. 175 gam. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glucozơ, axit axetic, anđehit fomic và etylenglycol. Sau phản ứng thu được 21,28 lít khí CO 2(đktc) và 20,7gam H2O. Thành phần % theo khối lượng của etylen glycol trong hỗn hợp X gần với giá trị nào sau đây nhất? A. 63,67% B. 42,91% C.41,61% D. 47,75% ======================================================. CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT Câu 1: Tinh bột và xenlulozơ đều không thuộc loại A. monosaccarit. B. gluxit. C. polisaccarit. D. cacbohiđrat. Câu 2: Trong dung dịch nước, glucozơ chủ yếu tồn tại dưới dạng A. mạch hở. B. vòng 4 cạnh. C. vòng 5 cạnh. D. vòng 6 cạnh. Câu 3: Khi nào bệnh nhân được truyền trực tiếp dung dịch glucozơ (còn được gọi với biệt danh “huyết thanh ngọt”). A. Khi bệnh nhân có lượng glucozơ trong máu > 0,1%. B. Khi bệnh nhân có lượng glucozơ trong máu < 0,1%. GV: NGUYỄN NGỌC KHẢI ( ĐT: 01. 697. 644. 378 ). Trang 1/5.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ÔN TẬP HK1 LỚP 12 === ============THPT LẠNG GIANG 3 ==============NĂM HỌC 2015 - 2016. C. Khi bệnh nhân có lượng glucozơ trong máu = 0,1%. D. Khi bệnh nhân có lượng glucozơ trong máu từ 0,1%  0,2%. Câu 4: Công thức nào sau đây là của fructozơ ở dạng mạch hở ? A. CH2OH–(CHOH)3–COCH2OH. B. CH2OH–(CHOH)2–CO–CHOH–CH2OH. C. CH2OH–(CHOH)4–CHO. D. CH2OH–CO–CHOH–CO–CHOH–CHOH. Câu 5: Fructozơ không phản ứng được với A. H2/Ni, nhiệt độ. B. Cu(OH)2. C. [Ag(NH3)2]OH. D. dung dịch brom. Câu 6: Trong phân tử amilozơ các mắt xích liên kết với nhau bằng liên kết nào ? A. α-1,4-glicozit. B. α-1,4-glucozit. C. β-1,4-glicozit. D. β-1,4-glucozit. Câu 7: Trong phân tử amilopectin các mắt xích ở mạch nhánh và mạch chính liên kết với nhau bằng liên kết nào ? A. α-1,4-glicozit. B. α-1,6-glicozit. C. β-1,4-glicozit. D. A và B. Câu 8: Chất không tham gia phản ứng thuỷ phân là : A. Glucozơ, mantozơ. B. Glucozơ, tinh bột. C. Glucozơ, xenlulozơ. D. Glucozơ, fructozơ Câu 9: Khối lượng glucozơ cần dùng để điều chế 1 lít dung dịch ancol (rượu) etylic 40 o (khối lượng riêng 0,8 g/ml) với hiệu suất 80% là : A. 626,09 gam. B. 782,61 gam. C. 305,27 gam. D. 1565,22 gam. Câu 10: Cho 11,25 gam glucozơ lên men rượu thoát ra 2,24 lít CO 2 (đktc). Hiệu suất của quá trình lên men là : A. 70%. B. 75%. C. 80%. D. 85%. Câu 11: Hỗn hợp A gồm glucozơ và tinh bột được chia thành hai phần bằng nhau. Phần thứ nhất được khuấy trong nước, lọcvà cho nước lọc phản ứng với dung dịch AgNO 3 dư/NH3 thấy tách ra 2,16g Ag. Phần thứ hai được đun nóng vớidung dịch H2SO4 loãng, trung hòa hỗn hợp thu được bằng dung dịch NaOH rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịchAgNO 3 (dư)/NH3 thấy tách ra 6,48gam Ag. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp ban đầu có % khối lượngglucozơ và tinh bột lần lượt là A. 35,29 và 64,71 B. 64,71 và 35,29 C. 64,29 và 35,71 D. 35,71 và 64,29 ======================================================. CHƯƠNG 3:. AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN. Câu 1: Có 4 hóa chất : metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là : A. (3) < (2) < (1) < (4). B. (2) < (3) < (1) < (4). C. (2) < (3) < (4) <(1). D. (4) < (1) < (2) < (3). Câu 2: Cho các chất phenylamin, phenol, metylamin, axit axetic. Dung dịch chất nào làm đổi màu quỳ tím sang xanh ? A. phenylamin. B. metylamin. C. phenol, phenylamin. D. axit axetic. Câu 3: Cho các đồng phân của C4H11N tác dụng với dung dịch HNO 3 thì có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại muối ? A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Cho dung dịch metylamin dư lần lượt vào từng dung dịch FeCl , AgNO 3 3, NaCl, Cu(NO3)2. Số Câu 4: trường hợp thu được kết tủa sau phản ứng là : A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5: Hợp chất A có CTPT CH6N2O3. A tác dụng được với KOH tạo ra một bazơ và các chất vô cơ. CTCT của A là : A. H2N–COO–NH3OH. B. CH3NH3+NO3−. C. HONHCOONH4. D. H2N–CH(OH)–NO2. Câu 6: Cho 5,2 gam hỗn hợp Y gồm hai amin đơn chức, no, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 8,85 gam muối. Biết trong hỗn hợp, số mol hai amin bằng nhau. Công thức phân tử của hai amin là : A. CH5N và C2H7N. B. C2H7N và C3H9N. C. C3H9N và C4H11N. D. kết quả khác. GV: NGUYỄN NGỌC KHẢI ( ĐT: 01. 697. 644. 378 ). Trang 2/5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ÔN TẬP HK1 LỚP 12 === ============THPT LẠNG GIANG 3 ==============NĂM HỌC 2015 - 2016. Câu 7: Cho 31 gam C2H8O4N2 phản ứng hoàn toàn với 750 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 43,5. B. 15,9. C. 21,9. D. 26,75. Câu 8: Đốt cháy một hỗn hợp amin A cần V lít O 2 (đktc) thu được N2 và 31,68 gam CO2 và 7,56 gam H2O. Giá trị V là : A. 25,536. B. 20,16. C. 20,832. D. 26,88. Câu 9: Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau : o. t 3 ñaëc / H 2 SO 4 ñaëc Benzen  HNO      Nitrobenzen  Fe HCl,   Anilin Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là : A. 186,0 gam. B. 111,6 gam. C. 55,8 gam. D. 93,0 gam. Câu 10: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất : CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH A. Axit 2-metyl-3-aminobutanoic. B. Valin. C. Axit 2-amino-3-metylbutanoic. D. Axit a-aminoisovaleric. Câu 11: H2N–(CH2)4–CH(NH2)–COOH có tên gọi là : A. glyxin. B. alanin. C. axit glutamic. D. lysin. Câu 12: Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol HCl. Toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH. X là amino axit có A. 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. B. 2 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. C. 1 nhóm –NH2 và 3 nhóm –COOH. D. 1 nhóm –NH2 và 2 nhóm –COOH. Câu 13: Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là : A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 14: X là a-aminoaxit mạch thẳng. Biết rằng, 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch HCl 0,125M, thu được 2,19 gam muối. Mặt khác, nếu cho 2,92 gam X tác dụng vừa đủ với NaOH thì thu được 3,36 gam muối. Tên gọi của X là : A. glyxin. B. alanin. C. axit glutamic. D. lysin. Câu 15: Tripeptit là hợp chất A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. D. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit. Câu 16: Dung dịch X chứa 0,01 mol ClH3N-CH2-COOH; 0,02 mol CH3-CH(NH2)-COOH; 0,05 mol HCOOC6H5. Cho dd X tác dụng với 160 ml dd KOH 1M đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A.8,615gam B.14,515gam C.12,535gam D.16,335gam. Câu 17: Một tripeptit no, mạch hở X có công thức phân tử CxHyO6N4. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m là: A. 19,80. B. 18,90. C. 18,00 D. 21,60.. ======================================================. CHƯƠNG 4: POLIME, VẬT LIỆU POLIME Câu 1: Trong số các chất sau đây, có mấy chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp ? CH2 - CH2 O. CH2 - CHCH2Cl O. CH2 - CH2 - C = O H2C. CH2 - CH2 - NH ,.... CH2=CH2 CH CH CH2=CH–Cl CH3–CH3 A. 6. B. 5. C. 7. D. 4. Câu 2: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là : A. CH2=C(CH3)–CH=CH2, C6H5–CH=CH2. B. CH2=CH–CH=CH2, C6H5–CH=CH2. C. CH2=CH–CH=CH2, CH3–CH=CH2. GV: NGUYỄN NGỌC KHẢI ( ĐT: 01. 697. 644. 378 ). D. CH2=CH–CH=CH2, lưu huỳnh Trang 3/5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ÔN TẬP HK1 LỚP 12 === ============THPT LẠNG GIANG 3 ==============NĂM HỌC 2015 - 2016. Câu 3: Tơ poliamit kém bền dưới tác dụng của axit và kiềm là do A. chúng được tạo từ aminoaxit có tính chất lưỡng tính. B. chúng có chứa nitơ trong phân tử. C. liên kết –CONH– phản ứng được với cả axit và kiềm. D. số mắt xích trong mạch poliamit nhỏ hơn các polime khác. Câu 4: Cao su Buna được sản xuất từ gỗ chiếm 50% xenlulozơ theo sơ đồ : hs 60% hs 80% hs 75% hs 100% Xenlulozơ    Glucozơ    Etanol    Buta-1,3-đien     Cao su buna Để sản xuất 1 tấn cao su Buna cần bao nhiêu tấn gỗ ? A. 8,33. B. 16,2. C. 8,1. D. 16,67. Câu 5: Polime nào sau đây có tên gọi "tơ nitron" hay "olon" được dùng dệt may quần áo ấm? A. Poli(metyl metacrylat) B. Poliacrilonitrin C. Poli(vinyl clorua) D. Poli(phenol–fomanđehit). ======================================================. CHƯƠNG 5:. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI. Câu 1: Cho các nguyên tử có cấu hình electron như sau : 1) 1s22s22p63s2 2) 1s22s22p1 3) 1s22s22p63s23p63d64s2 2 2 5 2 2 6 2 6 1 4) 1s 2s 2p 5) 1s 2s 2p 3s 3p 4s 6) 1s2 Trong số các nguyên tử ở trên, có bao nhiêu nguyên tử là kim loại ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 2: Một nguyên tố có số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 31. Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 4, nhóm IIIA. B. chu kì 3, nhóm IIIA. C. chu kì 4, nhóm IA. D. chu kì 3, nhóm IA. Câu 3: Có 4 ion là Ca2+, Al3+, Fe2+, Fe3+. Ion có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều nhất là : A. Fe3+. B. Fe2+. C. Al3+. D. Ca2+. Câu 4: Kim loại có tính chất vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim. Nguyên nhân của những tính chất vật lí chung của kim loại là do trong tinh thể kim loại có A. nhiều electron độc thân. B. các ion dương chuyển động tự do. C. các electron chuyển động tự do. D. nhiều ion dương kim loại. Câu 5: Kim loại khác nhau có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đó được quyết định bởi A. khối lượng riêng khác nhau. B. kiểu mạng tinh thể khác nhau. C. mật độ electron tự do khác nhau. D. mật độ ion dương khác nhau. Câu 6: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại ? A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm. Câu 7: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại ? A. Bạc. B. Vàng. C. Nhôm. D. Đồng Câu 8: Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là : A. tính khử. B. tính oxi hoá. C. vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá. D. không có tính khử, không có tính oxi hoá. Câu 9: Phát biểu nào sau đây là phù hợp với tính chất hoá học chung của kim loại ? A. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion âm. B. Kim loại có tính oxi hoá, nó bị oxi hoá thành ion dương. C. Kim loại có tính khử, nó bị oxi hoá thành ion dương. D. Kim loại có tính oxi hoá, nó bị khử thành ion âm. Câu 10: Kim loại Ni phản ứng được với tất cả muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây ? A. NaCl, AlCl3, ZnCl2. B. MgSO4, CuSO4, AgNO3. C. Pb(NO3)2, AgNO3, NaCl. D. AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2. Câu 11: Cho 4 kim loại Al, Mg, Fe, Cu và bốn dung dịch muối riêng biệt là : ZnSO 4, AgNO3, CuCl2, Al2(SO4). Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dịch muối đã cho ? A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Mg. GV: NGUYỄN NGỌC KHẢI ( ĐT: 01. 697. 644. 378 ). Trang 4/5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ÔN TẬP HK1 LỚP 12 === ============THPT LẠNG GIANG 3 ==============NĂM HỌC 2015 - 2016. Câu 12: Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO 3 thu được dung dịch X. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch X được dung dịch Y. Dung dịch Y chứa A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3. C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 dư. D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 dư. Câu 13: Cho các phản ứng hóa học sau : Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu Cu + 2Fe3+  Cu2+ + 2Fe2+ Nhận xét nào sau đây sai ? A. Tính khử của Fe mạnh hơn Cu. B. Tính oxi hóa của Fe3+ mạnh hơn Cu2+. C. Tính oxi hóa của Fe2+ yếu hơn Cu2+. D. Tính khử của Cu yếu hơn Fe2+. Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 3 kim loại Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO 3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn không tan là Cu. Phần dung dịch sau phản ứng chứa chất tan nào ? A. Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)3. B. Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)2. C. Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)3 ; Cu(NO3)2. D. Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)2 ; Cu(NO3)2. Câu 15: Cho hỗn hợp kim loại gồm x mol Zn và y mol Fe vào dung dịch chứa z mol CuSO 4. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch thu chứa 2 muối. Xác định điều kiện phù hợp cho kết quả trên ? A. x  z. B. x  z. C. z  x + y. D. x < z  x + y. Câu 16: Cho m gam Mg vào 500ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M và Fe(NO3)3 2M thì khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Xác định m? A. 10,8 gam hoặc 15,0 gam B. 13,2 gam C. 10,8 gam D. 15,0 gam Câu 17: Cho hỗn hợp ở dạng bột gồm Al và Fe vào 100 ml dung dịch CuSO 4 0,75M, khuấy kĩ hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9 gam chất rắn A gồm 2 kim loại. Để hòa tan hoàn toàn chất rắn A thì cần ít nhất bao nhiêu lít dung dịch HNO3 1M (biết phản ứng tạo ra sản phẩm khử NO duy nhất) ? A. 0,4 lít. B. 0,5 lít. C. 0,3 lít. D. 0,6 lít. Câu 18: Cho hỗn hợp gồm 0,04 mol Zn và 0,03 mol Fe vào dung dịch chứa 0,1 mol CuSO 4 đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho toàn bộ X phản ứng với một lượng dư dung Ba  OH  2 dịch , để kết tủa thu được trong không khí tới khối lượng không đổi cân được m gam. Giá trị của m là A. 29,20 gam B. 28,94 gam C. 30,12 gam D. 29,45 gam ======================================================. ĐÁP ÁN Chương 1:. 1B 2D Chương 2: 1A 2D. 3B. 4C. 5D. 6C. 7D. 8C. 9A. 10C. 11B. 3B. 4A. 5D. 6A. 7B. 8D. 9B. 10C. 11D. 3C 14D. 4A 15D. 5B 16D. 6B 17A. 7A. 8C. 9C. 10A. 11D. Chương 3:. 1A 12D. 2B 13C. Chương 4: 1A 2B 3C 4D 5B Chương 5:. 1B 12A. 2A 13D. 3B 14D. 4C 15D. 5C 16A. 6B 17A. 7B 8A 18D. GV: NGUYỄN NGỌC KHẢI ( ĐT: 01. 697. 644. 378 ). 9C. 10D. 11D. Trang 5/5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×