Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

phong cach ngon ngu nghe thuat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (950.05 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiếng việt 3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chương 2 Các phong cách chức năng ngôn ngữ trong Tiếng Việt – Phong cách nghệ thuật (PC văn chương).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Khái niệm PCNN nghệ thuật (còn gọi là PC văn chương) là loại PCCN ngôn ngữ thể hiện vai trò người tham gia giao tiếp trong lĩnh vực thông tin những vấn đề có ý nghĩa nhân sinh bằng hệ thống hình tượng văn học.. VD:. Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh,bông trắng lại xen nhị vàng Nhị vàng, bông trắng,lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Dạng tồn tại. * Dạng nói (truyền miệng): thường được thấy ở văn học dân gian như cao dao, tục ngữ, truyền thuyết,... VD: Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần Thường xuất hiện các dị bản VD: Truyền thuyết Tấm Cám có nhiêu dị bản về kết thúc truyện.. * Dạng viết: Được thấy ở cả văn học dân gian và văn h viết. VD: Nhật ký trong tù(HCM), Hoa dọc chiến hào( Xuân Quỳnh) Được chia thành nhiều thể loại như: Văn xuôi: tiểu thuyết, bút ký, kí sự, phóng sự …VD: Chí Phèo( Nam Cao), Làng (Kim Lân). Thơ ca : thơ, ca dao, vè VD: Đây thôn vĩ dạ ( Hàn Mạc Tử), Đồng chí ( Chính Hữu) Sân khấu: chèo, tuồng, kịch VD: Nổi oan thị mầu , Hồn Trương Ba , da hàng thịt ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. Chức năng. Thông tin: đặc điểm tính chất của sự vật, hiện tượng: màu sắc nơi sống, cấu tạo, …. Thẩm mỹ: (chủ yếu) Biểu hiện cái đẹp và khơi gợi cảm súc thẩm mỹ của người đọc (người nghe).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ví dụ: Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh,bông trắng lại xen nhị vàng Nhị vàng, bông trắng,lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. - Chức năng thông tin: nơi sống, cấu tạo và sự trong sạch của cây sen - Chức năng thẩm mỹ: khẳng định và nuôi dưởng một tư tương cảm xúc cái đẹp hiện hữu và sống tốt trong môi trương cái xấu tồn tại. Kết luận. Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ chủ yếu trong các tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thỏa chức năng thẩm mỹ của con người. Nó là ngôn ngữ được tổ chức , tinh luyện, từ ngôn ngữ thông thường và đạt được giá trị nghệ thuật thẩm mĩ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> III .ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT.. Ngôn ngữ nghệ thuật Thông tin. Thẩm mỹ Tổ chức, lựu chọn ngôn từ. Tính hình tượng.. Tính truyền cảm.. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. Tính các thể hóa.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a. Tính hình tượng •. •. •. *VD: “ Trong đầm gì đẹp bằng sen, Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng. Nhị vàng, bông trắng, lá xanh, Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” (Ca dao) *Nhận xét : - Hình ảnh: lá xanh, bống trắng, nhị vàng,... hôi tanh, bùn... (cái đẹp hiện thực về loài hoa sen trong đầm lầy) - Sen: với ý nghĩa là “bản lĩnh của cái đẹp - ngay cả ở trong môi trường xấu nó vẫn không bị tha hoá”. *Kết luận: - Tính hình tượng thể hiện cách diễn đạt thông qua một hệ thống các hình ảnh, màu sắc, biểu tượng… để người đọc dùng tri thức, vốn sống của mình liên tưởng, suy nghĩ và rút ra những bài học nhân sinh nhất định. - Tính hình tượng có thể được hiện thực hoá thông qua các biện pháp tu từ như ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, điệp âm… - Tính hình tượng làm cho ngôn ngữ nghệ thuật trở nên đa nghĩa => Tính đa nghĩa của ngôn ngữ nghệ thuật cũng quan hệ mật thiết với tính hàm súc: lời ít mà ý sâu xa, rộng lớn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> b. Tính truyền cảm: • * VD: “ Gió đưa cây cải về trời Rau răm ở lại chịu lời đắng cay.” (Ca dao) • * Nhận xét: - Ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, có khả năng gợi ra những cảm xúc tinh tế của con người. • * Kết luận: - Tính truyền cảm trong ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện ở chỗ làm cho người đọc cùng vui buồn, yêu thích, căm giận, tự hào,… như chính người nói (viết). - Sức mạnh của ngôn ngữ nghệ thuật là gợi ra sự đồng cảm sâu sắc giữa người viết với người đọc. => văn chương là sự xúc động của con người trước cuộc sống..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> •. •. •. c. Tính các thể hóa. * VD: Cùng tả về “trăng”, nhưng “hồn vía” của trăng là rất khác nhau -“Trăng sáng, trăng xa, trăng rộng quá”. (Xuân Diệu) -“Vầng trăng vằng vặc giữa trời” (Nguyễn Du) * Nhận xét: - Đây chính là tài năng của các nhà văn, nhà thơ, trong việc vận dụng ngôn ngữ ngôn từ, xây dựng ý thơ * Kết luận: - Thể hiện ở khả năng vận dụng các phương tiện diễn đạt chung (ngữ âm, từ vựng, cú pháp, tu từ…) của cộng đồng vào việc xây dựng hình tượng nghệ thuật của mỗi nhà văn, nhà thơ. - Sáng tạo nghệ thuật: là một quá trình hoạt động mang tính cá nhân, cá thể “ đơn nhất, không lặp lại” (không ai giống ai, ngay cả nhà văn, nhà thơ cũng không được phép lặp lại mình). - Tính cá thể còn tái hiện ở vẻ riêng trong lời nói của từng nhân vật trong tác phẩm nghệ thuật. - Tính cá thể cũng tái hiện ở nét riêng trong cách diễn đạt từng sự việc, từng hình ảnh, từng tình huống khác nhau trong tác phẩm. - Tính cá thể hoá tạo cho ngôn ngữ nghệ thuật những sáng tạo, mới lạ không trùng lặp.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> IV . ĐẶC ĐIỂM CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT • 1) Ngữ âm: Trong PCNT, những yếu tố ngữ âm như: âm, thanh, ngữ điệu, tiết tấu, âm điệu rất quan trọng. Có thể nói, tất cả những tiềm năng của ngữ âm tiếng Việt đều được vận dụng một cách nghệ thuậtđể đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ về mặt ngữ âm của người đọc, người nghe. Hầu như mọi biến thể của ngữ âm tiếng Việt đều được khai thác.. • 2) Từ ngữ: Từ ngữ trong PCNT rất đa dạng, gồm cả từ phổ thông và từ địa phương, biệt ngữ; từ hiện đại và từ lịch sử, từ cổ; từ khiếm nhã và từ trang nhã. Từ trong sinh hoạt bình thường chiếm tỉ lệ cao, song vẫn xuất hiện đủ các lớp từ văn hoá, kể cả thuật ngữ khoa học. Nguyên nhân là tác phẩm văn chương có chức năng phản ánh mọi khía cạnh của cuộc sống muôn màu muôn vẻ. Nhờ sử dụng toàn bộ các phương tiện biểu hiện mà PCNT luôn luôn chuyển đổi, biến động, luôn luôn đa dạng mới mẻ trong cách phô diễn..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3) Cú pháp: • PCNT sử dụng hầu như tất cả các kiểu cấu trúc câu. Song cấu trúc câu đơn vẫn chiếm tỉ lệ cao. • PCNT thường sử dụng các loại câu mở rộng thành phần định ngữ, trạng ngữ và các loại kết cấu tu từ như đảo ngữ, sóng đôi cú pháp, câu chuyển đổi tình thái... • Ví dụ: -Thuyền về nước lại sầu trăm ngả Củi một cành khô lạc mấy dòng (Tràng giang- Huy Cận) -Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc? Khi lòng ta đã hoá những con tàu, Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu? ( Tiếng hát con tàu- Chế Lan Viên).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 4) Các phương tiện biện pháp tu từ a. Từ vựng : so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, điệp ngữ, đồng ngữ, đồng nghĩa kép, tiệm tiến, khoa trương, nói giảm, phép lặng, tương phản, phúng dụ, đột giáng …. • * Tiêm tiến VD: Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm,... • * Đồng nghĩa kép. VD: Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại và chính người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta, và non sông đất nước ta • * Phúng dụ VD:“ Trong đầm gì đẹp bằng sen, Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng. Nhị vàng, bông trắng, lá xanh, Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” (Ca dao).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> b. Cú pháp: chủ yếu: Điệp cú pháp, Đảo ngữ, Dùng hư từ, giải thích ngữ, câu hỏi tu từ… • * Điệp cú pháp: Vd: Đã nghe nước chảy lên non Đã nghe đất chuyển thành con sông dài Đã nghe gió ngày mai thổi lại Đã nghe hồn thời đại bay cao • * Đảo ngữ: Vd: Đã tan tác một bóng thù hắc ám Đã sáng lại trời thu tháng tám..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> c. Ngữ âm: •. Hài thanh VD: Xa rồi bóng dáng yêu thương cũ Nhàn nhạt gần xa buồn cô liêu (Tam tư trong tù- Tố Hữu) • Điệp thanh. VD: Sương nương theo trăng ngừng bưng trời Tương tư nâng lóng lên chơi vơi. • Điệp vần Từ VD của điệp thanh => Điệp vần cùng với vần bằng gơi lên một chút sầu tư thoáng nhẹ và bay bổng lên cao mãi. • Đối thanh VD: Tài cao phân thấp chí khí uất Giang hồ mê chơi quên quê hương (Tản Đà) • Tượng thanh VD: Gió đập cành tre khua lách cách Sóng dồn mặt nước vỗ long bong.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Cám ơn các bạn lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×