Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De Ma tran HK1 mon KHTN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.7 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC KỲ 1</b>


<b>Môn : Khoa học tự nhiên 6</b>



<b>Thời gian làm bài: 90 phút</b>


<b>Năm học: 2015-2016</b>


<b>I- MỤCTIÊU:</b>



<i><b> </b></i>

- Đánh giá một số kiến thức, kĩ năng đã học trong chương trình khoa học tự nhiên 6 học kì I


- Phát hiện lệch lạc của HS trong nhận thức để điều chỉnh PPD H cho phù hợp.



- Giáo dục ý thức tự giác, trung thực trong thi cử



<b>II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC</b>

:



- Giáo viên: Đề thi. HS: bút, giấy nháp



<b>III - MA TRẬN </b>



<b>Chủ đề </b>

<b>Nhận biết</b>

<b>Thông hiểu</b>

<b>Vận dụng</b>



<b> Cấp độ thấp</b>

<b>Cấp độ cao</b>


<b>Chủ đề 1: Mơ</b>



<b>đầu môn</b>


<b>KHTN</b>


<i>07 tiết</i>



- Nhận biết các


hoạt động nghiên


cứu khoa học,


thành tựu nghiên



cứu khoa học


trong đời sống.


- Quy trình nghiên


cứu khoa học



- Nhận biết dụng


cụ thí nghiệm


trong phịng thực


hành



- Phân biệt được


các bộ phận , chi


tiết của kính lúp,


kính hiển vi


- Các dụng cụ dễ


vỡ, dễ cháy nổ


và những hóa


chất độc hại



- Sử dụng kính lúp,


kính hiển vi quan


sát các vật mẫu


trong phịng thí


nghiệm, trong


thực tế cuộc sống.


- Vận dụng các qui



tắc an tồn khi làm


thí nghiệm.




- Thiết kế quy trình


nghiên cứu khoa học


cho những nghiên cứu


trong phịng thí


nghiệm và trong thực


tế cuộc sống.



10% =1điểm

<i>0.5</i>

<i>0.5</i>



<b>Chủ đề 2:</b>


<b>Các phép đo</b>


<b>và kỹ năng thi</b>



<b>nghiệm</b>


<i>07 tiết</i>



- Kể tên một số


dụng cụ , máy


móc thường dùng


trong phịng thí


nghiệm ở trường


THCS



- Nhận biết dụng


cụ đo độ dài, đo


thể tích, đo khối


lượng.



- Xác định được


GHĐ và ĐCNN



của dụng cụ đo


và biết chọn


dụng cụ phù hợp


để đo.



- Đo độ dài, đo thể


tích của vật rắn


không thấm nước,


đo khối lượng của


vật .



- Xác định khối


lượng riêng của


vật



- Đo thể tích của vật


rắn không thấm nước


nhưng không bỏ lọt


bình chia độ.



- Áp dụng cơng thức


m = D.V để tính khối


lượng của vật .



<i>20%=2điểm</i>

<i>1</i>

<i>1</i>



<b>Chủ đề 4: Tế</b>


<b>bào</b>


<i>07tiết</i>




- Cấu tạo tế bào


thực vật, động


vật.



- Sự lớn lên ,


phân chia của tế


bào, ý nghĩa



- Ứng dụng kiến


thức về tế bào


trong đời sống,



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Các loại tế bào

- Phân biệt tế


bào động vật, tế


bào thực vật.



sản xuất

thể.



<i>10%=1điểm</i>

<i>0.5</i>

<i>0.5</i>



<b>Chủ đề 5 :</b>


<b>Đặc trưng</b>


<b>của cơ thể</b>



<b>sống</b>


<i>2 tiết</i>



- Các dấu hiệu


đặc trưng của cơ


thể sống




- Phân biệt vật


sống với vật


không sống



- Nhận biết dấu


hiệu sống của


động vật , thực vật


xung quanh



<i>10%=1điểm</i>

<i>0.5</i>

<i>0.5</i>



<b>Chủ đề 6:</b>


<b>Cây xanh</b>



<i>20 tiết</i>



- Nhận biết cơ


quan sinh dưỡng,


cơ quan sinh sản


của cây xanh



- Nhận biết các


loại thân, rễ , lá


biến dạng.



- Con đường trao


đổi nước, muối


khoáng ở cây




- Nhận biết hoa


đơn tính, hoa


lưỡng tính.



- Chức năng


các cơ quan của


cây xanh



- Vai trò, ý


nghĩa của q


trình quang hợp,


hơ hấp, thoat hơi


nước ở cây


xanh.



- Phân biệt sinh


sản vơ tính .sinh


sản hữu tính.



- Phân biệt thụ


phấn với thụ


tinh, quan hệ


giữa 2 q trình.



- Vai trị của


cây xanh đối sới


tự nhiên và con


người .



- Phân loại các loại



thân, rễ , lá biến


dạng trên mẫu vật


- Ứng dụng kiến



thức về cây xanh


trong đời sống,


sản xuất.



- Chứng minh đặc


điểm cấu tạo phù hợp


với chức năng của các


cơ quan ở cây xanh


- Chứng minh mối


quan hệ giữa các cơ


quan của cây xanh



<i>50%=5điểm</i>

<i>0.5</i>

<i>2.0</i>

<i>1.5</i>

<i>1.0</i>



<i>T. câu: </i>


<i>T. điểm10</i>


<i>T lệ100%</i>


<i>Số câu: </i>


<i>Số điểm:02 </i>


<i>20%</i>


<i>Số câu: </i>



<i>Số điểm: 03 </i>


<i>30%</i>



<i>Số câu: </i>



<i>Số điểm: 03 </i>


<i>30% </i>



<i>Số câu: </i>



<i>Số điểm: 02 </i>


<i>20%</i>



<b>ĐỀ BÀI</b>



<b>Câu 1:</b>

<i>(1 điểm ) </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bảo an tồn cho mình và cho các bạn ?



b/ Hãy hoàn thành nội dung đúng vào bảng dưới đây:



Đại lượng cần đo

Dụng cụ đo



Khối lượng


Chiều dài


Thể tích



<b>Câu 2:</b>

<i>(2 điểm)</i>

Một lượng nước có thể tích 1,5m

3

<sub>. Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m</sub>

3

<sub>.</sub>



a/ Tính khối lượng của lượng nước này.



b/ Nếu một lượng nước có thể tích 12 lít thì nặng bao nhiêu kg ?



<b>Câu 3</b>

(1

<i> điểm</i>

): Vẽ và chú thích sơ đờ tế bào thực vật. Tế bào thực vật khác tế bào động vật




ở điểm nào?



<b>Câu 4</b>

(1

<i> điểm</i>

): Thiết kế thí nghiệm chứng minh cây cần nước. Từ đó nêu kết quả thí nghiệm



và rút ra kết luận.



<b>Câu 5(</b>

1

<i> điểm</i>

): Kể tên các loại thân,

nêu đặc điểm của mỗi loại thân.

Cho ví dụ minh họa.



<b>Câu 6</b>

(2

<i>điểm</i>

): Muốn củ khoai lang khơng mọc mầm thì phải cất giữ thế nào? Em hãy cho



biết người ta trờng khoai lang bằng cách nào? Vì sao người ta không trồng khoai lang bằng củ?


Tại sao phải thu hoạch củ khoai lang trước khi cây ra hoa?



<b>Câu 7</b>

(2

<i>điểm</i>

): Phân biệt thụ phấn và thụ tinh? Quả và hạt do bộ phận nào tạo thành? Em hãy



nêu lợi ích của việc ni ong trong các vườn cây ăn quả?



<b>ĐÁP ÁN + HƯỚNG DẪN CHẤM</b>



<b>Câu 1</b>

: a/: 0,5

<i> điểm</i>



- Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV


- Khơng nghịch phá đờ dùng thí nghiệm



- Giữ gìn cẩn thận những dụng cụ thí nghiệm dễ vỡ, dễ cháy



- Khơng tự ý làm thêm các thí nghiệm khác khi giáo viên chưa hướng dẫn.


b/ 0,5

<i> điểm</i>



Đại lượng cần đo

Dụng cụ đo




Khối lượng

cân : cân y tế, cân đồng hồ ...



Chiều dài

thước : thước kẻ HS, thước cuộn , ...



Thể tích

bình chia độ, bình tràn, ca đong ...



<b>Câu 2:</b>

a/ m = D.V = 1000 . 1,5 = 1500 kg: 1

<i> điểm</i>



<b> </b>

b/ 12 lít = 12 dm

3

<sub> = 0,012m</sub>

3

<sub> 0.5 điểm</sub>



m = D.V = 1000.0,012 = 12kg 0.5 điểm



<b>Câu 3</b>

(1

<i> điểm</i>

): Vẽ và chú thích sơ đờ các thành phần cấu tạo của tế bào động vật : 0,5đ



cho biết tế bào thực vật khác tế bào động vật: 0,5đ



<b>Câu 4</b>

(1

<i> điểm</i>

): . Thiết kế thí nghiệm : 0.5 điểm. Kết quả thí nghiệm: 0.25. Kết luận: 0.25 đ



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 6</b>

(2

<i>điểm</i>

):



- Muốn cho củ khoai lang không mọc mầm phải bảo quản ở nơi khô ráo: 0.25đ.


- Người ta trồng khoai lang bằng dây (thân) : 0.25 đ


+ Sau khi thu hoạch củ, chọn những dây bánh tẻ (không già và không non) : 0.25 đ


+ Cắt thành từng đoạn ngắn có cả ngọn rời giâm xuống đất: 0.25 đ .


- Người ta không trồng khoai lang bằng củ để tiết kiệm và nhanh được thu hoạch. : 0.25 đ


*Tại sao phải thu hoạch củ khoai lang trước khi cây ra hoa



- Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa , tạo quả: 0.25 đ


- Phải thu hoạch trước khi chúng ra hoa để được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ: 0.25 đ



- Nếu thu hoạch sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa để


tạo hoa nên chất lượng củ bị giảm: 0.25 đ



<b>Câu 7</b>

(2

<i>điểm</i>

):



*

Phân biệt thụ phấn và thụ tinh?



- Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy: 0.25.



- Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử: 0.25.


*Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh?



- Thụ phấn là điều kiện cần thiết cho thụ tinh, nhưng sau đó hạt phấn phải nảy mầm: 0.25


- Nếu khơng có thụ phấn thì khơng có thụ tinh. : 0.25



* Quả và hạt do bộ phận nào tạo thành?



- Sau khi thụ tinh: Hợp tử

phơi; nỗn

hạt chứa phơi; bầu nhụy

quả chứa hạt: 0.5


* Lợi ích của việc nuôi ong trong các vườn cây ăn quả:



- Ong lấy phấn hoa

các hạt phấn rơi vào đầu nhụy nhiều hơn

hiệu quả thụ phấn


cao hơn

cho nhiều quả hơn: 0.25



- Ong lấy được nhiều phấn hoa, mật hoa

cho nhiều mật hơn: 0.25



<b>Trường THCS </b>

KiÓM tra H

ỌC KỲ I



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Điểm

Nhận xét của giáo viên



<b>ĐỀ BÀI</b>




<b>Câu 1:</b>

<i>(1 điểm ) </i>



a/ Khi tiến hành làm thí nghiệm ở trong các tiết học trên lớp, em cần phải chú ý điều gì


để đảm bảo an tồn cho mình và cho các bạn ?



b/ Hãy hoàn thành nội dung đúng vào bảng dưới đây:



Đại lượng cần đo

Dụng cụ đo



Khối lượng


Chiều dài


Thể tích



<b>Câu 2:</b>

<i>(2 điểm)</i>

Một lượng nước có thể tích 1,5m

3

<sub>. Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m</sub>

3

<sub>.</sub>



a/ Tính khối lượng của lượng nước này.



b/ Nếu một lượng nước có thể tích 12 lít thì nặng bao nhiêu kg ?



<b>Câu 3</b>

(1

<i> điểm</i>

): Vẽ và chú thích sơ đờ tế bào thực vật. Tế bào thực vật khác tế bào động vật



ở điểm nào?



<b>Câu 4</b>

(1

<i> điểm</i>

): Thiết kế thí nghiệm chứng minh cây cần nước. Từ đó nêu kết quả thí nghiệm



và rút ra kết luận.



<b>Câu 5(</b>

1

<i> điểm</i>

): Kể tên các loại thân,

nêu đặc điểm của mỗi loại thân.

Cho ví dụ minh họa.




<b>Câu 6</b>

(2

<i>điểm</i>

): Muốn củ khoai lang khơng mọc mầm thì phải cất giữ thế nào? Em hãy cho



biết người ta trồng khoai lang bằng cách nào? Vì sao người ta khơng trờng khoai lang bằng củ?


Tại sao phải thu hoạch củ khoai lang trước khi cây ra hoa?



<b>Câu 7</b>

(2

<i>điểm</i>

): Phân biệt thụ phấn và thụ tinh? Quả và hạt do bộ phận nào tạo thành? Em hãy



nêu lợi ích của việc nuôi ong trong các vườn cây ăn quả?



<b>Bài làm:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×