Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.29 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 VÒNG HUYỆN</b>
<b> HUYỆN PHÚ QUỐC NĂM HỌC: 2013-2014</b>
<b> MÔN: NGỮ VĂN</b>
<b> Thời gian: 150 phút (</b><i><b>không kể thời gian giao đề</b></i><b>)</b>
<b>Câu 1:</b> (3 điểm) đọc đoạn văn sau:
(1) Lên quá độ hai cây số tôi dừng xe nép vào bên một ta-luy cao có cây rậm.
(2) Tơi bật đèn buồng lái. (3) Điều tôi trông thấy đầu tiên là có vết máu bên vai
Nguyệt, vết máu chảy loan đỏ cả cánh tay áo xanh. (4) Chết thật, cơ ta bị thương
rồi….
<b>(Nguyễn Minh Châu)</b>
a/ Giải thích vì sao không thể thay đổi trật tự sắp xếp các câu trong đoạn văn
trên?
b/ Các phép liên kết nào được dùng làm phương tiện liên kết câu trong đoạn
văn?
<b>Câu 2</b>: (4 điểm) Hãy xác định và chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng
trong đoạn thơ sau:
Bóng hồng nhác thấy nẻo xa,
Xuân lan thu cúc mặn mà cả hai
Người quốc sắc, kẻ thiên tài
Tình trong như đã, mặt ngồi còn e
Chập chờn cơn tỉnh, cơn mê
Rốn ngồi chẳng tiện, dứt về chỉn khơn.
Bóng tà như giục cơn buồn,
Khách đà lên ngựa, người còn ghé theo.
Dưới cầu nước chảy trong veo,
Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha.
<b>(Nguyễn Du)</b>
<b>Câu 3:</b> (3 điểm) “Ánh Trăng” (bài thơ Ánh Trăng – Nguyễn Duy) là một nhan
đề đa nghĩa. Hãy viết một đoạn văn (khoảng từ 12 đến 15 dòng) để làm sáng tỏ ý kiến
trên.
<b>Câu 4:</b> (10 điểm) Trong thư gởi thanh niên và nhi đồng cả nước nhân dịp tết
1946 Bác Hồ viết: Một năm khởi đầu từ mua Xuân, một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi
trẻ là mùa Xuân của xã hội.