Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de HSG 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.68 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG PHÒNG GD&ĐT PHÚ QUỐC. ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 VÒNG HUYỆN Năm học: 2011- 2012 Môn: Hoá học Thời gian: 150 phút (Không tính thời gian phát đề). Câu 1: ( 3,0 điểm ) Bằng phương pháp hóa học hãy phận biệt các kim loại sau: Na, Ba, Mg và Al Câu 2: ( 3,0điểm ) Đốt cháy 13,6g hợp chất X thu được 25,6g SO2 và 7,2g H2O. Tìm công thức phân tử của X? Câu 3: (3.0 điểm) Điền các chất thích hợp vào chữ cái A, B, C,… để hoàn thành các phương trình phản ứng sau: A đpnc B + E  B + NaOH + C → NaAlO2 +D NaAlO2+ G + C →H + NaHCO3 o H ⃗ t A+ C Câu 4: (3,0 điểm) Có một hỗn hợp khí gồm Cl2, O2 và NH3 . Hãy về sơ đồ tách riêng biệt từng chất khí? Câu 5: (4 điểm) Cho 7,8g hỗn hợp 2 kim loại là R hoá trị II và Nhôm tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch 2 muối và 8,96 lít khí (đktc) 1) Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra? 2) Tính khối lượng muối thu được sau thí nghiệm và thể tích dung dịch H 2SO4 2M tối thiểu cần dùng? 3) Xác định R. Biết rằng trong hỗn hợp ban đầu tỉ lệ số mol R : Al là 1 : 2 Câu 6: (4 điểm) Hoà tan 34,2 gam hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3 vào trong 1 lít dung dịch HCl 2M, sau phản ứng còn dư 25% axit. Cho dung dịch tạo thành tác dụng với dung dịch NaOH 1M sao cho vừa đủ để chỉ có một kết tủa tạo thành. a. Viết các phương trình hóa học xảy ra b. Tính khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp c. Tính thể tích của dung dịch NaOH 1M đã dùng. (Cho : Na = 23, Fe = 56, Al = 27, H = 1, S = 32, , C = 12, O = 16, Cl = 35,5).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG PHÒNG GD&ĐT PHÚ QUỐC. ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 VÒNG HUYỆN Năm học: 2011- 2012 Môn: Hoá học Thời gian: 150 phút (Không tính thời gian phát đề). Câu. Đáp án Cho nước vào các mẫu thử ta thấy có 2 mẫu thử xuất hiện bọt khí bay lên nhận được 2 kim loại là Na và Ba và 2 mẫu thử không có hiện tượng gì là Mg và Al. Các phương trình phản ứng: 2Na +2H2O 2NaOH + H2  Câu 1 Ba + 2 H2O Ba(OH) 2+ H2 3,0 đ. Sau đó tiếp tục cho vào 2 dung dịch thu được một ít dung dịch H 2SO4, nếu thấy mẩu thử nào xuất hiện kết tủa trắng nhận được kim loại Ba còn lại là Na. Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2 H2O Hai mẫu thử còn lại Mg và Al cho phản ứng với dung dịch NaOH, nếu mẫu thử nào xuất hiện bọt khí bay lên là Al, Phương trình phản ứng: 2 Al + 2 NaOH + 2 H2O 2 NaAlO2 + 3H2 mẫu thử còn lại là Mg. Chất X cháy tạo SO 2 và H 2O, vậy X phải có nguyên tố S và H, có thể có cả oxi. Ta có: M SO = 64g 32g S 25,6 g ag? 25,6 x32 64 => a = = 12,8g. Điểm 0,5. 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,25 0,5. 2. Câu 2 3,0đ. Ta có: M H. 2O. = 18g 7,2g. 2g H bg?. 7, 2 x 2 => b= 18 = 0,8g. m A = 12,8+ 0,8 = 13,6g => X chỉgồm 2 nguyên tố S và H, không có oxi => CTPT X = HxSy 0,8 12,8 Ta có tỉ lệ: 1 : 32 = 0,8: 0,4 = 2:1. 0,5. 0,5 0,5 0,5. 0,5. => CTPT X là H2S Câu 3 Các chất thích hợp thay vào chữ cái: A: Al2O3; B: Al; , C: H2O; D: H2; E: O2; G: CO2; H: Al(OH)3… hoàn thành các phương trình phản ứng : dpnc 3,0đ  4Al+ 3O2  2Al2O3   . Chọn đúng tên mỗi chất.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 +3 H2 NaAlO2+ CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3 2Al(OH)3 ⃗ t o Al2O3+ 3H2O. Sơ đồ tách: O2  ddH SO Câu 4 Cl2     3,0 đ NH3 2.  NaOH. (NH4)2SO4     NH3 (nhánh 1). 4. O2 O2. 0,125 đ Viết đúng mỗi pư 0,5 Nhánh 1 1,0 Nhánh 2 2,0.  NaOH.   .  HCl Cl2 NaCl + NaClO    Cl2. (nhánh 2) Số mol H2 = 8,96 / 22,4 = 0,4 (mol) a) R + H2SO4  2Al +. RSO4. +. H2 (1). 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 (2). b) Từ (1) và (2) ta có nH2SO4 = nH2 = 0,4 mol. 0,5 0,25 0,25 0,5. Theo ĐLBTKL ta có : Câu 5 4,0 đ. mmuối = m hỗn hợp kim + m H2SO4. – m H2 .. = 7,8 + 0,4 x 98 – 0,4 x 2 = 46,2 (g) Thể tích dung dịch H2SO4 : V =. 0,4/2 = 0,2 (lít). c) Gọi a là số mol của kim loại R thì số mol của Al là 2a. 0,5 0,25 0,25 0,25. Theo đề bài ta có hệ phương trình. a x R + 2a x 27 = 7,8 a + 3a = 0,4 Suy ra : a = 0,1 ; R = 24 (Mg) 75 a.Số mol HCl phản ứng với axit HCl: = 1 2  100 = 1,5 (mol) 25 n HCl Số mol HCl phản ứng với NaOH = 2 100 = 0,5 (mol) n HCl. Câu 6 4,0đ. Đặt số mol Fe2O3 và Al2O3 lần lượt là a, b ( mol) Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O a 6a 2a Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O b 6a 2b FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3  + 3NaCl 2a 6a 2a AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3  + 3NaCl. 0,5 0,5 0,25 0,5 0,5 Viết đúng mỗi phản ứng 0,125.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2b 6b 2b Vì có một kết tủa nên Al(OH)3 bị tan hết trong NaOH Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O 2b 2b HCl + NaOH  NaCl + H2O 0,5  0,5. 6a  6 b 1, 5 a = 0,15   160a  102 b 34, 2 giải ra được  b = 0,1. Theo đề bài ta có : Khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp m Fe2O3 0,15 160 24(gam). m Al2O3 34, 2  24 10, 2(gam). ;. 1,0 0,25. b. Tổng số mol NaOH = 6a + 8b + 0,5 = 2,2 (mol) 2, 2 Vậy: VddNaOH = 1 = 2,2 (l). (Mọi cách giải khác dẫn đến kết quả đúng và lí luận chặt chẽ đều ghi điểm tối đa). 1,0.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×