Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

hoi nghi Dien Hong nam 1284

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.77 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Hội nghị Diên Hồng là hội nghị năm 1284 do Thượng hồng Trần Thánh Tơng triệu họp các phụ lão</b>
trong cả nước về trước thềm điện Diên Hồng để trưng cầu dân ý, hỏi về chủ trương hịa hay chiến khi
qn Ngun Mơng sang xâm lược Việt Nam lần thứ 2.


Hội nghị diễn ra khi quân Nguyên âm mưu và đang chuẩn bị kéo quân sang xâm lược nước ta lần thứ
hai để trả thù cho lần thất bại đầu tiên (1258), gỡ danh dự và uy thế của nước lớn.


Trước khi Hội nghị bắt đầu, nhà Trần thăm dò và biết được quân Nguyên huy động một lực lượng rất
lớn. số quân nhà Nguyên điều là 50 vạn từ phương Bắc tràn xuống; kết hợp với cả gần 10 vạn qn
của Toa Đơ từ phía Nam (Champa) đánh lên; tin rằng với sức mạnh như vậy sẽ nhanh chóng bóp nát
nước Đại Việt. Đối phó với đạo quân hùng mạnh như vậy, nhà Trần khôn khéo triệu tập hội nghị - đầu
tiên là Bình Than (1282) bàn về chiến lược đánh giặc của tướng soái và quân nhà Trần.Ý thức được
rằng, muốn chiến thắng được đội quân khổng lồ của nhà Nguyên, cần có sự tham gia của nhân dân[2]<sub>.</sub>


Tham dự hội nghị này là các vị bô lão, đại diện cho nhân dân cả nước. Thượng hồng đích thân ban
yến và hỏi các vị bơ lão là nên đánh hay nên hịa. Một đời thân phận thấp hèn, tay bùn chân lấm, nay
bỗng dưng được triều đình mời vào tận hồng cung để bàn quốc gia đại sự, tinh thần của các vị bô lão
phấn chấn khác thường. Hội nghị Diên Hồng được xem như hội nghị dân chủ đầu tiên trong lịch sử
Việt Nam. Các phụ lão có thể coi là những đại biểu của dân. Sau hội nghị, chính các phụ lão là những
người truyền đạt lại chủ trương của chính quyền đến người dân.


<i>Thứ nhất, hội nghị này sẽ có tác dụng thăm dò, đo lường mức độ căm phẫn của nhân dân đối với kẻ</i>
thù, mức độ nhân dân ủng hộ chính quyền, từ đó đánh giá được nội lực trước khi vạch ra chiến lược
chiến tranh.


<i>Thứ hai, hội nghị này là một động thái thể hiện sự tôn trọng của triều đình đối với các bơ lão - vốn</i>
được hưởng cái gọi là “lão quyền” trong xã hội Việt Nam cổ truyền. Hội nghị này có tác dụng đoàn kết
các sắc dân, củng cố mối quan hệ nhân dân - chính quyền. Mặc dầu địa vị người dân lúc đó rất thấp
nhưng tài lực cho cuộc chiến thì nhà vua vẫn phải dựa vào họ.


<i>Thứ ba, hội nghị này sẽ làm cho hoạt động của chính quyền trở nên minh bạch hơn, tạo niềm tin cao</i>


hơn cho người dân; gầy dựng sự chính danh cho chính quyền khi quyết định cuộc chiến. Nếu giữa
chừng của cuộc chiến có điều gì bất lợi, thì hội nghị này ngay từ đầu đã loại bỏ sự đổ lỗi từ phía xã hội
cho chính quyền.


<i>Thứ tư, chính quyền đã biết sử dụng bơ lão là tầng lớp có ảnh hưởng lớn nhất trong xã hội làm chiếc</i>
loa phóng thanh phổ biến đường lối của tầng lớp cầm quyền. Các bô lão khi “đã thơng tư tưởng” thì trở
thành những tun truyền viên tự nguyện cho nhà nước, góp phần tạo ra sự đồng thuận cao trong XH
Đây là hội nghị quân sự vô cùng quan trọng. Các vương hầu võ tướng đều có mặt để bàn kế đánh giặc.
Nhân Huệ vương Trần Khánh Dư, vì trước đây có phạm tội, bị cách chức, ra Chí Linh (Hải Dương)
làm nghề bán than, nay vua Trần tha tội cho ông gọi về hội nghị Khánh Dư mặc áo ngắn, đội nón lá
đến Bình Than nhưng đề xuất nhiều ý kiến phù hợp với vua. Hai thiếu niên quý tộc Hoài Nhân vương
Kiện, Hoài Văn hầu Quốc Toản khơng được vào hội nghị vì cịn ít tuổi. Quốc Toản đến bến Bình Than
với mong muốn thể hiện ý chí diệt giặc. Khơng được vào Hội nghị, cậu vơ cùng uất ức "đã bóp nát quả
cam trong tay lúc nào không biết''. Trở về, Quốc Toản huy động hơn nghìn gia nơ và thân thuộc, sắm
sửa vũ khí, đóng chiến thuyền, ngày đêm luyện tập qn sự chờ khi diệt giặc lập công. Trên lá cờ của
người chỉ huy trẻ tuổi có đề 6 chữ ''Phá cường địch, báo hoàng ân".


</div>

<!--links-->
<a href=' />

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×