Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Tiếng Việt 4 - Tuần 2 - LTVC - Mở rộng vốn từ Nhân hậu - Đoàn kết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.42 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ B. Phân môn: Luyện từ và câu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Khởi động.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tìm 3thuộc tiếng chỉ trongbài gia Mẹ đìnhốm, mà Đọc khổngười thơ đầu phầncác vần tiếng : tìm bắt vần với nhau trong - Cóthơ 1 âm: cô……. khổ - Có 2 âm: bác…….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nêu chủ điểm đang học? Tên của chủ điểm gợi cho em biết điều gì? Tuần này đang học chủ điểm: Thương người như thể thương thân. Tên của chủ điểm cho em biết: phải biết yêu thương, giúp đỡ người khác.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ:. NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. MỤC TIÊU. Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ theo chủ điểm: Thương người như thể thương thân. 2. Hiểu nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ theo chủ điểm. 3. Hiểu nghĩa của một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt có trong bài và biết cách dùng các từ đó.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Con hiểu thế nào là nhân hậu? Thế nào là đoàn kết? - Nhân hậu: có lòng thương người, ăn ở có tình nghĩa. - Đoàn kết: kết thành một khối thống nhất, cùng hoạt động vì một mục đích chung..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Tìm các từ ngữ: a. Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại. M: lòng thương người, b. Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương. M: độc ác, c. Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại. M: cưu mang, d. Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ M:ức hiếp,.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Tìm các từ ngữ: a. Thể hiện lòng nhân hậu,tình cảm yêu thương đồng loại: lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái, tình thương mến,bao dung, đồng cảm… b. Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương: hung ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn… c. Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại:cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bảo vệ, che chở,… d. Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ: ăn hiếp, hà hiếp, hành hạ, bắt nạt, bóc lột….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Cho các từ sau: nhân dân, nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ, nhân tài. Hãy cho biết: a, Trong những từ nào, tiếng nhân có nghĩa là người? b, Trong những từ nào, tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trong các từ ở bài 2, con biết nghĩa của những từ nào?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giải nghĩa từ - Công nhân: người lao động chân tay, làm việc ăn lương - Nhân nhân: đông đảo những người dân, thuộc mọi tầng lớp, đang sống trong một khu vực địa lí. - Nhân loại: nói chung những người sống trên trái đất, loài người. - Nhân ái: yêu thương con người - Nhân hậu: có lòng thương người và ăn ở có tình nghĩa - Nhân đức: có lòng thương người - Nhân từ: có lòng thương người và hiền lành.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiếng nhân có nghĩa là “người”. nhân dân công nhân nhân loại nhân tài. Tiếng nhân có nghĩa là “lòng thương người”. nhân hậu nhân ái nhân đức nhân từ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Mở rộng: Tìm thêm các từ ngữ có tiếng nhân cùng nghĩa: Các từ ngữ có tiếng nhân cùng nghĩa: - nhân có nghĩa là người. - nhân có nghĩa là người: bệnh nhân, nhân - nhân có nghĩa là lòng thương người danh, nhân kiệt, nhân quyền, nhân vật……. - nhân có nghĩa là lòng thương người: nhân nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Qua bài 1 và 2, con đã đạt được những mục tiêu nào của bài học?. 1. MỤC TIÊU. Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ theo chủ điểm: Thương người như thể thương thân. 2. Hiểu nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ theo chủ điểm. - Bài 1: mục tiêu 1 và đơn vị cấu Hiểuđạt nghĩa của một số từ tạo từ Hán Việt có trong bài và biết cách 3 - Bài 2: đạt dùng các mục từ đó tiêu 2.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Đặt câu với một từ ở bài tập 2 - Nhân dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Khi đặt câu cần lưu ý điều gì? Khi đặt câu cần lưu ý: - Diễn đạt đúng nội dung - Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm câu..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 4: Câu tục ngữ dưới đây khuyên ta điều gì, chê điều gì? a, Ở hiền gặp lành b, Trâu buộc ghét trâu ăn c, Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> a)Ở hiền gặp lành: Khuyên người ta sống hiền lành, nhân hậu vì sống hiền lành, nhân hậu sẽ gặp điều may mắn. b) Trâu buộc ghét trâu ăn: Chê người có tính xấu, ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc. c)Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Khuyên người ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Vận dụng - Kết nối cuộc sống.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Về nhà: - Tìm thêm các từ thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân. - Tìm hiểu ý nghĩa các câu tục ngữ của bài tập 4 SGK.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

×