Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bai 8 Khoan dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ, CÙNG CÁC EM HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG PT DTNT THCS KỲ SƠN. GDCD 7:Tiết 10 - Bài 8. KHOAN DUNG Giáo viên: Trần Thị Thu Hằng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 10: Bài 8. KHOAN DUNG. I. Truyện đọc:. “ Hãy. tha lỗi cho em”.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nhận xét thái độ của Khôi và cô Vân: Thái độ của Khôi Lúc đầu. Đứng dậy nói to: Chữ cô viết khó đọc quá !.  Thiếu tôn trọng cô giáo. Cúi đầu, rơm rớm nước mắt, giọng nghèn nghẹn. Xin Về sau cô tha thứ. Thái độ của cô Vân Đứng im lặng, mắt chớp, mặt đỏ, viên phấn rơi.  biết lắng nghe, không chấp nhặt, thông cảm.. Quàng tay lên vai, cô không giận các em đâu.  Biết tha thứ, không  nhận ra lỗi và xin lỗi định kiến với học sinh4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chỉ ra những biểu hiện nào thể hiện lòng khoan dung? a.Thù hận, ghen ghét b.Tha thứ c. Cố chấp d. Độ lượng e. Biết lắng nghe người khác.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tình huống Trong giờ thể dục giữa giờ, bạn Hải rủ em ở lại lớp để lấy trộm chiếc máy tính mà bạn An mới mua. Trong tình huống này em sẽ xử sự như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nhóm 1: Vì sao các em phải biết lắng nghe ý kiến của người khác ? Nhóm 2: Làm thế nào để hợp tác tốt hơn với các bạn trong việc thực hiện nhiệm vụ ở trường, lớp ? Nhóm 3: Khi bạn có khuyết điểm ta nên xử sự như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Thế nào là khoan dung ? 2. Ý nghĩa của khoan dung. 3. Cách rèn luyện lòng khoan dung..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Em hiểu gì về nội dung câu tục ngữ ?. “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại”. ?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Những hành vi nào sau đây thể hiện lòng khoan dung? Vì sao?. bạn 1. bỏ qua lỗi nhỏ của bạn. 2. Tìm cách che giấu khuyết điểm cho bạn. 3. nhường nhịn bạn bè, em nhỏ. 4. Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm; 5. Hay chê bai người khác;.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Làm bài tập SGK - Xem trước bài mới.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE, CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Hiểu được ý nhau, tránh hiểu lầm. - Tin tưởng, thông cảm - Sống chân thành, cởi mở.  là bước đầu hướng tới lòng khoan dung..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Tin vào bạn, sống chân thành cởi mở hơn. - biết lắng nghe ý kiến của bạn. - chấp nhận ý kiến đúng của bạn. - góp ý chân thành, không ghen ghét định kiến. - Đoàn kết thân ái  biểu hiện của khoan dung.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Khi bạn mắc khuyết điểm nên: -Tìm nguyên nhân - Giải thích, thuyết phục, góp ý - Tha thứ, thông cảm cho bạn - không định kiến  biểu hiện của khoan dung.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×