Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Khóa luận tốt nghiệp NHẬN THỨC của NGƯỜI dân về vấn đề sử DỤNG nước SẠCH TRONG SINH HOẠT NGHIÊN CỨU TẠI KHU CỘNG HÒA – THỊ TRẤN THANH NÊ KIẾN XƯƠNG – THÁI BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.99 KB, 32 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp:

NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ VẤN ĐỀ SỬ
DỤNG NƯỚC SẠCH TRONG SINH HOẠT
(NGHIÊN CỨU TẠI KHU CỘNG HÒA – THỊ TRẤN
THANH NÊ - KIẾN XƯƠNG – THÁI BÌNH)

1


Mục lục
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Lý

do

chọn

đề

tài:

4
2. Câu

hỏi

nghiên

cứu


:

nghiên

cứu:

5
3. Tổng

quan

vấn

đề

5
Ý

4.

nghĩa

khoa

học



ý


nghĩa

thực

tiễn

của

đề

tài:

7
Ý

4.1.

nghĩa

khoa

học:

7
Ý

4.2.

nghĩa


thực

tiễn:

8
Mục

5.

tiêu

nghiên

cứu



nhiệm

vụ

nghiên

cứu:

8
Mục

5.1.


tiêu

nghiên

cứu:

8
Mục

5.2.

đích

nghiên

cứu:

8
Nhiệm

5.3.

vụ

nghiên

cứu:

9
Đối


6.

tượng,

khách

thể



phạm

vi

nghiên

cứu:

9
6.1.

Đối

tượng

nghiên

cứu:


9
6.2.

Khách

thể

nghiên

9
2

cứu:


Phạm

6.3.

vi

nghiên

cứu:

nghiên

cứu:

9

Phương

7.

pháp

9
Phương

7.1.

pháp

luận:

9
phương

7.2.

pháp

cụ

thể:

10
phương

7.2.1


pháp

phân

tích

tài

liệu:

10
Phương

7.2.2.

pháp

quan

sát:

10
Phương

7.2.3.

pháp

trưng


cầu

ý

kiến

bằng

bảng

hỏi:

10
Phương

7.2.4.

pháp

phỏng

vấn

sâu:

11
8.




thuyết

nghiên

cứu:

11
Thuyết

8.1.

hành

động



hội:

11
Thuyết

8.2.

vai

trị:

12

Thuyết

8.3.

kiểm

sốt



hội:

12
Thuyết

8.4.

biến

đổi



13
9.

Các

khái


niệm:

13
3

hội:


Khái

9.1.

niệm

môi

trường:

13
Khái

9.2.

niệm

ô

nhiễm

môi


trường

:

14
Khái

9.3.

niệm

nước:

14
Khái

9.4.

niệm

nước

sạch:

14
Khái

9.5.


niệm

ô

nhiễm

nguồn

nước:

14
Khái

9.6.

niệm

chất

thải:

15
Khái

9.7.

niệm

nhận


thức:

15
CHƯƠNG II: NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ VIỆC SỬ DỤNG
NƯỚC SẠCH TRONG SINH HOẠT
1.
Khái
quát
địa
bàn
thực
tập:
............................................................................................................................
16
2.

Thực trạng sử dụng nước sạch trong sinh hoạt của người dân ở thị

trấn

Thanh

Nê,

huyện

Kiến

Xương,


tỉnh

Thái

Bình:

17
3.

Những

phát

hiện

thấy

được

tại

địa

24
4.

Kết

luận:


25
4.1.

Giải

pháp:

25
4

bàn

nghiên

cứu:


4.2.

Khuyến

nghị:

26

5


CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.


Lý do chọn đề tài

Môi trường là một mơ hình sinh thái quan trọng phục vụ cho đời sống
của chính chúng ta. Hiện nay mơi trường ấy lại đang bị đe dọa bởi các tác
nhân gây ơ nhiễm, nó đặt mơi trường vào tình trạng báo động như: đất đai thì
bị hoang hóa, diện tích rừng thì ngày càng bị suy giảm, nhất là nguồn nước
đang ngày càng bị ơ nhiễm trầm trọng…
Vai trị của nước đối với sự sống và sức khỏe của con người là vô cùng
to lớn, nhưng trong sinh hoạt hằng ngày nhiều người dân vẫn chưa ý thức
được tầm quan trọng của việc sử dụng nước.
Hiện nay ô nhiễm môi trường nước là một vấn đề thu hút được sự quan
tâm của rất nhiều nhà khoa học, các tổ chức môi trường trên thế giới cũng như
từng quốc gia. Trong đó, ơ nhiễm nguồn nước trong các thủy vực như: sơng
ngịi, hồ tự nhiên, hồ chứa (hồ nhân tạo), đầm lầy, đồng ruộng là vấn đề thu
hút quan tâm nhiều nhất. Trong các dạng nguồn nước, thì nước sơng là nguồn
nước được sử dụng rộng rãi trong đời sống sinh hoạt và sản xuất. Như chúng
ta đã biết, trong những năm vừa qua, ở nước ta cùng với sự tăng trưởng kinh
tế, ơ nhiễm và suy thối mơi trường ngày càng trầm trọng, đặc biệt là ô nhiễm
nguồn nước mặt, ô nhiễm không khí ở các khu đô thị, các khu công nghiệp và
các làng nghề ở khu vực nông thôn.
Nước là thứ thiết yếu không thể thiếu đối với mỗi con người chúng ta.
Trên cơ thể con người, nước chiếm tới 70%, vì thế nếu thiếu nước con người
khơng thể tồn tại được. Nhưng không thiếu nước mà nguồn nước bị ô nhiễm
cũng gây ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe con người. Hiện nay ở nước ta có rất
nhiều nguồn nước khác nhau, mỗi nguồn nước có đặc tính riêng của nó.
Nhưng dù là nguồn nước nào thì khi sử dụng trong sinh hoạt hằng ngày người
dân cần phải dùng một nguồn nước sạch để đảm bảo cho sức khỏe và mọi hoạt
động sống của con người.
6



Ô nhiễm nguồn nước là vậy, vấn đề đặt ra là người dân nhận thức về nó
như thế nào mới là quan trọng. thức tế hiện nay cho chúng ta thấy rõ một điều
rằng con người vân ngang nhiên sử dụng những nguồn nước bị ô nhiễm. để
mọi người dân thấy được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm và
thấy được tầm quan trọng của nước sạch em lựa chọn đề tài “Nhận thức của
người dân về vấn đề sử dụng nước sạch trong sinh hoạt” (nghiên cứu tại
khu Cộng Hòa – thị trấn Thanh Nê – huyện Kiến Xương – tỉnh Thái Bình)
2.

Câu hỏi nghiên cứu :

Ý thức của một bộ phận người dân tại địa phương về việc sử dụng nước
sạch sinh hoạt hiện nay như thế nào?
Các công tác tuyên truyền về môi trường và bảo vệ môi trường đã thực
hiện tốt chưa hay chưa tốt?
Hiện nay đã có thêm những chính sách nào về việc giải quyết nguồn
nước cho người dân không?
3.

Tổng quan vấn đề nghiên cứu

Trong nhiều năm nay đã có rất nhiều các cơng trình được xây dựng và
thực hiện nhằm bảo vệ mơi trường. Các cơng trình nghiên cứu về bảo vệ môi
trường như: cách đây khá lâu, vào khoảng thế kỷ 19 đã xuất hiện các tác giả
nghiên cứu về môi trường. một trong những tác giả nghiên cứu đầu tiên là
George Prkins Marsh (1801-1882) nhà địa chất học, luật sư, nhà chính trị
ngoại giao, với tác phẩm “Con người và thiên nhiên” trong đó ơng đã nêu ra
vấn đề khai thác và sử dụng các tài nguyên ở Mỹ sao cho hợp lý để không phá

hủy môi trường và ông đã đề ra được những nguyên tắc cơ bản cịn được áp
dụng đến ngày nay.
Ngồi ra, gần đây cịn có rất nhiều đề tài khác có nói về vấn đề bảo vệ
môi trường. Như TS. Nguyễn Văn Đúng trong đề tài “ Giải pháp nâng cao
nhận thức cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường”, liên hiệp các khoa học và
kỹ thuật tỉnh Đồng Tháp. Tham luận tại “Hội nghị thông báo kết quả nghiên
7


cứu Khoa học Xã hội Nam Bộ 2008”. Đề tài đưa ra tình trạng ơ nhiễm mơi
trường do khâu xử lý rác thải chưa hợp lý của cơ quan phụ trách. Hầu hết rác
được thu gom về đều được mang ra các bãi rác lộ thiên, không được quy
hoạch thiết kế hợp vệ sinh gây ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến sức
khỏe người dân. Tác giả sử dụng phương pháp phân tích tài liệu; Phương pháp
nghiên cứu tổng hợp, liên ngành; Phỏng vấn theo phiếu khảo sát đã soạn sẵn,
với số lượng mẫu 3050 phiếu tại phường 1 và 2 thành phố Cao Lãnh và xử lý
thông tin bằng phần mềm Microsoft Excel, tác giả đã đưa ra những kết quả
định lượng nhằm đánh giá sự quan tâm của người dân Tp.Cao Lãnh đối với
vấn đề môi trường, đồng thời đề xuất những giải pháp nâng cao nhận thức bảo
vệ môi trường của người dân nơi đây.
Riêng về vấn đề ô nhiễm nguồn nước và việc sử dụng nước sạch cũng
đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu được thực hiện, ngay cả những bài báo
hay phóng sự cũng nói tới rất nhiều. Tiêu biểu cho những nghiên cứu của sinh
viên một nhóm sinh viên ĐH Bách khoa Đà Nẵng đã miệt mài nghiên cứu
biến nước thải sinh hoạt thành nước sạch bằng mơ hình đất ướt với các loại
cây được ứng dụng là cây chuối hoa và chuối nước. Đề tài “Nghiên cứu kiểm
sốt ơ nhiễm nguồn nước hồ công viên 29-3 (Đà Nẵng) bằng mô hình đất
ướt” do nhóm bốn bạn sinh viên khoa mơi trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng:
Lê Văn Sơn, Phan Thị Kim Ngà, Phạm Phú Lâm, Trịnh Vũ Long thực hiện
đoạt giải nhất trong Ngày hội Sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010 cấp

trường. Đối tượng nghiên cứu là cây chuối hoa (tên khoa học là cannan
geniralis bail). trong đề tài nghiên cứu này nhóm sinh viên nghiên cứu và
chứng minh cây chuối hoa có thể biến nước thải sinh hoạt thành nước sạch.
Nhóm nghiên cứu cho biết rằng những mơ hình xử lý nước thải hiện nay phần
lớn khá tốn kém. Mơ hình đơn giản này có thể giúp hộ gia đình nhỏ tái sử
dụng nguồn nước, tăng mỹ quan đô thị và ý nghĩa hơn là thải ra môi trường
loại nước sạch tương đối giảm ô nhiễm cho môi trường.
8


Trên trang Updatebook.vn có đăng đề tài “Nghiên cứu, đánh giá hiện
trạng và xây dựng chương trình kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường nước mặt
Huyện Nhà Bè, Tp Hồ Chí Minh” với mục tiêu chính của đề tài là xây
dựng một chương trình khả thi và hiệu quả nhằm kiểm sốt ơ nhiễm kênh rạch
Huyện Nhà Bè sao cho phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội tại
địa

phương.

Để hồn thành mục tiêu chính mà đề tài đã đưa ra, trong quá trình thực hiện đề
tài, các thông tin dữ liệu được thu thập phải tập trung làm sáng tỏ các mục tiêu
cụ thể sau:
Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt trên kênh rạch Huyện Nhà Bè
Đánh giá các nguồn thải gấy ô nhiễm kênh rạch
Xác định dược đặc trưng ô nhiễm nước mặt tại kênh rạch thơng qua các
mẫu nước phân tích
Đánh giá được hiện trạng vệ sinh môi trường khu vực xung quanh kênh
rạch bị ơ nhiên từ đó xác định các vấn đề mơi trường bức xúc tại địa phương.
Đề xuất chương trình kiểm soát kênh rạch huyện Nhà Bè phù hợp với
định hướng phát triển kinh tế xã hội tại địa phương.

Với những cơng trình nghiên cứu trên, chúng ta thấy rằng đã có rất
nhiều người quan tâm tới vấn đề ơ nhiễm mơi trường nói chung và vấn đề ơ
nhiễm nguồn nước nói riêng. Nhưng riêng vấn đề ơ nhiễm nguồn nước, các đề
tài mới chỉ rõ nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, các biện pháp và hướng
giải quyết chưa quan tâm tới việc tại sao nguồn nước bị ô nhiêm mà người dân
vẫn sử dụng. các đề tài chưa đi sâu vào từng nhận thức của người dân về
nguồn nước hộ đang sử dụng. Vì thế ở đề tài của em sẽ tiếp tục đi sâu tìm hiểu
về nhận thức của người dân trong việc sử dụng nguồn nước hiện nay của họ
4.

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
4.1. Ý nghĩa khoa học:

9


Trong đề tài nghiên cứu vấn đề sử dụng nguồn nước của người dân tại
thị trấn Thanh Nê – huyện Kiến Xương – tỉnh Thái Bình, nhận thức của người
dân về việc sử dụng nước sạch trong sinh hoạt bằng các lý thuyết xã hội học.
Hệ thống các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước tại thị trấn bằng các
nghiên cứu thực tiễn,
Đồng thời qua nghiên cứu này còn giúp chúng ta có nhận thức đúng đắn
hơn, ý thức hơn về vấn đề bảo vệ môi trường, nhất là nguồn nước sinh hoạt
hằng ngày.
Cũng thông qua nghiên cứu này, phần nào làm sang tỏ hệ thống các
khái niệm, các lý thuyết và các phương pháp nghiên cứu xã hội học
4.2. Ý nghĩa thực tiễn:
Việc nghiên cứu đề tài sẽ góp phần làm rõ hơn nhận thức của người dân
đối với nước sạch, cho người dân thấy được tầm quan trọng của nước sạch đối
với đời sống sinh hoạt hằng ngày. Thơng qua đó,

Đồng thời, qua nghiên cứu này với phương pháp quan sát và phỏng vấn
giúp chúng ta tiếp cạn với đối tượng nghiên cứu để cung cấp những thông tin
quan trọng. qua đó làm cho mọi người có những suy nghĩ,nhận thức khác về
tầm quan trọng của việc sử dụng nước sạch.
5.

Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

5.1. Mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên cứu thực trạng nguồn nước hiện nay ở khu Cộng Hòa, thị trấn
Thanh Nê, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. Đồng thời qua đây cho người
dân thấy được nguồn nước người dân đang sử dụng có đảm bảo vệ sinh an
tồn sức khẻo khơng.
Tìm hiểu những ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trường nói chung và ơ
nhiễm nguồn nước nói riêng.

10


Cho người dân thấy được hậu quả của việc ô nhiễm môi trường cũng
như hậu quả của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm nhằm nâng cao nhận
thức của người dân về việc sử dụng nguồn nước sạch
Đưa ra những giải pháp, kiến nghị cho vấn đề này.
5.2. Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu nhận thức của người dân về việc sử dụng nước sạch trong sinh
hoạt. Các yếu tố tác động đến nhận thức, hành động và nhu cầu của người đân.
Trên cơ sở đó đưa ra những đề xuất, kiến nghị mang tính khả thi nhất để giải
quyết vấn đề nước sạch tại đây.
5.3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Làm rõ những khái niệm và lý thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu

Mô tả thực trạng nhân thức của người dân về vấn đề sử dụng nước sạch
trong sinh hoạt.
Làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của người dân về vấn đề
trên.
Đưa ra những khuyến nghị và giả pháp về vấn đề nghiên cứu nhằm giải
quyết vấn đề để người dân có những nhận thức đúng và thực hiện đúng.
6.

Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu

6.1. Đối tượng nghiên cứu:
Nhận thức của người dân về việc sử dụng nước sạch
6.2. Khách thể nghiên cứu:
Người dân sống tại khu Cộng Hòa, thị trấn Thanh Nê, huyện Kiến
Xương, tỉnh Thái Bình
6.3. Phạm vi nghiên cứu:
Khu Cộng Hòa thị trấn Thanh Nê, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình
7.

Phương pháp nghiên cứu

7.1. Phương pháp luận:

11


Đề tài được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận triết học Mac Lênin cùng
với các học thuyết và phương pháp xã hội học Macxit. Trong đề tài sử dụng
một cách khoa học phương phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Học thuyết này có tính chất chỉ cho chúng

ta xem xét nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng đặt trong sự phát triển của lịch
sử. Luận điểm quan trọng về lý luận và thực tiễn mà chủ nghĩa duy vật biện
chứng của Cac Mac là mọi sự vận động, biến đổi của xã hội phải tuân theo
quy luật. Và con người có khả năng vận dụng các quy luật đó để nhận thức,
cải tạo xã hội của mình cho phù hợp.
Xem xét đối tượng như một chỉnh thể thống nhất, nhìn nhận đối tượng
bằng nhiều khía cạnh, đặt đối tượng trong quá trình nghiên cứu, trong mối mối
lien hệ tác động của nó với các yếu tố liên quan để có những đánh giá và kết
luận chính xác nhất.
Đảm bảo tính khách quan trong nghiên cứu, trước hết là phải nghiên cứu
từ chính bản thân sự vật hiện tượng, ghi nhận lại tất cả các chi tiết quan sát
được, điều tra được, moi kết luận đưa ra phải đúng với thực tế nghiên cứu.
7.2. phương pháp cụ thể:
7.2.1.

phương pháp phân tích tài liệu:

Đề tài sử dụng một số tài liệu liên quan như:
Các tài liệu về nước (các điều luật về bảo vệ mơi trường, giáo trình)
Một số tài liệu trên báo chí, kênh truyền thơng, internet,….
Ngồi ra cịn tham khảo một số đề tài khoa học, khóa luận có lien quan.
7.2.2.

Phương pháp quan sát:

Từ phương pháp này ta thu được những thông tin thức nghiệm về đối
tượng nghiên cứu thông qua tri giác trực tiếp và ghi chép một cách trung thực
những nhân tố có liên quan đén đối tượng và mục đíc nghiên cứu.

12



Quan sát những hoạt đọng sinh hoạt của người dân, cách sử dụng nguồn
nước của người dân. Từ đó xem họ có sử dụng nguồn nước an tồn khơng, có
hợp vệ sinh an tồn sức khỏe khơng.
Đồng thời qua đó quan sát xem người dân có những hành động bảo vệ
nguồn nước của mình khơng
Từ đó đưa ra những nhận xét đânhs giá cụ thể về vấn đề nghiên cứu
7.2.3.

phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi:

Đây là phương pháp chủ đạo không thể thiếu trong nghiên cứu xã hội
học. Với phương pháp này ta có thể thu được những thông tin khách quan nhất
của đối tượng về vấn đề nghiên cứu

13


7.2.4. Phương pháp phỏng vấn sâu:
Phương pháp này nhằm mục đích thu được những thơng tin mang tính
chất định tính làm rõ vấn đề cần nghiên cứu.
Đối tượng phỏng vấn gồm có 5 người với giới tính và độ tuổi khác
nhau:
Phỏng vấn với nội dung sau:
Tìm hiểu nhận thức của người dân về việc sử dụng nước sạch trong sinh
hoạt hiện nay. Đồng thời cũng tìm hiểu thêm thực trạng nguồn nước người dân
đang sử dụng và những chương trình thực hiện nhằm bảo đảm nguồn nuocs
của chính quyền địa phương.
Từ phương pháp này chúng ta có thể thu được những thông tin cụ thể

nhất về vấn đề nghiên cứu.
8.

Lý thuyết nghiên cứu

8.1. Thuyết hành động xã hội
Như chúng ta đã được biết các đại biểu tiêu biểu cho thuyết hành động
xã hội là: Pereto, Gmead, Talcolt Prsons và nhiều nhà xã hội học khac. Những
đại biểu này đều coi hành động xã hội là cốt lõi của các mối quan hệ giữa con
người với xã hội. nói đến hành động xã hội là nối đến động cơ, mục đích, diều
kiện, phương tiện để thực hiện mục đích đã định
Theo Max Weber: hành động xã hội là hành vi được chủ thể gán cho
một ý nghĩa chủ quan nhất định nào đó là hoạt động có tính đến hành vi của
người khác. Trong hành động xã hội bao giờ cũng phải có sự tham gia của ý
thức, mà theo M.Werber đó là ý nghĩa chủ quan và sự định hướng mục đích.
Khởi điểm của hành động xã hội là nhu cầu và lợi ích cá nhân, đó là những
động cơ thúc đẩy hành động hay nói cách khác mọi người hành động đều có
mục đích. Sự tác động của mơi trường, hoàn cảnh tới hành động tùy theo hoàn
cảnh hoạt động mà các chủ thể hành động sẽ lựa chọn phương án tối ưu nhất
đối với mình. Từ đó có thể giúp cho con người nhận định một đề đúng hay sai,
14


tốt hay xấu, hành động ủng hộ hay phản đối khi đó con người sẽ bộc lộ ra
những hành động xấu của mình.
Lý thuyết này cho rằng ở xã hội phát triển, hành động của con người sẽ
tuân theo hành động hợp lý về giá trị và hợp lý về mục đích, thay vì hành
động theo truyền thống hay theo cảm xúc.
Trong đề tài này, lý thuyết về hành động xã hội được thể hiện: một số
người dân biết rằng nguồn nước mình đang dung khơng an tồn nhưng vẫn

tiếp tục sử dụng trong sinh hoạt, do những nhu cầu và lợi ích cá nhân mà họ
lựa chọn cho mình cách sử dụng riêng.
8.2. Thuyết vai trò
Vai trò là những khuôn mẫu ứng xử khác nhau do xã hội áp đặt cho mỗi
chức vị của con người trong xã hội đó. Có hai loại vai trị khác nhau: vai trị
hiện và vai trò ẩn. Vai trò hiện là vai trò bên ngồi mọi người đều có thể thấy
được. Vai trị ẩn là vai trị khơng biểu lộ ra bên ngồi mà có khi chính người
đóng vai trị đó cũng khơng biết.
Trong đề tài sử dụng thuyết vai trò để chỉ ra người dân coi nguồn nước
sử dụng của mình có quan trọng hay không. Họ đã bảo vệ nguồn nước của
mình như thế nào. Và họ có quan tâm tới ô nhiễm nguồn nước không.
8.3. Thuyết kiểm soát xã hội
Kiểm sốt xã hội có thể là sự bố trí chuẩn mực, các giá trị cùng những
chế tài ép buộc việc thực hiện chúng. Sự kiểm soát sẽ quy định hành vi của cá
nhân, các nhóm vào các chuẩn mực đã được xã hội thừa nhận là đúng, cần
phải làm theo để đảm bảo xã hội luôn phát triển và bền vững.
Lý thuyết này thể hiện việc áp dụng các hệ thống chính sách của nhà
nước cho người dân về vấn đề bảo vệ và sử dụng nước sạch. Nhà nước đầu tư
các cơng trình nước sạch cho người dân sử dụng, kèm theo đó yêu cầu người
dân biết cách sử dụng hợp lý. Đồng thời, nhà nước cũng đưa ra các chế tài về
15


việc bảo vệ nguồn nước, nếu như vi phạm gây ơ nhiễm đến mơi trường nước
sẽ có những hình thức xử phạt với người vi phạm. Với những chính sách của
nhà nước này nhằm nâng cao nhận thức của người dân về tầm quan trọng của
nước đối với đời sống.
8.4. Thuyết biến đổi xã hội
Biến đổi xã hội là một sự thay đổi so sánh với một tình trạng xã hội
hoặc một nếp sống có trước. Trong nghiên cứu dùng thuyết biến đổi xã hội để

so sánh trước đây và hiện tại người dân sử dụng nguồn nước của mình như thế
nào.
9.

Các khái niệm

9.1. Khái niệm môi trường:
Theo khoản 1 điều 3 của Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 đã định
nghĩa: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo
quan hệ mật thiết với nhau. Bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống
sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật”.
Theo nghĩa rộng, môi trường là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần
thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người như: tài ngun thiên nhiên,
khơng khí, đất, nước, ánh sang, cảnh quan và quan hệ xã hội.
Theo nghiã hẹp, không xét tới tài nguyên thiên nhiên, môi trường chỉ
bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp lien quan tới chất lượng cuộc
sống con người. đó là tất cả những gì xung quanh ta cho ta cơ sở để sống và
phát triển.
Theo chức năng, môi trường cịn được chia thành 2 loại: mơi trường tự
nhiên và mơi trường xã hội. Trong đó, mơi trường tự nhiên bao gồm các nhân
tố tự nhiên như vật lý, hoá học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người,
nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con người. Đó là ánh sáng mặt trời, núi
sơng, biển cả, khơng khí, động, thực vật, đất, nước... Mơi trường tự nhiên cho
ta khơng khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp
16


cho con người các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ và là
nơi chứa đựng các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc
sống con người thêm phong phú. Mơi trường xã hội bao gồm các quan hệ xã

hội, đó là quan hệ giãu con người với con người, giữa con người với xã hội.

17


9.2. Khái niệm ô nhiễm môi trường :
Tại khoản 6 điều 3 Luật Bảo vệ mơi trường năm 2005 nói rằng: “Ơ
nhiễm mơi trường là sự biến đổi của các thành ohaanf môi trường không phù
hợp với tiêu chuẩn của môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh
vật”
Ngồi ra ơ nhiễm mơi trường cịn được định nghĩa “là tình trạng mơi
trường bị ơ nhiễm bởi các chất hóa học, sinh học… gây ảnh hưởng đến sức
khỏe con người, các cơ thể sống khác. Ơ nhiễm mơi trường là do con người và
cách quản lý của con người”.
Các hình thức ơ nhiễm mơi trường bao gồm: Ơ nhiễm khơng khí, ơ
nhiễm đất, ơ nhiễm nguồn nước, phóng xạ, tiếng ồn, song.
9.3. Khái niệm nước:
Nước là chất lỏng không màu, không mùi và trong suốt khi là nguyên
chất, tồn tại trong tự nhiên ở song, hồ, biển
9.4. Khái niệm nước sạch:
Nước sạch là nước dung cho các mục đích sinh hoạt cá nhân và gia
đình, khơng sử dụng làm nước ăn uống trực tiếp. Là nước có đủ 22 chỉ tiêu
đáp ứng Tiêu chuẩn vệ sinh nước sạch do Bộ Y tế ban hành theo Quyết định
số 09/2005 QĐ-BYT ngày 11/03/2005 do Bộ Y tế ban hành về Tiêu chuẩn vệ
sinh nước sạch
9.5. Khái niệm ô nhiễm nguồn nước:
Theo Hiến chương châu Âu về nước định nghĩa rằng: “Ô nhiễm nước là
sự biến đổi nói chung do con người đối với chất lượng nước và gây nguy hiểm
cho con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho
động vật ni và các lồi hoang dã”.

Ơ nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên: Do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt,
đưa vào mơi trường nước chất thải bẩn, các sinh vật và vi sinh vật có hại kể
các xác chết của chúng.
18


Ơ nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo: Q trình thải các chất độc hại
chủ yếu dưới dạng lỏng như các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông
nghiepj, giao thông vào môi trường nước.
9.6. Khái niệm chất thải:
“Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác”. (Khoản 8, điều 3 Luật Bảo vệ
môi trường)
Chất thải nguy hại “là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy,
dễ nổ, dễ ăn mịn, dễ lây nhiễm, gây ngộ đọc hoặc đặc tính nguy hại khác”.
Ngồi ra chúng ta cịn có thể phân loại chất thải như sau:
a) Chất thải công nghiệp: Tất cả các loại vật liệu, hố chất, đồ vật được
tạo thành khơng theo ý muốn trong các q trình sản xuất cơng nghiệp. Rác
thải cơng nghiệp có thể ở dạng rắn, lỏng, quánh, các loại chất thải nguy hại.
b) Chất thải sinh hoạt: Tất cả các loại chất, vật liệu, đồ vật được tạo ra
không theo ý muốn từ các hoạt động sống của con người như ăn, ở, vui chơi,
giải trí, các loại vật liệu dùng làm túi bao gói, vv.
c) Chất thải bệnh viện: Tất cả các loại rác thải được tạo ra trong các q
trình chẩn đốn, chữa trị và tiêm chủng miễn dịch cho người và động vật như:
Các loại hộp, kim tiêm, gạc, bông, vật liệu bao gói và các loại mơ động vật,
vv. Rác thải bệnh viện thường ở dạng rắn.
d) Chất thải phóng xạ: Các loại chất phóng xạ được tạo ra trong các nhà
máy điện ngun tử, các q trình có liên quan đến năng lượng ngun tử mà
con người khơng thể kiểm sốt được. Chất thải phóng xạ rất nguy hiểm do đặc
tính tự phân rã và khó kiểm sốt được của chúng cũng như những ảnh hưởng

rất có hại của chúng đối với sức khoẻ người và vật.
9.7. Khái niệm nhận thức:

19


Theo "Từ điển Bách khoa Việt Nam", nhận thức là quá trình biện chứng
của sự phản ánh thế giới khách quan trong ý thức con người, nhờ đó con
người tư duy và không ngừng tiến đến gần khách thể.
Theo quan điểm của phép tư duy biện chứng, hoạt động nhận thức của
con người đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu
tượng đến thực tiễn.
Nhận thức bao gồm:
Nhận thức cảm tính (hay cịn gọi là trực quan sinh động) là giai đoạn
đầu tiên của q trình nhận thức. Đó là giai đoạn con người sử dụng các giác
quan để tác động vào sự vật nhằm nắm bắt sự vật ấy. Nó bao gồm: Cảm giác,
Tri giác, Biểu tượng.
Nhận thức lý tính (hay cịn gọi là tư duy trừu tượng) là giai đoạn phản
ánh gián tiếp trừu tượng, khái quát sự vật, được thể hiện qua các hình thức
như khái niệm, phán đốn, suy luận.
Theo sách Tâm lý học đại cương, Khoa Giáo dục học, Trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văncó viết: nhờ hoạt động nhận thức mà con người
phản ánh hiện thực xung quanh ta và các hiện thực của bản thân ta, trên cơ sở
đó con người tỏ thái độ tình cảm và hành động. Trong việc nhận thức thế giới,
con người có thể đạt tới mức độ nhận thức khác nhau, từ thấp đến cao từ đơn
giản đến phức tạp.
CHƯƠNG II: NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ VIỆC SỬ DỤNG
NƯỚC SẠCH TRONG SINH HOẠT
1. Khái quát địa bàn thực tập
Thị trấn Thanh Nê thuộc huyện Kiến Xương, tỉnh Thái bình được thành

lập năm 2002 trên cơ sở sát nhập hai xã Tân Thuận và Thanh Nê. Thị trấn
thanh Nê thuộc đơ thị loại 5, với diện tích 700ha, dân số 1,1 vạn người, là đơn
vị trung tâm kinh tế - chính trị của huyện, với 60 cơ quan.
20


Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ: đã có 10 chủ nhiệm hợp tác xã
được nhà nước phong anh hùng lao động.
Trong thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội: Đỗ Kim Tuyến được phong
tặng anh hùng lực lượng vũ trang.
Thị trấn Thanh Nê có 133 liệt sĩ, 223 thương binh. Có hai đạo giáo. Sau
khi được thành lập thị trấn đã hình thành và phát triển đến nay gần 10 năm.
Cơ sở hạ tầng tương đối ổn định, nước sạch được doanh nghiệp Nhật Bản tài
trợ, hệ thống thoát nước đang từng bước xây dựng cống rãnh thoát nước kín,
chủ yếu thốt qua ao, hồ. tồn bộ hệ thống giao thơng được bê tơng hóa, nhựa
hóa. Tồn thị trấn có 400ha đất nơng nghiệp, có 40 máy gặt, hệ thống điện
được phục vụ đầy đủ cho hơn 3000 hộ với 14 khu dân cư đáp ứng cung cấp
đầy đủ 24/24, toàn bộ hệ thống điện sẽ được nâng cấp theo từng đợt.
Tồn thị trấn có 14 cá nhân thành lập tổ thu gom rác thải được thành lập
từ năm 2002, gần 10 hoat động vẫn đang hoạt động tốt, họ thu gom rác thải
sinh hoạt là chủ yếu, công việc của họ hoạt động thương xuyên. Những kinh
phí để trả cho người thu gom rác thải là do nhân dân tự đóng góp.
Thu nhập của nhân dân đều phụ thuộc vào ruộng là chủ yếu, thu hoạch
130ta/1ha, tương đương với 2 sào/ 1 triệu đồng.
Là đơn vị trung tâm huyện, Thanh Nê có 1 bệnh viện và một trung tâm y
tế duy trì được khám chữa bệnh, kiểm sốt tốt được bệnh dịch, đạt chuẩn quốc
gia. Thanh Nê quản lý 4 nhà trường: một trường mầm non đạt chuẩn quốc gia
năm 2000 (đầu tiên của tỉnh Thái Bình), một trường tiểu học đạt chuẩn quốc
gia loại hai, một trường THCS và một trường THPT đều đạt chuẩn quốc gia.
Thanh Nê có 14 khu dân cư có 14 hội trường, 605 hộ kinh doanh, thị trấn dành

600m2 để cho dân kinh doanh, thu được 15 tỉ cho ngân sách mỗi năm. Cơ cấu
nghành kinh tế: nông nghiệp 13,6%, công nghiệp 57,3%, dịch vụ 29,1%, nông
nghiệp vẫn làm đầu. hiện nay tồn thị trấn cịn 112 hộ nghèo,42 hộ cậ nghèo
( 2011).
21


Thanh Nê có 2 cơ sở chăn ni, 5 cơ sở may và một nhà máy gạch
Với những điều kiện kinh tế xã hội trên, thi trấn Thanh Nê có những
thuận lợi và khó khăn riêng trong q trình phát triển cơng nghiệp hóa – hiện
đại hóa và đơ thị hóa.

22


2.

Thực trạng sử dụng nước sạch trong sinh hoạt của người dân ở

thị trấn Thanh Nê, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình.
Là một thị trấn mới được thành lập cách đây không lâu, thị trấn Thanh
Nê của huyện Kiến Xương đang trong q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại
hóa, kéo theo đó là q trình đơ thị hóa, dân cư ngày càng đông, nhu cầu về
nước sinh hoạt cũng ngày càng tăng lên, nhất là nước sạch để sử dụng trong
đời sống sinh hoạt hằng ngày.
Như chúng ta đã biết tỉnh Thái Bình thuộc khu vực Đồng Bằng sơng
Hồng, tỉnh lại giáp biển nên nguồn nước bị nhiễm mặn, độ phèn trong nước
rất lớn. để sử dụng được cần phải có một hệ thống để lọc nước. Hiện nay, tại
thị trấn đã có nhà máy nước cung cấp cho người dân. Với nhu cầu ngày càng
tăng, liệu nhà máy nước có đủ cung cấp thường xun hay khơng? Cung cấp

đủ liệu có đảm bảo được tiêu chuẩn của nước sạch không? Đây là vấn đề
chúng ta rất cần quan tâm.
Theo như kết quả điều tra về việc sử dụng nguồn nước tại thị trấn cho
thấy ở đây người dân không chỉ sử dụng một nguồn nước mà sử dụng kết
nhiều nguồn nước khác nhau.
Thứ nhất là nước ao, hồ, sông, trước đây khi kinh tế xã hôi chưa phát
triển người dân phải dùng nguồn nước từ ao, hồ, sông để làm nước sinh hoạt
hằng ngày. Nguồn nước này thực sự ảnh hưởng không tốt tới đời sống của
người dân. Nhưng hiện nay khi kinh tế đã phát triển tỷ lệ người dân dùng
nguồn nước này cịn rất ít. Có thể do nhiều lý do mà người dân đã nhận thức
được nhu cầu cần thiết của mình. Điều đó được thể hiện ở bảng dưới đây:

23


Bảng 2.1: tỷ lệ hộ dân sử dụng nguồn nước ao, hồ, sơng

Giá trị Tần số

Phần trăm

Phần

trăm Phần



Khơng
Tổng


10
765
775

1.3
98.7
100

1.3
98.7
100

trăm

tích lũy
1.3
100

Theo bảng trên chúng ta thấy, tỷ lệ hộ dân còn sử dụng nước ao, hồ,
sơng cịn rất ít, chỉ chiếm 1.3% số hộ trong tổng số 775 hộ gia đình được
nghiên cứu. đây là một tỷ lệ không phải là lớn nhưng cũng cho chúng ta thấy
được rằng người dân nơi đây đã nhận thức được và xác định được nước ao, hồ
khơng phải là nguồn nước sử dụng chính. Nhưng cịn phần nhỏ hộ gia đình
cịn sử dụng nguồn nước này đã nhận thức được những ảnh hưởng có hại của
nó tới gia đình mình chưa? Đây là điều mà chúng ta cần phải tìm hiểu nguyên
nhân tại sao?
Thứ hai là về nguồn nước mưa. Đây là nguồn nước được sử dụng phổ
biến trong cả tỉnh Thái Bình, nó là nguồn nước tự nhiên nhưng chỉ dồi dào vào
mùa mưa, cịn mùa khơ thì có rất ít. Như vậy với nguồn nước này thì chỉ đáp
ứng nhu cầu tốt nhất cho người dân vào mùa mưa, cịn mùa khơ thì không đáp

ứng đủ. Nhưng hiện nay số hộ dùng nguồn nước này khơng phải là ít, nó vẫn
chiếm tỷ lệ lớn. thể hiện:
Bảng 2.2 Tỷ lệ hộ dân sử dụng nguồn nước mưa

Giá trị

Khơng
Tổng

Tần số
278
497
775

Phần trăm

Phần

35.9
64.1
100


35.9
64.1
100

trăm Phần

trăm


tích lũy
35.9
100

Với số liệu từ bảng trên cho ta thấy, trông tổng số hộ gia đình đã điều tra
có tới 35,9% hộ sử dụng nguồn nước mưa. Với những gia đình khơng có điều
24


kiện thì đây là lựa chọn hợp lý nhất, nhưng nó chưa bảo đảm chắc chắn hay cố
định cho người sử dụng.
Về nước giếng khơi, kết quả điều tra cho ta số liệu dưới bảng sau:
Bảng 2.3: Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước giếng khơi

Giá trị

Khơng
Tổng

Tần số
32
743
775

Phần trăm

Phần

4.1

95.9
100


4.1
95.9
100

trăm Phần

trăm

tích lũy
4.1
100

Ở đây chỉ còn 4.1% hộ dân được điều tra sử dụng nước giếng khơi. Tỷ
lệ hộ dân sử dụng nguồn nước này còn cao hơn hộ dân sử dụng nước ao, hồ.
Đây là nguồn nước ngầm mà người dân tự đào để sử dụng. nhưng như chúng
ta đã biết thì nước ngầm nơi đây chủ yếu là nước mặn nếu để sử dụng được thì
người dân phải có cơng cụ để lọc nước. theo như quan sát thực tế thì hầu hết
những gia đình này khơng dùng cơng cụ lọc nước cũn khơng có biện pháp xử
lý nước nhiễm mặn hay loại độ phèn, màn rạc.
Nước giếng khoan là nguồn nước được sử dụng cách đây khá lâu, khi
bắt đầu bước vào thời kỳ phát triển nước giếng khoan đã xuất hiện nhằm phục
vụ nhu cầu cho người dân
Bảng 2.4: Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước giếng khoan

Giá trị


Khơng
Tổng

Tần số
153
622
775

Phần trăm

Phần

19.7
80.3
100


19.7
80.3
100

trăm Phần

trăm

tích lũy
19.7
100

Nguồn nước này cũng là nguồn nước được lấy từ nước ngầm, nhưng lấy

ở độ sâu hơn nước giếng khơi có thể khơng bị nhiễm mặn nhưng nước vẫn bị
đục và có thể có mùi tanh. Hiện nay tại địa bàn nghiên cứu chỉ còn 197% hộ
gia đình sử dụng nguồn nước này.
25


×