Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 1 Do do dai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.32 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 1: (24/08 29/08) NS: 22/08/15. ChươngI: Tieát 1: Baøi 1:. CƠ HỌC. ĐO ĐỘ DAØI. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, xác định được giới hạn và đôï chia nhỏ nhất của chúng. 2. Kĩ năng: - Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo độ dài. - Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường 3. Thái độ: - Tạo cho HS có sự hứng thú học tập bộ môn, có tinh thần hợp tác trong học tập. Đồng thời có tính caån thaän, chính xaùc, tæ mæ khi laøm vieäc. - Giới thiệu cho HS biết một số công việc đòi hỏi tính chính xác trong sử dụng thước: nghề may, mộc, cơ khí, xây dựng, vì vậy phải có ý thức, phẩm chất đạo đức tốt chỉ sử dụng những dụng cụ đạt tiêu chuẩn chất lượng, không đồng tình với những hành vi chế tạo sai lệch. II. CHUAÅN BÒ: 1. Đối với GV: Cho cả lớp: +Tranh vẽ to một thước kẻ có giới hạn đo (GHĐ) là 20cm và(ĐCNN) là 2 mm. Bảng kết quả đo độ dài 1.1sgk; máy chiếu. 2. Đối với HS: Mỗi nhóm HS: 1 thước thẳng có ĐCNN đến mm; 1 thước dây có ĐCNN là 0,5mm. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Lớp 6/1 Lớp 6/2 2. Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu vào bài mới (quan sát máy chiếu) 3. Đặt vấn đề: GV dùng một số hiện tượng theo nội dung cơ bản của chương I để gây hứng thú học tập cho HS. (đồng thời HDHS cách học, sự chuẩn bị cho việc học tập tốt bộ môn) - Tại sao đo độ dài cùng một đoạn dây mà 2 chị em lại có kết quả khác nhau? Để khỏi tranh cãi hai chị em phải thống nhất với nhau điều gì? 4. Bài mới: Trợ giúp của giáo viên Họat động của HS Mục đích cần đạt *Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức và ước lượng độ dài của một đơn vị đo độ dài. - HS tự ôn tập ở nhà, đổi đơn vị ño ñ.daøi - HS tự oân taäp ñôn vò ño theå tích. * [NB]. HS tự ôn tập - Trong thực tế ngươi ta thường ước lượng một chiều dài nào đó. Nhưng muốn biết chính xác chiều dài của một vật thì cần phải tiến hành đo.Vậy dùng dụng cụ gì để đo chiều dài? *Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ đo chiều dài. - YCHS quan saùt H.1.1, laøm vieäc theo - HS quan sát h1.1 và trả lời C4: cá nhân để trả lời C4. (qs máy chiếu) C4: Thợ mộc dùng thước cuộn; HS dùng thước kẻ; Người bán vải dùng - Cho HS baùo caùo, nhaän xeùt, boå sung, thước mét (thước dây). hoàn chỉnh. - HS quan sát tranh vẽ trả lời được: - GT veà k/n GHÑ vaø ÑCNN. GHÑ: 20cm; ÑCNN: 2mm. -Treo H.vẽ thước 20cm có ĐCNN 2mm. - Cho 1 - 2 HS xaùc ñònh GHÑ vaø ÑCNN - HS laøm vieäc theo nhoùm C5,6,7: C6: a. Dùng thước 2 có GHĐ 20cm- GT cách xác định GHĐ và ĐCNN: ÑCNN 1mm. Đếm số khoảng chia giữa hai số gần b. Dùng thước 3 có GHĐ 30cmnhau trên thang chia độ, rồi lấy giá trị ÑCNN 1mm. hiệu số giữa 2 vạch chia đó chia cho số c. Thước 1 có GHĐ 1m-ĐCNN 1cm. khoảng chia (hoặc lấy GHĐ chia cho tổng số vạch chia của thước). C7: Người thợ may dùng thước - Cho HS làm việc nhóm trả lời C5,6,7, thẳng có GHĐ 1m hoặc 0,5m để đo HD: + X.định GHĐ và ĐCNN các thước chiều dài mảnh vải và dùng thước dây để đo số đo cơ thể + Cần ước lượng chiều dài vật cần đo trước khi chọn thước.  Thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ. + YCHS chọn thước có ĐCNN càng. * [NB]. Nêu được một số d.cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng. K1,K2, K3, K4: Trình bày được kiến thức về phép đo độ dài, mối quan hệ giữa GHĐ, ĐCNN của thước, sử dụng được các loại thước. P1,P2,P3: Biết cách đặt ra những câu hỏi, mô tả cách về đo độ dài, thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí số liêu cần đo X1,X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8: tham gia thảo luận nhóm, trao đổi để ghi lại kết quả đo và trình bày được cách đo, kết quả đo độ dài của nhóm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nhoû vaø caøng ít laàn ño thì k.quaû ño caøng c.xaùc - Cho HS lần lượt trả lời và GV sửa sai. +Dụng cụ đo chiều dài thường gặp là gì? Caùch xaùc ñònh GHÑ vaø ÑCNN. *Hoạt động 3: Vận dụng: đo độ dài. +Ta thường dùng d.cụ gì để đo độ dài? + Nêu quy tác đo độ dai? - Dùng bảng kết quả đo độ dài đã vẽ to để HDHS đo độ dài và ghi kết quả đo vaøo baûng 1.1 sgk. * Chú ý: HDHS cụ thể để HS đo bề dày cuoán sgk vaät lyù 6 vaø caùch tính giaù trò TB [(l1 + l2 +l3):3]. - Phân nhóm, giới thiệu và phát dụng cụ đo cho HS thay nhau thực hành (5’). - GV đi quan sát, xem xét, sửa sai. - Tổ chức các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét,bổ sung, hoàn chỉnh. - Hệ thống lại kiến thức cơ bản và cách khắc phục những sai sót thường gặp khi xác định GHĐ, ĐCNN của thước. - YCHS luyện tập và liên hệ thực tế.. - GHĐ của một thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. - ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.. mình. [VD]. Xác định được GHĐ, ĐCNN của thước mét, thước dây, thước kẻ.. - HS trả lời câu hỏi của GV - HS thaûo luaän veà caùch ño. * [VD]. Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường: (độ dài bàn học, kích thước của quyển SGK,...) theo cách đo độ dài là. C5, C6: sử dụng được kiến thức phép đo độ dài để đánh giá và cảnh báo mức độ an toàn khi đo thiếu chính xác.. * Quy tắc đo độ dài: - Ước lượng độ dài cần đo để lựa chọn thước đo thích hợp; - Đặt thước và mắt nhìn đúng cách; - Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định. - HS quan sát bảng kết quả đo độ dài và nghe hướng dẫn của gv. - HS nhaän duïng cuï vaø tieán haønh ño. - HS báo cáo kết quả đo được của nhoùm mình → NX, boå sung cho nhau và hoàn chỉnh bảng 1.1 sgk. - HS quan saùt maùy chieáu veà caùc ngành nghề có liên qua đến thước.  Laáy ví duï veà vieäc sử dụng thước trong các ngaønh ngheà maø em bieát.. * Thaûo luaän vaø ruùt ra keát luaän. - YCHS nhớ lại phần thực hành đo độ - HS dựa vào kết quả thực hành tổ [TH] HS rút ra kết luận. daøi, thaûo luaän rút ra kết luận. chức thảo luận và hoàn thành KL GDHN: coâng vieäc ño C6: (1)độ dài; (2)GHĐ; (3)ĐCNN; đạt yêu cầu có độ chính - Cho HS trả lời lần lượt C7 → C9/10. (4)dọc theo; (5)ngang bằng (trùng) xaùc cao nhaát laø trong + Dựa vào các kết luận để trả lời. với; (6)-vuông góc; (7) gần nhất. caùc ngaønh cheá taïo maùy - GV cho HS trả lời, nhận xét, bổ sung, C7: c; C8: c; C9: (1),(2),(3): 7cm. moùc,… vì vaäy khi cheá taïo hoàn chỉnh cho từng bài tập những dụng cụ đo chiều + Chọn thước dây để đo chiều dài + Tại sao thước dây hoặc thước kẻ đều bàn học vì chỉ phải đo 1 hoặc 2 lần. dài thì yêu cầu không có thể đo được chiều dài bàn học, bề được sai lệch và phải + Chọn thước kẻ để đo chiều dày daøy sgk vaät lyù. Taïi sao em khoâng choïn đúng tiêu chuẩn. sgk vật lý 6 vì thước kẻ có ĐCNN thước kẻ để đo được chiều dài bàn học? (1mm) nhỏ → kết quả đo c.xác + Khi đo ta đặt một đầu của vật trùng với hơn. Làm ngược lại sẽ không chính một vạch nào đó của thước đc không? xaùc. +được sử dụng khi thước bị gãy hoặc vạch số 0 của thước bị mờ. *Lưu ý: - Nếu chọn dụng cụ đo có GHĐ quá nhỏ so với giá trị cần đo thì phải đo nhiều lần, dễ mất chính xác hoặc làm dụng cụ đo bị hỏng. Nếu chọn dụng cụ đo có ĐCNN quá lớn so với giá trị cần đo thì có thể không đo được hoặc giá trị đo được sẽ có sai số lớn, nhiều khi làm cho phép đo trở thành vô nghĩa. IV. DẶN DÒ: - YCHS về nhà học bài theo vở ghi + sgk, làm bài tập: 1 -2.1 → 1-2.6 sbt. - Đọc trước bài 3; Chuẩn bị: kẻ sẵn bảng 3.1; 1chậu/nhóm; 1 số loại ca đong/nhóm. - Xem lại cách đổi đơn vị thể tích ở lớp dưới và tự luyện đổi nhiều lần ở nhà. RÚT KINH NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tieát 1: *Lưu ý:- Để đo độ dài nhỏ, đ.kính trong của ống trụ (ống nước, vòi máy nước) đ.kính các trục hay các viên bi... người ta cong dùng thước pame (trong thực tế, thay vì dùng thước kẹp thì người ta dùng compa để xác định khoảng cách (đ.kính trong hay đường kính ngoài) rồi dùng thước thẳng để đo độ dài của khoảng cách đó. XĐ ĐCNN: - Đếm số khoảng chia giữa hai số gần nhau trên thang chia độ, rồi lấy giá trị hiệu số giữa 2 vạch chia đó chia cho số khoảng chia (hoặc lấy GHĐ chia cho tổng số vạch chia của bình). *Lưu ý: - Nếu chọn dụng cụ đo có GHĐ quá nhỏ so với giá trị cần đo thì phải đo nhiều lần, dễ mất chính xác hoặc làm dụng cụ đo bị hỏng. - Nếu chọn dụng cụ đo có ĐCNN quá lớn so với giá trị cần đo thì có thể không đo được hoặc giá trị đo được sẽ có sai số lớn, nhiều khi làm cho phép đo trở thành vô nghĩa. - HS biết làm tròn kết quả đo theo vạch chia gần nhất với vật. Điều đó có nghĩa là phải ghi kết quả đo chính xác đến ĐCNN của dụng cụ đo (chữ số cuối cùng của kết quả đo phải được ghi theo ĐCNN của dụng cụ đo: Ví dụ: Nếu dùng thước đo có ĐCNN là 2cm thì kết quả đo phải là bội số của 2: l = 16cm; 1,6dm, 0,16m (trường hợp gần vạch 16) không được ghi là: 160mm; 16,0cm. - Chỉ dùng đơn vị hợp pháp do Nhà nước quy định.. Tieát 4: * Lưu ý: Khối lượng của một vật là một đại lượng vật lí đặc trưng đồng thời 3 thuộc tính khác nhau của vật: thuộc tính " lượng chất tạo thành vật" , thuộc tính " quán tính của vật"và thuộc tính " hấp dẫn của vật" . Trong vật lí lớp 6 ta chỉ đề cập đến thuộc tính " lượng chất tạo thành vật". Tieát 5: * Lưu ý: - Không yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phương và chiều của lực là gì? - Đối với lực cân bằng, ta chỉ đề cập đến đến sự cân bằng của hai lực và cũng chỉ đề cập đén trạng thái cân bằng tĩnh và cần cho HS chú ý vào biểu hiện của sự cân bằng là: vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vẫn đứng yên. Điều khẳng định " hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau: ddwwocj lấy từ kinh nghiệm sống của HS mà không cần chứng minh. Tieát 6: *Lưu ý:- Những sự biến đổi của chuyển động đều là tác dụng gây gia tốc cho vật, vì không đề cập đến khái niệm gia tốc nên ta chỉ dừng lại ở kết luận là lực có tác dụng làm biến đổi chuyển động. - Cần phát hiện xem HS có quan niệm sai lầm là lực gây ra chuyển động không. Nếu có thì phải tìm cách sửa. Phải cho HS nhận thực lực không gây ra chuyển động mà chỉ làm biến đổi chuyển động. Ngay cả khi một vật đang đứng yên nếu tác dụng lực vào vật làm vật chuyển động thì cũng nói là lực làm biến đổi chuyển động của vật.. Tieát 7:*Lưu ý: Định nghĩa đơn vị lực trong hệ thống đơn vị hợp pháp của Việt Nam là: "Niutơn là cường độ của lực khi tác dụng lên vật có khối lượng 1kg sẽ truyền cho vật gia tốc 1m/s 2". Ở lớp 6, ta không đưa ra đơn vị nói trên mà chỉ thông báo đơn giản: "Đơn vị đo cường độ lực là Niu tơn". Tieát 8: *Chỉ cần cho HS nhận biết được vật đàn hồi là vật sẽ lấy lại hình dạng ban đầu của nó khi lực gây ra biến dạng đàn hồi ngừng tác dụng. Cụ thể, vật đàn hồi mà ta nghiên cứu là một cái lò xo. Biểu hiện của sự biến dạng là sự thay đổi độ dài của lò xo. *Lưu ý: Không đi sâu vào khái niệm biến dạng nói chung, mà chỉ đề cập đến sự biến dạng của lò xo. Tất cả các khái niệm như: biến dạng nhiều, biến dạng ít... đề lấy từ biểu tượng thực tế. Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Thế nào là biến dạng, biến dạng nhiều, biến dạng ít? Chỉ yêu cầu HS diễn đạt được cụ thể khái niệm về sự biến dạng và độ biến dạng của một lò xo. - HS chỉ cần nắm được mối quan hệ giữa cường độ lực đàn hồi của lò xo với độ biến dạng của lò xo mà không cần đi đến kết luận cường độ lực đàn hồi tỷ lệ với độ biến dạng. Tieát 10: Ở THCS, coi trọng lực gần đúng bằng lực hút của Trái Đất và chấp nhận một vật ở Trái Đất có khối lượng là 1kg thì có trọng lượng xấp xỉ 10N vậy P = 10m trong đó m tính bằng kg, P tính bằng N. Tieát 11: Phương pháp xác định khối lượng riêng và trọng lượng riêng của một chất rắn mà ta đề cập đến trong vật lí 6 chỉ dùng cho các vật rắn không thấm nước. Với các vật rắn thấm nước hoặc các vật rắn có dạng các hạt nhỏ như gạo, đỗ... ta phải dùng phương pháp khác mà không đề cập ở đây.. Tieát 14: - Máy cơ đơn giản là những thiết bị không dùng để làm biến đổi năng lượng, mà chủ yếu dùng làm biến đổi lực (điểm đặt, phương, chiều và độ lớn) - Gọi là máy cơ đơn giản vì cấu tạo của chúng là những bộ phận nguyên tố không thể chi nhỏ hơn nữa..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×