Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Chuong II 5 Xac suat cua bien co tiet 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chào mừng quý Thầy, Cô giáo đã đến dự tiết học.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đặt vấn đề Một biến cố luôn luôn xẩy ra Đúng hay Sai? -> Sai. Ví dụ gieo một con súc sắc xuất hiện mặt 7 chấm. Nếu 1 biến cố xẩy ra, ta luôn tìm được khả năng nó xẩy ra Đúng hay Sai? -> Đúng • Việc đánh giá khả năng xẩy ra của biến cố được gọi là xác suất của biến cố đó..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ - T1 I. ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT: 1.a Ví dụ 1b. Định nghĩa cổ điển 2. Ví dụ áp dụng II. TÍNH CHẤT CỦA XÁC SUẤT: 1. Định lý 2. Ví dụ *Bài tập cũng cố.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I:Định nghĩa cổ điển của xác suất 1a. Ví dụ Ví dụ 1: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối đồng chất . Hãy tả không mẫu? Hãymô nhận xét khảgian năng xuất Hãy xáchiện địnhcác khả năng xuất mặt? hiện mặt lẻ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1b. Định nghĩa cổ điển (SGK/).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Ví dụ áp dụng Ví dụ 2: Từ một hộp chứa 4 quả cầu ghi chữ a, hai quả cầu ghi chữ b, hai quả cầu ghi chữ c. lấy ngẫu nhiên 1 quả. Ký hiệu: A: “Lấy được qủa cầu ghi chữ a” B: “Lấy được qủa cầu ghi chữ b” C: “Lấy được qủa cầu ghi chữ c” Tính xác suất của biến cố A; B;C. Tính xác suất của biến cố A, Có mấy xuất hiện Tính số khả phầnnăng tử của không B,C? biến cố mẫu? A; B; C? gian.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động nhóm Nhóm 1. Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối đồng chất 2 lần. Tính xác suất của các biến cố sau: A: “ Mặt ngửa xuất hiện 1 lần” B: “ Lần đầu xuất hiện mặt ngửa” C: “ Mặt sấp xuất hiện ít nhất 1 lần” Nhóm 2: Gieo ngẫu nhiên một con xúc sắc cân đối đồng chất 1 lần. Tính xác suất của các biến cố sau: A: “Xuất hiện mặt có số chấm nhỏ hơn hoặc bằng 3” B: “Xuất hiện mặt chẳn chấm” C: “Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 2 và 3”.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> • Muốn tính xác suất, cần thực hiện các bước nào?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. TÍNH CHẤT CỦA XÁC SUẤT: 1. Định lý.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Ví dụ Ví dụ 5. Từ một hộp chứa ba quả cầu xanh, hai quả cầu đỏ. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 quả. Hãy tính xác suất sao cho hai quả đó: a. Khác màu b. Cùng màu. Tính phần củatính biến cố “ Ápsố dụng hệtử quả P(B)? Lấy hai quả khác màu”? Từ Tính số phần tử không gian đó suy ra P(A)? mẫu?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trắc nghiệm khách quan Câu 1. Xét tính đúng sai a) P(A) ≤ 1 -> Đúng b) P(Ω) = 1 -> Đúng c) P(A) < 0 -> Sai d) P(Ø) = 1 -> Sai.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu 2. 325014. Công Công thức thức cộng cộng xác xác suất: suất: P(AB) P(AB) == P(A) P(A) +P(B) +P(B) Ta Ta nói nói A A và và B B là là hai hai biến biến cố: cố: A B C. XUNG KHẮC. ĐỘC LẬP. BIẾN CỐ ĐỐI. BẮT ĐẦU.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 325014. Câu 3. Gieo Gieo súc súc sắc sắc cân cân đối đối đồng đồng chất chất 11 lần. lần. Xác Xác suất suất để để gieo gieo được được mặt mặt chẳn chẳn chấm chấm là: là:. A. P(A) = 0. B. P(A) = 1/2. C. P(A) =1 BẮT ĐẦU.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 325014. Câu 4. Gieo Gieo đồng đồng tiền tiền cân cân đối đối đồng đồng chất chất 22 lần. lần. xác xác suất suất để để xuất xuất hiện hiện ítít nhất nhất 11 mặt mặt Sấp Sấp là: là:. A. 1/4. B. 2/4. C. 3/4 BẮT ĐẦU.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

×