Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bai tich hop lien mon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (878.24 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 23 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Người thực hiện: Ninh Thị Bạch Bích Trường :THCS Nam Hải- Nam Trực –Nam Định.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chương II Hàm số và đồ thị. Đại lượng tỉ lệ thuận. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. Đại lượng tỉ lệ nghịch. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch. Hàm số. Mặt phẳng toạ độ Đồ thị hàm số y = ax.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta hay bắt gặp nhiều bài toán thú vị, đơn giản như bài toán: “Bạn A đến trường mất 5 phút , quãng đường tới trường của bạn B dài gấp đôi của bạn A .Hỏi bạn B tới trường mất bao lâu . Biết vận tốc đi của hai bạn như nhau.” HS: Bạn B đi tới trường mất 10 phút. GV: Như vậy quãng đường càng dài thì thời gian đi như thế nào? HS: Quãng đường càng dài thì thời gian đi càng nhiều . GV: Theo các em, hai đại lượng quãng đường và thời gian liên hệ với nhau như thế nào nếu vận tốc không đổi? HS: Hai đại lượng trên liên hệ với nhau: khi đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần. GV: Hai đại lượng liên hệ với nhau như trên gọi là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Vậy ta đã biết được thế nào là đại lượng tỉ lệ thuận. Tuy nhiên, có cách nào để mô tả ngắn gọn hai đại lượng tỉ lệ thuận này không, ta nghiên cứu bài học hôm nay..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ?1 Hãy viết công thức tính:. a) Quãng đường đi được s (km) theo thời gian t(h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15 (km/h) b) Khối lượng m (kg) theo thể tích V (m3) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (kg/m3). (chú ý: D là một hằng số khác 0).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ở ? 1 nếu giả sử quảng đường đó là quãng đường em đến trường, tức là em đã tham gia giao thông vậy thì ta phải làm gì khi tham gia giao thông? Thế nhưng, vẫn còn nhiều em đi học tới trường hay đi hàng hai hàng ba, một số em đi xe đạp còn lạng lách ra giữa lòng đường, gặp tình huống bạn có hành vi như thế em sẽ làm gì? ở bài này ta thấy nếu hs đi hàng hai hay hàng ba nếu có tai nạn thì số lượng hs bị thương càng nhiều do đó để tránh tai nạn xảy ra thì em phải nhắc nhở các bạn chấp hành tốt luật giao thông Khi đi trên đường nên đi đúng làn đường quy định, không phóng nhanh vượt ẩu; tuân thủ các quy tắc an toàn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Định nghĩa Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = k x (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.. b).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Công thức nào cho ta biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x?. Công thức. y = 22 x. y . 1 x 7. y 5 x y . y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = ?. y = k x (với k là hằng số khác 0). 54 x.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>  3 5 Vậy x tỉ lệ thuận với y không ? theo hệ số tỉ lệ nàø?. ?2 Cho biết y tỉ lệ thuận vợi x theo hệ sộ tỉ lệ. b) c). y 5 x. k. 1 y  x 7.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Công thức. y=2x. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = ?. 2. x tỉ lệ với y theo hệ số tỉ lệ k=?. 1 2. y . . 1 x 7. y 5 x. 1 7. -7. 5. 1 5.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chú ý: Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ thuận với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ thuận với nhau. Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ 1 số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k. b) c). y 5 x. 1 y  x 7.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ?3. Hình vẽ dưới là một biểu đồ hình cột biểu diễn khối lượng của 4 con khủng long. Mỗi con khủng long ở các cột a, b, c, d nặng bao nhiêu tấn nếu biết rằng con khủng long ở cột a nặng 10 tấn và chiều cao các cột được cho trong bảng sau:. Cột. a. b. c. d. Chiều cao (mm). 10. 8. 50. 30. Khối lượng(tấn). 10. 8. 50. 30.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Qua đây thầy muốn các em hiểu mối liên hệ giữa các bộ môn khoa học, vận dụng linh hoạt trong làm bài tập, cuộc sống. Với bài toán này em thấy loài khủng long còn tồn tại tới ngày nay không? Khủng long là loài vật đã bị tuyệt chủng khoảng 65 triệu năm trước. Hiện nay cũng có một số loài đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, theo em nhà nước ta đã làm gì để hạn chế điều này?. (Các hình ảnh về một số loại đọng vật có nguy cơ bị tuyệt chủng ) Các em làm gì để bảo vệ động vật quý hiếm?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ?4. Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau: x. x1 = 3. x2 = 4. x3 = 5. x4 = 6. y. y1 = 6. y2 =?. y3=?. y4=?. a. Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x? b. Điền vào dấu “?” trong bảng trên bằng số thích hợp? c. Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng. y1 y2 y3 y4 của y và x? ; ; ; x1 x2 x3 x4.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> a. Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận. y= kx(k khác 0). y1= kx1 hay 6 = k.3 k = 2. Vậy hệ số tỉ lệ của y đối với x là 2 b. y2 = kx2 = 2.4 = 8; y3 = 2.5 = 10; y4 = 2.6 = 12 x. x1 = 3. x2 = 4. x3 = 5 x4 = 6. y. y1 = 6. y2 =… 8 y3=… 10 y4=… 12. y1 y2 y3 y4 c)    2 (chính là hệ số tỉ lệ của y đối với x) x1 x2 x3 x4.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tính chất Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi. Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia b) c). y 5 x. 1 y  x 7.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> VUI MÀ HỌC - HỌC MÀ VUI. 1. 2. 3. 4.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 1(sgk/53) Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thì y = 4. a. Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x ?. y 4 2 Vì y = kx  k    x 6 3.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận và hệ số tỉ lệ của y đối với x là 5 thì: 1 A.y = x 5. C. x = 5 y. B.y = 5 x D. x = y.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 2/54 SGK: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:. x y. 1. 2. 5. -2. -4. -10.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo 2 công thức y = .x. Hãy tính giá trị của y khi x = 15. 3. 2 Với x = 10, ta có y = .15 = 10 3.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hình ảnh thiên nhiên này có giúp chúng liên tưởng điều gì không?. Hiện nay trái đất đang nóng dần lên do hiệu ứng nhà kính, ô nhiễm môi trường làm cho các vệ tinh bị lệch khỏi quỹ đạo quay gây ra thiên tai lũ lụt hạn hán, là học sinh em phải làm gì để bảo vệ môi trường của chúng ta? ( Tích hợp kiến thức môn Sinh và môn Địa lý)- Vấn đề ô nhiễm môi trường.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Vậy qua thực tế này ta thấy con người càng gây ô nhiễm môi trường nhiều, càng chặt phá rừng thì hạn hán; mưa lũ … càng nhiều. Đề hạn chế ô nhiễm môi trường người ta nên trồng cây xanh để làm giảm hiệu ứng nhà kính.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Học thuộc và nắm vững định nghĩa , tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận • Làm bài tập: 1; 2; 3;4; 6;7 SBT • Đọc trước. 23. bài “Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận”.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×