Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.34 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>Phó từ là gì? Chỉ ra phó từ trong câu sau:</b>
<i><b>(…) khơng trơng thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông </b></i>
<i><b>thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang. </b></i>
<b> (Tơ Hồi) </b>
<b> </b>
<b>Có mấy loại phó từ? Là những loại nào? Cho ví dụ </b>
<b>mỗi loại.</b>
<b>=>Có 2 loại phó từ:</b>
<b> Phó từ đứng trước động từ, tính từ.</b>
<b> Phó từ đứng sau động từ, tính từ.</b>
<i><b> Ví dụ: Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào…</b></i>
<i><b>Anh phải sợ…</b></i>
<b> (Tơ Hồi)</b>
<b><sub>Phó từ đứng trước: đừng</sub></b>
<b>Tiết 83- Bài:</b>
<b>I- So sánh là gì?</b>
<b>1- Ví dụ:</b>
<b>Câu 1: </b>
<b>=>Những tập hợp từ có chứa </b>
<b>hình ảnh so sánh trong các </b>
<b>a- </b><i><b>Trẻ em như búp trên cành.</b></i>
<b>b- </b><i><b>Rừng đước dựng lên cao </b></i>
<i><b>ngất như hai dãy trường </b></i>
<i><b>thành vô tận.</b></i>
<b>Câu 2:</b>
<b>Tìm những tập hợp từ có </b>
<b>chứa hình ảnh so sánh trong </b>
<b>các câu sau:</b>
<b>a/ </b><i><b>Trẻ em như búp trên cành</b></i>
<i><b>Biết ăn ngủ, biết học hành là </b></i>
<i><b>ngoan.</b></i>
<i><b> (Hồ chí Minh)</b></i>
<b>Trong mỗi phép so sánh trên những sự vật sự việc nào được</b>
<b>so sánh với nhau? Vì sao có thể so sánh như vậy? So sánh </b>
<b>các sự vật, sự việc với nhau như vậy để làm gì?</b>
<b>a- “</b><i><b>Trẻ em” được so sánh vơi “búp trên cành”.Có thể so </b></i>
<b>sánh như vậy vì trẻ em và búp trên cành có điểm giống nhau </b>
<b>là đều xinh xắn, đáng yêu và dễ bị tổn thương. Phép so sánh </b>
<b>b) “Rừng đước” được so sánh với “hai dãy trường thành vô </b>
<i><b>tận”. Có thể so sánh như vậy vì rừng đước và dãy trường </b></i>
<b>thành có điểm giống nhau là đều gợi lên sự hùng vĩ, rộng </b>
<b>lớn. Phép so sánh nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn </b>
<b>đạt </b>
<b>Tiết 83- Bài:</b>
<b>I- So sánh là gì?</b>
<b>1- Ví dụ:</b>
<b>Câu 1: </b>
<b>=>Những tập hợp từ có chứa </b>
<b>hình ảnh so sánh là:</b>
<b>a- </b><i><b>Trẻ em như búp trên cành.</b></i>
<b>b- </b><i><b>Rừng đước dựng lên cao </b></i>
<i><b>ngất như hai dãy trường </b></i>
<i><b>thành vơ tận.</b></i>
<b>Câu 2:</b>
<b>=>Các sự vật được so sánh </b>
<b>phải có sự tương đồng. So </b>
<b>Cần phân biệt phép so sánh </b>
<b>với so sánh thông thường.</b>
<b>Sự so sánh trong những câu </b>
<b>trên có gì khác với sự so </b>
<b>sánh trong câu sau:</b>
<b> “Con mèo vằn vào tranh, to </b>
<i><b>hơn cả con hổ nhưng nét mặt </b></i>
<i><b>lại vô cùng dễ mến”.</b></i>
<i><b> (Tạ Duy Anh)</b></i>
<b>Tiết 83- Bài:</b>
<b>I- So sánh là gì?</b>
<b>1- Ví dụ:</b>
<b>Câu 1: </b>
<b>=>Những tập hợp từ có chứa </b>
<b>hình ảnh so sánh là:</b>
<b>a- </b><i><b>Trẻ em như búp trên cành.</b></i>
<b>b- </b><i><b>Rừng đước dựng lên cao </b></i>
<i><b>ngất như hai dãy trường </b></i>
<i><b>thành vô tận.</b></i>
<b>Câu 2:</b>
<b>=>Các sự vật được so sánh </b>
<b>phải có sự tương đồng. So </b>
<b>sánh để làm tăng sức gợi </b>
<b>hình, gợi cảm cho diễn đạt</b>
<b>Câu 3: </b>
<b>Cần phân biệt phép so sánh </b>
<b>với so sánh thông thường.</b>
<b>Vậy em hiểu thế nào là phép </b>
<b>so sánh?</b>
<b>Tiết 83- Bài:</b>
<b>I- So sánh là gì?</b>
<b>1- Ví dụ:</b>
<b>Chỉ ra phép so sánh trong câu ca dao sau và cho biết giá trị </b>
<b>biểu đạt của nó.</b>
<b> Công cha như núi ngất trời</b>
<i><b> Nghĩa mẹ như nước ở ngồi biển Đơng</b></i><b> (Ca dao)</b>
<b>Cơng cha được so sánh với </b>
<b>núi ngất trời</b>
<b>=> cho thấy công ơn cha </b>
<b>thật vĩ đại, cha là chỗ dựa </b>
<b>vững chãi cho cả đời con</b>
<b>Nghĩa mẹ được so sánh với </b>
<b>nước ngồi biển đơng</b>
<b>=> cho thấy tình u </b>
<b>Tiết 83- Bài:</b>
<b>I- So sánh là gì?</b>
<b>II- Cấu tạo của phép so sánh:</b>
<b>1- Ví dụ:</b>
<b>Điền những tập họp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu </b>
<b>đã dẫn ở phần I vào mơ hình phép so sánh theo mẫu dưới </b>
<b>đây: </b>
<b>Vế A (sự vật </b>
<i><b>được so </b></i>
<i><b>sánh)</b></i>
<b>Phương diện so </b>
<b>sánh</b> <b>Từ <sub>so sánh</sub></b> <b>Vế B (sự vật </b><i><b>dùng để so </b></i>
<i><b>sánh)</b></i>
<i><b>Trẻ em</b></i> <i><b>như</b></i> <i><b>búp trên cành</b></i>
<b>Tiết 83- Bài:</b>
<b>I- So sánh là gì?</b>
<b>II- Cấu tạo của phép so sánh:</b>
<b>1- Ví dụ:</b>
<b>Câu 1:</b>
<b>=>Phép so sánh có cấu tạo </b>
<b>đầy đủ gồm 4 yếu tố. Nhưng </b>
<b>khi sử dụng có thể lược bỏ </b>
<b>một (hoặc một số) yếu tố nào </b>
<b>đó.</b>
<b>Câu 2:</b>
<b><sub>Các từ so sánh thường </sub></b>
<b>gặp: </b><i><b>là, như là; y như; giống </b></i>
<i><b>như; tựa như; tựa như là; </b></i>
<i><b>bao nhiêu…bấy nhiêu.</b></i>
<b>Câu 3:</b>
<b>Điền những tập họp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu </b>
<b>dưới đây vào mơ hình của phép so sánh:</b>
<b> a/ Trường Sơn: chí lớn ơng cha</b>
<i><b> Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào. (Lê Anh Xuân)</b></i>
<i><b> b/ Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất</b></i>
<i><b> (Thép Mới) </b></i>
<i><b> </b></i>
<b>Vế A (sự vật </b>
<i><b>được so sánh)</b></i> <b>Phương diện so sánh</b> <b>Từ <sub>so sánh</sub></b> <b>Vế B (sự vật dùng để </b><i><b>so sánh)</b></i>
<i><b>Trường Sơn</b></i>
<i><b>chí lớn ơng cha</b></i>
<i><b>Cửu Long sóng trào</b></i>
<i><b>bao la</b></i>
<i><b>lịng mẹ</b></i>
<i><b>Như</b></i> <i><b>tre mọc thẳng</b></i>
<i><b>con người</b></i> <i><b>khơng chịu </b></i>
<i><b>khuất</b></i>
<b>Qua mơ hình, cho biết phép so sánh trong những câu trên có </b>
<b>=>Trong câu (a) từ so sánh được lược bớt; câu (b) từ so </b>
<b>sánh đảo lên đứng đầu câu</b>
<b>=>Trong cả hai, câu vế B đảo lên trước vế A</b>
<i>(Từ so </i>
<b>Tiết 83- Bài:</b>
<b>I- So sánh là gì?</b>
<b>II- Cấu tạo của phép so sánh:</b>
<b>1- Ví dụ:</b>
<b>Câu 1:</b>
<b>=>Phép so sánh có cấu tạo </b>
<b>đầy đủ gồm 4 yếu tố. Nhưng </b>
<b>khi sử dụng có thể lược bỏ </b>
<b>một (hoặc một số) yếu tố nào </b>
<b>đó.</b>
<b>Câu 2:</b>
<b><sub>Các từ so sánh thường </sub></b>
<b>gặp: là, như là; y như; giống </b>
<b>như; tựa như; tựa như là; </b>
<b>bao nhiêu…bấy nhiêu.</b>
<b>Câu 3:</b>
<b>Tiết 83- Bài:</b>
<b>I- So sánh là gì?</b>
<b>II- Cấu tạo của phép so sánh:</b>
<b>1- Ví dụ:</b>
<b>Tiết 83- Bài:</b>
<b>I- So sánh là gì?</b>
<b>Bài 1: Tìm thêm ví dụ cho mỗi loại so sánh:</b>
<b>1/ So sánh đồng loại:</b>
<b>a- So sánh người với người:</b>
<i><b> - Thầy thuốc như mẹ hiền</b></i>
<i><b> - Kính chào Anh, </b></i>
<i><b> con người đẹp nhất! </b></i>
<i><b> Lịch sử hôn Anh, chàng trai chân đất </b></i>
<i><b> Sống hiên ngang: bất khuất trên đời </b></i>
<i><b> Như Thạch Sanh của thế kỷ hai mươi </b></i>
<b> (thơ Tố Hữu)</b>
<b>b- So sánh vật với vật:</b>
<b> - Những tán lá phượng xòe ra như chiếc dù che mưa, che </b>
<i><b>nắng.</b></i>
<b>Tìm thêm ví dụ cho mỗi loại so sánh:</b>
<b>2- So sánh khác loại:</b>
<b>a- Vật với người:</b>
<i><b> - Mẹ già như chuối chín cây</b></i>
<i><b> Gió lay mẹ rụng con mồ cơi một mình</b></i>
<i><b> - Bóng Bác cao lồng lộng</b></i>
<i><b> Ấm hơn ngọn lửa hồng</b></i>
<i><b> (thơ Minh Huệ)</b></i>
<b>b- Cái cụ thể với cái trừu tượng:</b>
<b>Bài 2: Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B </b>
<b>vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh:</b>
<i><b>1/ khỏe như…</b></i>
<i><b>2/ đen như…</b></i>
<i><b>3/ trắng như…</b></i>
<i><b>4/ cao như…</b></i>
<i><b>khỏe như voi</b></i>
<i><b>khỏe như trâu</b></i>
<i><b>khỏe như hùm</b></i>
<i><b>đen như cột nhà cháy</b></i>
<i><b>đen như củ súng</b></i>
<i><b>đen như củ tam thất</b></i>
<i><b>trắng như bơng</b></i>
<i><b>trắng như ngà</b></i>
<i><b>trắng như trứng gà bóc</b></i>
<i><b>cao như núi</b></i>
<b>Bài 3: Tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong </b>
<b>văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”</b>
<i><b>+Những ngọn cỏ gẫy rạp y như có nhát dao lia qua</b></i>
<i><b>+Hai cái răng …lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi </b></i>
<i><b>liềm máy đang làm việc</b></i>
<i><b>+Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như </b></i>
<i><b>mọt gã nghiện thuốc phiện</b></i>