Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin Châu VănThành
1
Bài giảng 5
1
Phát triểnkinhtếở Đông và Đông
Nam Á:
Các mô hình thị trường cũ, 1960-1997
Bài giảng 5:
Phân phốithunhậpvàgiảm nghèo
Thứ ba 5/11/2005
2
Nộidung chính
•
Lý thuyếtnổitrộivề sự bấtbìnhđẳng thay
đổikhicácnướcpháttriển
•
Các thước đochínhvề bấtbìnhđẳng thu nhập
và nghèo đói
•
Bằng chứng về sự bấtbìnhđẳng thay đổivà
nghèo đói ở Đông Á
•
Chúng ta nhìn nhậnkinhnghiệm này như thế
nào
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin Châu VănThành
2
Bài giảng 5
3
Phân phối thu nhậpvàgiảmnghèo
•
Chú ý: Phân phốithunhậpvàgiảm nghèo
không phảilàmột
•
Phân phối thu nhập: Sốđotương đối
•
Nghèo: Sốđotuyệt đối
•
Thựctế, những thay đổicủahaivấn đề này
thường đi đôi vớinhau
4
Lý thuyết: Phân phối thu nhậpvàtăng
trưởng
•
Mô thứcchữ U ngượccủa Kuznets
•
Được đặttheotêncủa Simon Kuznets
•
Giảđịnh quan trọng: Điềukiệnthặng dư lao động
•
Ý tưởng chính: Trước tiên bấtbìnhđẳng tăng, sau đó
giảm
•
Bằng chứng: Lẫnlộn
•
Bấtbìnhđẳng và tiếtkiệm/đầutư
•
Quan điểmcổđiển, từ Arthur Lewis
•
Giảđịnh chính: Ngườigiàutiếtkiệm nhiềuhơnngười
nghèo
•
Ý tưởng chính: Bấtbìnhđẳng sẽ góp phần cho tăng
trưởng
•
Bằng chứng: Không mạnh
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin Châu VănThành
3
Bài giảng 5
5
Thước đo chính: Bấtbìnhđẳng
•
Qui mô phân phốithunhập
•
Cách tiếpcậntrựctiếpnhất để xem xét bấtbình
đẳng thu nhập
•
Thước đo: Phầntrămtổng thu nhậpcủa các
nhóm khác nhau trong xã hội
•
Số liệu đượcthuthập thông qua khảosátmẫu
các hộ gia đình
•
Thường phân nhóm theo 10% hay 20% (WB sử
dụng 20%, hay ngũ phân)
•
Lợi điểm chính: Có thể so sánh giữa các nước
6
Thước đo chính: Bấtbìnhđẳng
•
Qui mô phân phốithunhập: Ví dụ
(ví dụ thấp, trung bình, cao)
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin Châu VănThành
4
Bài giảng 5
7
Thước đo chính: Bấtbìnhđẳng
•
Hệ số Gini về bấtbìnhđẳng
•
Còn gọilàtỉ lệ tập trung Gini (Gini
concentration ratio)
•
Được tính từđường cong Lorenz, biểudiễntổng
thu nhậpcủaphầntrăm tích lũysố ngườinhận
•
Tính bằng cách đolường tỉ lệ vùng tô đậmvới
toàn bộ hình tam giác
•
Phạmvi từ 0 – 1 (0 = hoàn toàn bình đẳng)
•
Tổng quát: Thấp: G<0.4 và Cao: G>0.5
8
Thước đo chính: Bấtbìnhđẳng
62.117.010.76.73.4Kenya
49.323.414.48.94.0Nigeria
44.021.415.411.47.8Viet
Nam
Cao
nhất
20%
Kế tiếp
20%
Kế tiếp
20%
Kế tiếp
20%
Thấp
nhất
20%
Ví dụ: % t
ổng thu nhậpcủamỗi nhóm ngũ phân
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triểnkinhtếở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin Châu VănThành
5
Bài giảng 5
9
Thước đo chính: Đường Lorenz
0
% dân số
100
5020 40
% thu nh
ập
50
Viet Nam
Kenya
10
Thước đo chính: Bấtbìnhđẳng
0
% Population
100
5020 40
% Income
50
Viet Nam
Kenya
a
b
b
Hệ số Gini = a/(a+b)