Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

giao an buoi 2 tuan 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 1:. TUẦN 10 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015 HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THIỆN KIẾN THỨC TRONG NGÀY. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : HS hoàn thành được các bài tập còn lại trong ngày. 2. Kỹ năng : HS trả lời đựợc các câu hỏi bài tập đọc 3. Thái độ : HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. GV: PHT, VBT, Bảng phụ. 2. HS: Vở cùng em học Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức. (1 phút) Cho HS hát đồng thanh. 2. Tiến trình tiết dạy. TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra kiến thức đã học - Vài HS nêu 3’ buổi sáng. 4. Bài mới. - Giới thiệu – ghi tên bài a. Giới thiệu bài - Yêu cầu HS hoàn thiện các - HS thực hoàn thiện bài tập b. Hướng dẫn HS bài tập còn lại trong ngày - HS đọc làm các bài tập Bài 1: Gọi HS đọc bài “Sáng - HS thực hành làm VBT còn lại của buổi kiển của bé Hà” SGK- 78 - HS nêu yêu cầu sáng. - GV nhận xét. - HS thực hành làm VBT Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài. - Dưới làm VBT - GV nhận xét. - Lắng nghe 30’ Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài. - GV quan sát huớng dẫn HS - HS nêu yêu cầu làm bài. - HS thực hành làm VBT - GV nhận xét. - lắng nghe. Bài 4: GV gọi HS đọc bài - HS trả lời - GV quan sát huớng dẫn HS - lắng nghe. làm bài. - HS chuẩn bị bài sau - Chốt lại kiến thức đã học - Bài học trên con nắm đuợc 5. Củng cố dặn những kiến thức gì? 2’ dò. - Nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 2 :. ĐỌC SÁCH HỌC SINH ĐỌC SÁCH TRÊN THƯ VIỆN. Tiết 3 :. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH BỮA ĂN CÙNG KHÁCH. I. MỤC TIÊU : 1. Học sinh nhận thấy cần có thái độ và việc làm phù hợp khi đi ăn cỗ hoặc khi gia đình mời cơm khách. 2. Học sinh có kĩ năng : - Biết giúp đỡ người lớn việc vừa sức. - Biết nói lời cảm ơn khi nhận thức ăn được mời. - Ăn uống ý tứ, giữ vệ sinh. - Biết bày tỏ thái độ hiếu khách (nói lời mời, gắp thức ăn mời, trò chuyện thân thiện, cởi mở). - Ăn xong, biết lấy tăm, nước, hoa quả mời mọi người. 3. Học sinh tự giác thực hiện những hành vi thanh lịch, văn minh khi đi ăn cỗ hoặc khi gia đình mời cơm khách. II. CHUẨN BỊ : - Tranh minh hoạ trong sách HS. - Video clip có nội dung bài học (nếu có). - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định tổ chức. (1 phút) Cho HS hát đồng thanh. 2. Tiến trình tiết dạy. TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 3: Kiểm tra bài - GV có thể yêu cầu HS trả lời cũ câu hỏi “Khi ăn ở gia đình, trước khi ăn, em cần làm gì ?” ; “Sau khi ăn, em cần làm gì ?”. Hs nêu miệng nối tiếp. GV nhận xét GV giới thiệu bài học, ghi tên 2.Bài mới: bài “ Bữa ăn cùng khách”. 2’ a.Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Nhận xét hành vi b. Các hoạt động - GV tổ chức cho HS thực hiện phần Xem truyện tranh, trang 15’ 13, 14, 15. - HS trình bày kết quả. - GV kết luận nội dung theo Hs ghi bài..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 10’. 10’. từng tranh : - Tranh 1 : Trước khi ăn, hai chị em dọn cơm giúp mợ Trang > hành vi đúng. - Tranh 2 : Khi được mợ Trang gắp thức ăn mời, hai chị em cảm ơn mợ > hành vi đúng. - Tranh 3 : Bi nhoài người tìm miếng ngon, gắp đầy bát > hành vi chưa đẹp. - Bống ăn từ tốn, xương để gọn > hành vi đúng. - Tranh 4 : Hai chị em mời tăm, quả > hành vi đúng. Hoạt động 2 : Nhận xét hành vi - GVtổ chức cho HS thực hiện bài tập 1, SHS trang 15, 16. - HS trình bày kết quả - GV kết luận nội dung theo từng tranh : - Tranh 1 : Em dùng giấy ăn lau tay, chị gắp thức ăn mời, khi gắp thức ăn mời khách, chị quay đầu đũa > hành vi đẹp. -Tranh 2 : Minh chê bai món ăn khi được mời > hành vi không đẹp, nói như vậy, chủ nhà không vui. -Tranh 3 : Dũng đưa đũa vào bát canh chung > hành vi không đẹp, làm như vậy chưa vệ sinh. Nếu muốn lấy thức ăn trong bát canh chung, cần dùng thìa canh. Hoạt động 3 : Trao đổi, thực hành - Giáo viên tổ chức cho HS thực hiện bài tập 2, SHS trang 17 (GV gợi ý một số hành vi cần thực hành như nói lời mời với khách và gia đình, cảm ơn khi nhận thức ăn, gắp thức ăn. Hs quan sát tranh.Thảo luận nhóm bàn. Đại diện nêu kết quả, nhận xét từng tranh truyện.. Nghe và nối tiếp nêu lại lời khuyến (SHS trang 17). Nối tiếp đọc và nêu ý kiến của mình, các bạn trong lớp nhận xét.. Nêu lại cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3’. vào bát, gắp thức ăn mời khách, …) - trình bày kết quả. 4 Củng cố dặn - phân tích, kết luận dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực hiện nội dung lời khuyên. - Chuẩn bị bài 4 “Sinh nhật bạn”.. Hs nêu liên hệ trong lớp, trong trường. Hs thực hành theo cá nhân hoặc đóng vai theo bàn. 1,2 em nhắc lại..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 4 :. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ. I-Mục tiêu: - Nhớ lại và khắc sâu một số kiến thức về vệ sinh ăn uống đã học để hình thành thói quen ăn sạch,uống sạch,ở sạch. - Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hoá . Củng cố các hành vi vệ sinh cá nhân. II-Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh trong sách giáo khoa , bảng phụ III-Hoạt động dạy học : 1.Ổn định tổ chức.( 1’) Cho HS hát đồng thanh 2.Tiến trình bài dạy TG Nội Dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 3.KTBC - Đề phòng bệnh giun - Các nguyên nhân lây nhiễm 4-Bài mới: giun.? - học sinh trả lời a) Giới thiệu bài - Để đề phòng bệnh giun ở nhà em thực hiện những điều gì ? - Để đề phòng bệng giun ở trường em thực hiện điều 2’ gì ? - Nhận xét tuyên dương b. Các hoạt động Khởi động:Tổ chức trò chơi “Thi ai nói nhanh” nhận xét tuyên dương. 25’. - 5hs thi xem ai nói nhanh nói đúng tên các bài đã học về chủ đề con người và sức khoẻ Hoạt động 1:Nêu tên các hs nhận xét cơ,xương và khớp xương đã học . Bước 1: Trò chơi “con voi” - Hát và làm theo lời bài Bước 2: Thi đua giữa các nhóm hát thực hiện trò chơi “Xem ai cử Thực hiện một số động tác động nói lên các cơ,xương và các nhóm ở dưới nhận xét khớp xương ” xem các động tác ù đó - Yêu cầu học sinh nhóm nào thực hiện thì vùng cơ đưa tay trước được trả lời. nào,xương nào,khớp Hoạt động 2:Cuộc thi tìn hiểu xương nào cử động . về con người và sức khoẻ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3’. - Treo bảng - Cách thi: - Mỗi tổ 3 đại diện tham gia. Mỗi cá nhân bốc thăm một câu trên cây và trả lời ngay sau 1 phút. - Cá nhân có điểm cao nhất sẽ thắng. Hoạt động 3: Làm phiếu bài tập. Đánh dấu x vào  trước câu hỏi em cho là đúng.  a- Không nên mang vác nặng - Học sinh thực hiện vào phiếu học tập để tránh cong vẹo cột sống.  b- Phải ăn thật nhiều để cơ thể và xương phát triển tốt.  c- Nên ăn nhanh để tiết kiệm thời gian.  d- Aên no xong có thể chạy nhảy nô đùa.  e Phải ăn uống đầy đủ để có cơ thể mạnh khoẻ.  g- Giun chỉ chui vào cơ thể người qua con đường ăn uống. Hãy nêu 3 cách đề phòng bệnh giun ? - Thu phiếu nhận xét - Các em đã ôn lại những bài - trả lời 5.Củng cố dặn dò nào đã học . - Chuẩn bị Bài Gia đình.. Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2015.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THIỆN KIẾN THỨC TRONG NGÀY I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : HS hoàn thành được các bài tập còn lại trong ngày. - Qua các bài tập bổ sung HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về các dạng toán đã học. 2. Kỹ năng : Giải được các bài toán có lời văn bằng một phép tính. 3. Thái độ : HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV: Vở bài tập, PHT 2.HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức(1’) Cho HS hát đồng thanh. 2. Tiến trình tiết dạy TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra kiến thức đã học 3’ buổi sáng. - Vài HS nêu 4. Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS làm các bài tập còn lại của buổi sáng. 30’. - Giới thiệu – ghi tên bài - Yêu cầu HS hoàn thiện các bài tập còn lại trong ngày Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV quan sát huớng dẫn HS làm bài. - GV nhận xét. Bài 4: GV gọi HS đọc bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu câu HS tóm tắt sau đó gọi lên bảng giải bài tập. - GV nhận xét- khen ngợi. - HS thực hoàn thiện bài tập - HS nêu yêu cầu -HS làm trên bảng - Dưới HS thực hành làm VBT - HS nêu yêu cầu - HS thực hành làm VBT - HS nêu yêu cầu - HS lên bảng giải Dưới làm VBT - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS trả lời. - HS nêu yêu cầu - HS thực hành làm VBT - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 5. Củng cố dặn dò. 2’. Tiết 2:. Bài 5: GV gọi HS đọc bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - GV quan sát huớng dẫn HS làm bài. - Chốt lại kiến thức đã học - Bài học trên con nắm đuợc những kiến thức gì? - Nhận xét giờ học. - Dặn dò chuẩn bị bài sau.. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. - lắng nghe. - HS trả lời - lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CHỦ ĐIỂM: BIẾT ƠN THẦY CÔ CHÚC MỪNG NGÀY HỘI THẦY CÔ I/ MỤC TIÊU: - Giúp HS bày tỏ được lòng kính yêu Thầy cô qua kết quả học tập và các phong trào khác . - Tích cực tham gia và phát huy tính sáng tạo trong hoạt động văn hoá- nghệ thuật. II/ CHUẨN BỊ : 1/ Phương tiện : - Một số bài hát , bài thơ , tiểu phẩm . - Các tư liệu HS sưu tầm được . 2/ Tổ chức : - GVCN gợi ý nội dung chính trong hoạt động . - HS : + Đăng ký tiết mục biểu diễn . + Cán bộ lớp sắp xếp nội dung công việc cụ thể . + Luyện tập văn nghệ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra đồ dùng HS TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2' 1/Hát tập thể Em yêu trường em -HS hát - Người dẫn chương trình tuyên bố lý do : Để chào mừng ngày NGVN lớp chúng ta tổ chức một buổi biểu diễn văn nghệ theo sự chuẩn bị mà cô đã phân công ở tiết trước. 2/Phần hoạt động : Hoạt động 1 : Căm hoa - GV tổ chức HS thi cắm hoa chào mừng ngày NGVN - HS thực hiện 20-11. 30' - Các tổ tự mua hoa căm – các tổ thi với nhau - Lắng nghe - GV nhận xét , đánh giá chung. *Hoạt động 2 : Văn nghệ - Lớp trưởng giới thiệu các - HS thực hiện tiết mục biểu diễn văn nghệ mừng ngày NGVN 20-11. - HS lần lượt biểu diễn theo 3. Kết thúc hoạt sự chuẩn bị. 2' động : - GVCN nhắc nhở HS chăm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 3:. học nhằm có kết quả LUYỆN MĨ THUẬT ĐỀ TÀI TRANH CHÂN DUNG. I/ MỤC TIÊU : - HS tập quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt người. - HS làm quen với cách vẽ chân dung, tập vẽ tranh chân dung theo ý thích. - HS biết yêu thương và quan tâm đến mọi người . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.GV chuẩn bị: - Một số tranh ảnh về chân dung khác nhau. - Giáo án , SGV , VTV2. - Tranh của HS năm trước 2. HS chuẩn bị : - VTV2 , chì , màu vẽ, tẩy … III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra đồ dùng HS. 3. Bài mới. TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3. Bài mới. GV giới thiệu bài. 2’ a.Giới thiệu b. Cách tiến hành. Hoạt động 1: Tim hiểu về - Quan sát tranh và trả lời tranh chân dung câu hỏi 28’ GV giới thiêu một số tranh chân dung gợi ý HS nhân xét về: - Các bức tranh vẽ hình ảnh gì ? - Ba bức tranh có phải là tranh chân dung không? - Tranh chân dung tập trung diễn tả bộ phận nào là chủ yếu? - Ngoài ra ồn vẽ bộ phận nào nữa ? - HS quan sát. - Trên khôn mặt có những bộ phận nào? - HS nêu lại cách vẽ. - Tóc, mắt, mũ, người... có màu gì? - Tóc, mắt, mũi, miệng mọi người có giống nhau không? - Tranh chân dung vẽ phải có yếu tố gì? Hoạt động 2: Cách vẽ chân.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3’. dung - Thực hành - GV cho HS xem một số tranh chân dung có đặc điểm khôn mặt khác nhau để HS biết cách vẽ. - GV vẽ mẫu qua các bước. - Vẽ khôn mặt cho vừa với phần giấy. - Vẽ cổ, vai, thân... - Vẽ tóc, mắt, mũ, miệng,... - Vẽ màu tóc, da, màu áo, màu nền... - GV cho HS nêu cách vẽ. - GV cho HS xem bài vẽ của HS lớp trước. Hoạt động 3: Thực hành - GV gợi ý HS chọn nhân vật để vẽ về người thân. - GV quan sát lớp và gợi cho - Nhận xét, đánh giá bài HS. + Cách vẽ, bố cục. + Vẽ màu. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp gợi ý về: - Em vẽ ai đây ? - Bạn vẽ hình đẹp và cân đối với tờ giấy chưa? - Màu sắc của bức tranh như thế nào? - Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì - Lắng nghe sao ? - GV nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố, dặn dò : - Vẽ tranh chân dung về người thân, ông bà, bố mẹ...vào giấy A4..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: LUYỆN THỂ DỤC Đ/c: Oanh dạy. Tiết 2:. HƯỚN DẪN HỌC HOÀN THIỆN KIẾN THỨC TRONG NGÀY. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : HS hoàn thành được các bài tập còn lại trong ngày. 2. Kỹ năng : HS giải được các bài toán có lời văn bằng một phép tính 3. Thái độ : HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: Vở bài tập, PHT 2.HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức Cho HS hát đồng thanh. 2. Tiến trình tiết dạy. TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra kiến thức đã học 3’ buổi sáng. - Vài HS nêu 4. Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS làm các bài tập còn lại của buổi sáng. 30’. - Giới thiệu – ghi tên bài - Yêu cầu HS hoàn thiện các bài tập còn lại trong ngày Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV quan sát huớng dẫn HS làm bài. - GV nhận xét.. - HS thực hoàn thiện bài tập - HS nêu yêu cầu -HS làm trên bảng - Dưới HS thực hành làm VBT - HS nêu yêu cầu - HS thực hành làm VBT - HS nêu yêu cầu - HS lên bảng giải Dưới làm VBT - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 5. Củng cố dặn dò. 2’. Bài 4: GV gọi HS đọc bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu câu HS tóm tắt sau đó gọi lên bảng giải bài tập. - GV nhận xét- khen ngợi Bài 5: GV gọi HS đọc bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - GV quan sát huớng dẫn HS làm bài. - Chốt lại kiến thức đã học - Bài học trên con nắm đuợc những kiến thức gì? - Nhận xét giờ học. - Dặn dò chuẩn bị bài sau.. - HS nêu yêu cầu - HS thực hành làm VBT - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS trả lời.. - lắng nghe. - HS trả lời - lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 3:. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHỦ ĐIỂM: BIẾT ƠN THẦY CÔ THI VIẾT NHANH VIẾT ĐẸP. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : HS biết quan sát tranh ảnh, viết được tên các hình ảnh có trong tranh ảnh đó. 2. Kỹ năng: HS biết quan sát, miêu tả hình ảnh qua tranh ảnh. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh ảnh về quê hương đất nước, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2' 1. Kiểm tra bài - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cũ 2. Bài mới a/ Giới thiệu bài - Giới thiệu – ghi tên bài 30' -Buổi hoạt động tập thể hôm Nghe GV hướng dẫn nay con sẽ được chơi một trò chơi mang tên" thi viết nh vi ết đ ẹp” b/ Các bước tiến Các con sẽ quan sát những bức hành. tranh phong cảnh cô đưa ra sau *B1: Chuẩn bị đó con sẽ thảo luận và viết nhanh tên các hình ảnh có trong - Quan sát và thảo luận đó là tranh đó hình ảnh gì và viết ra giấy. - Lần lượt treo từng tranh Hết thời gian đại diện nhóm - Quan sát – nhận xét. dán kết quả lên bảng - Đội nào viết được nhiều kết *B2: Tiến hành quả nhất là thắng cuộc - quan sát, làm việc theo chơi - Cho HS quan sát từng tranh nhóm. - Nhận xét, tuyên dương cả lớp có tình thần đồng đội cao. 2'. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị giờ sau:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 4:. LUYỆN THỦ CÔNG GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI ( tiết 2). I/ MỤC TIÊU: - Mô tả được hình dạng của thuyền phẳng đáy có mui và so sánh được hình dạng của thuyền phẳng đáy có mui với hình dạng của thuyền phẳng đáy không mui. - Học sinh biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Ứng dụng được kĩ thuật gấp thuyền để làm đồ chơi ở nhà. - Yêu thích, tự hào sản phẩm làm được. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. GV: - HD tổ chức HĐGD thủ công lớp 2 VNEN. - HD thực hiện chuẩn kiến thức, KN thủ công lớp 2. - Mẫu thuyền phẳng đáy có mui gấp từ tờ giấy thủ công hoặc giấy họa báo. - Giấy thủ công cho GV. - Tranh quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui. - 6-8 tờ giấy trắng có kích thước tương đương khổ A2 để phát cho các nhóm trình bày sản phẩm. - Hồ dán hoặc băng dính để học sinh đính sản phẩm của nhóm. - Phiếu học tập. 2. HS: - Giấy thủ công và giấy nháp. - Bút màu - Vở thực hành thủ công 2. - Thẻ có 2 mặt: xanh và đỏ. III/ TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức ( 1’) -Cho HS hát đồng thanh. 2.Tiến trình tiết dạy. TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 3. Bài cũ : Việc chuẩn bị của HS qua trò HS lần lượt giơ các dụng cụ chơi “ Hãy làm theo tôi “. theo yêu cầu.. Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng. HS nêu tên bài.. 4.Bài mới : 2’. a) Giới thiệu bài. đáy có mui. 28’. b) Hướng dẫn các Hoạt động 1: Quan sát, tìm hoạt động hiểu cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Cho HS quan sát thuyền phẳng đáy có mui đã sưu tầm. - GV đặt cho thảo luận các câu. - Quan sát ,tìm hiểu. - HS thảo luận các câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> hỏi: + Thuyền phẳng đáy có mui rời có hình dáng ntn? + Thuyền phẳng đáy có mui gồm có mấy phần? + Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui. + Cách sử dụng thuyền phẳng đáy có mui như thế nào? - Gv nhận xét. - GV rút ra quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui Bước 1: Gấp tạo mui thuyền. - Gấp đôi tờ giấy theo đường dấu ở h2 được h3. *Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều nhau. - Gấp đôi mặt trước của h3 được h4. . Lật h4 ra mặt sau, gấp đôi như mặt trước được h5. Gấp theo đường dấu gấp của hs sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được h6. Tương tự gấp theo đường dấu gấp h6 được h7. Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền. Tiếp theo lật h7 ra mặt sau, gấp 2 lần giống như h5, h6 được h8. gấp theo các dấu gấp của h8 được h9. tiếp theo lật h9 ra mặt sau, gấp giống mặt trước được h10. Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui Lách 2 ngón tay cái vào trong 2 mép giấy, các ngón còn lại cầm ở 2 bên phía ngoài, lộn các nếp gấp vào trong lòng thuyền được thuyền giống như h11. Tiếp đó, dùng ngón trỏ nâng phần giấy gấp ở 2 đầu thuyền lên như h12 được. - HS trả lời các câu hỏi. - Lắng nghe - HS theo dõi,ghi nhớ. - Học sinh quan sát. - HS đọc tài liệu, tìm hiểu. - HS lắng nghe, quan sát. - Hs thực hành. - 2 HS lên bảng thực hiện. - Lắng nghe nhận xét.. - HS lắng nghe các yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> thuyền PĐCM (h13). - Gv gọi 1 hoặc 2 hs lên thao tác lại các bước gấp thuyền PĐCM. 2’. 5. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét. - Về nhà, em hãy làm một thuyền phẳng đáy có mui theo ý thích.. - Lắng nghe, ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2015 Tiết 1:. HƯỚN DẪN HỌC HOÀN THIỆN KIẾN THỨC TRONG NGÀY. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : HS hoàn thành được các bài tập còn lại trong ngày. 2. Kỹ năng : HS hoàn thành đuợc bài tập làm văn 3. Thái độ : HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: Vở bài tập, PHT 2.HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn định tổ chức.(1’) Cho HS hát đồng thanh. 2Tiến trình tiết dạy. TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra kiến thức đã học 3’ buổi sáng. - Vài HS nêu 4. Bài mới. a. Giới thiệu bài 30’. b. Hướng dẫn HS làm các bài tập còn lại của buổi sáng.. - Giới thiệu – ghi tên bài - Yêu cầu HS hoàn thiện các bài tập còn lại trong ngày Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV quan sát huớng dẫn HS làm bài. - GV nhận xét. Bài 4: GV gọi HS đọc bài - Bài tập yêu cầu gì? - GV hưóng dẫn - GV nhận xét- khen ngợi Bài 5: GV gọi HS đọc bài. - HS thực hoàn thiện bài tập - HS nêu yêu cầu -HS làm trên bảng - Dưới HS thực hành làm VBT - HS nêu yêu cầu - HS thực hành làm VBT - HS nêu yêu cầu - HS lên bảng giải Dưới làm VBT - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS trả lời. - HS nêu yêu cầu - HS thực hành làm VBT - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 5. Củng cố dặn dò. 2’. - Yêu cầu viết đoan văn từ 34 câu nói về những điều mà em biết về một bạn trong lớp. - GV quan sát huớng dẫn HS làm bài. - Chốt lại kiến thức đã học - Bài học trên con nắm đuợc những kiến thức gì? - Nhận xét giờ học. - Dặn dò chuẩn bị bài sau.. - lắng nghe. - HS trả lời - lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 2:. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHỦ ĐIỂM: BIẾT ƠN THẦY CÔ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT”. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết tên trò chơi và nắm được cách chơi 2. Kĩ năng:- Học sinh nắm được chương trình môn học và một số quy định khi luyện tập từ đó có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực. 3. Thái độ: - HS tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II. CHUẨN BỊ: - Địa điểm: Sân bãi tập - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi “Mèo đuổi chuột”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy. TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ Hoạt động 1: - GV tập trung lớp phổ biến - HS tập hợp, chú ý nghe phổ Tập trung đội hình nội dung, yêu cầu của bài học. biến nội dung, yêu cầu bài - GV cho HS tập các động tác học khởi động. - HS giậm chân tại chỗ, vỗ - Phân công tổ nhóm tập tay theo nhịp và hát. 22’ Hoạt động 2: luyện, chọn cán sự môn học. - HS chú ý lắng nghe GV Tổ chức chơi trò - Nhắc lại nội quy tập luyện và phổ biến. chơi phổ biến nội dung yêu cầu môn học - HS sửa lại trang phục, để Những nội dung tập luyện đã gọn quần áo, giày dép vào được rèn luyện ở các lớp dưới nơi quy định. cần được tiếp tục củng cố và hoàn thiện. - Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh luyện tập - HD Chơi trò chơi “Mèo - HS lắng nghe GV phổ biến Hoạt động 3: đuổi chuột ”. trò chơi. Nhận xét - GV gọi đại diện nhóm HD - HS thực hành chơi trò chơi cách chơi. - HS thực hiện theo y/c GV 3.Củng cố dặn dò - GV tổ chức cho H chơi - HS chơi trò chơi 4’ - GV nhận xét đánh giá phân thắng thua.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 3:. LUYỆN ÂM NHẠC. ÔN TẬP BÀI HÁT : CHÚC MỪNG SINH NHẬT I. MỤC TIẾU : 1. Kiến thức: HS hát đúng giai điệu, tiết tấu lời ca 2. Kĩ năng: Biết biểu diễn bài hát. 3. Thái độ: GD cho hs tình bạn bè thân ái. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Đàn, nhạc cụ gõ 2. Học sinh: Thanh phách III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : A.Ổn đinh tổ chức : Nhắc hs tư thế ngồi học ( 1 phút) B. Tiến trình giờ dạy : TL Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra - Tiến hành trong quá trình bài cũ hát ôn 2. Bài mới 2’ a. Giới thiệu - GV nêu nội dung tiết học - Lắng nghe. bài : b. Dạy bài mới : 15’ * Hoạt động - Hướng dẫn ôn lại bài hát - Hát ôn bài theo 1 : Ôn bài hát dưới nhiều hình thức. hướng dẫn của GV. Chúc mừng + Hát tổ, nhóm, cá sinh nhật nhân. - Cho HS hát kết hợp gõ - Hát kết hợp gõ đệm đệm. theo nhịp, phách, tiêt tấu lời ca. - Hướng dẫn HS hát thể - Hát theo yêu cầu của hiện tình cảm vui tươi tốc GV độ vừa phải, nhịp nhàng hát rõ lời. 12’. 4’. * Hoạt động 2 : Tập biểu diễn. 3. Củng cố dặn dò. - Mời nhóm, đôi bạn, cá nhân lên biểu diễn trước lớp. - Nhận xét - Nhận xét tiết học nhắc HS về nhà học bài. - Từng nhóm, đôi bạn lên biểu diễn trước lớp - Nhận xét. - Lắng nghe GV nhận xét và nhắc nhở..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 4:. SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT TUẦN 10. I/ Mục tiêu: - Học sinh học tập 5 điều Bác Hồ dạy và nắm được các quy định về nề nếp trong năm học. - Rèn các kĩ năng thực hiện các quy định trên. - GD cho HS có ý thức kỉ luật cao. II/ Chuẩn bị: - Sổ lớp , sổ tổ. III/ Đồ dùng dạy học: 1. Ổn định lớp Cho HS hát đồng thanh. 2. Tiến trình bài dạy TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1: Các tổ trưỏng -GV nhận xét, tóm tắt từng ý -HS lắng nghe nhận xét. kiến của từng tổ. 2: Lớp truởng 5’ nhận xét. - Duy trì nề nếp truy bài đầu - Lớp trưỏng nhận xét uư giờ. điểm, khuyết điểm 3: GV nhận xét. -Xếp hàng ra vào lớp, tập thể -Lớp, Nhóm,CN 15’ dục giữa giờ đều đặn -Giữ gìn VS CN,trường lớp và nơi công cộng sạch sẽ -HS lắng nghe -GD các em biết chào hỏi lễ phép với người lớn và với thầy cô, biết yêu thương ,giúp đỡ ban bè, thật thà và trung 4: Liên hoan văn thực 7’ nghệ. -HS vui chơi, múa hát -GV tập cho HS một số bài -HS múa hát, chơi một số hát trò chơi 5: Phưong hưóng -Duy trì nề nếp nếp truy bài 5’ tuần sau. đầu giờ. - Thi đua học tập tốt. -Lắng nghe - Đi học chuyên cần.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×