Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN đề DÂN CHỦ VÀ VẬN DỤNG TRONG VIỆC NÂNG CAO ý THỨC DÂN CHỦ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG đại HỌC SƯ PHA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.11 KB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN CHỦ
VÀ VẬN DỤNG TRONG VIỆC NÂNG CAO Ý THỨC DÂN
CHỦ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH
Học kì: 1 – Năm học: 2019 - 2020
Buổi: ST6 Tiết: 4 - 5
GVHD: Cô Trương Thị Mỹ Châu
Thành viên nhóm:
1. Nguyễn Văn A – 18110325
2. Lê Thị B – 18110326
3.
4.
5.
6.

TP.HỒ CHÍ MINH – 05/2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN CHỦ
VÀ VẬN DỤNG TRONG VIỆC NÂNG CAO Ý THỨC DÂN
CHỦ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC


SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH
Học kì: 1 – Năm học: 2019 - 2020
Buổi: ST6 Tiết: 4 - 5
GVHD: Cô Trương Thị Mỹ Châu
Thành viên nhóm:
1. Nguyễn Văn A – 18110325
2. Lê Thị B – 18110326
3.
4.
5.
6.

TP.HỒ CHÍ MINH – 05/2021


ĐIỂM SỐ

TIÊU CHÍ

NỘI DUNG

BỐ CỤC

TRÌNH BÀY TỔNG

ĐIỂM
NHẬN XÉT
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ký tên
TS. Trương Thị Mỹ Châu


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1- Buổi đối thoại giải đáp thắc mắc, ý kiến của sinh viên về việc lựa chọn
chuyên ngành của sinh viên.................................................................................12
Hình 2 - Sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
đang tham gia phong trào tình nguyện năm 2021................................................13


MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH.......................................................................................
MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................1
3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................2
4. Ý nghĩa của đề tài..............................................................................................2
NỘI DUNG...........................................................................................................3
I. CƠ SỞ KHÁCH QUAN VÀ NHỮNG LUẬN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN CHỦ.............................................3

1. Tìm hiểu về dân chủ..........................................................................................3
1.1. Dân chủ là gì?................................................................................................3
1.2. Đặc điểm của dân chủ....................................................................................4
2. Quá trình hình thành và phát triển quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề dân
chủ......................................................................................................................... 4
2.1. Q trình hình thành quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề dân chủ...........4
2.2.  Quá trình phát triển quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề dân chủ............5
3. Nội dung quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề dân chủ trong các lĩnh vực...7
3.1. Dân là chủ và dân làm chủ trong lĩnh vực chính trị........................................7
3.2. Dân chủ và dân làm chủ trong lĩnh vực kinh tế..............................................8
3.3. Dân chủ và dân làm chủ trong lĩnh vực văn hóa – xã hội...............................9
II. VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN CHỦ
VÀO NÂNG CAO Ý THỨC DÂN CHỦ TRONG SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI
HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH...........................11
1. Thực trạng về việc thực hiện dân chủ trong sinh viên Trường Đại học Sư phạm
Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.......................................................................11
1.1. Những thành tựu đạt được............................................................................11
1.2. Những mặt hạn chế......................................................................................13
2. Đề xuất một số biện pháp khắc phục...............................................................14
KẾT LUẬN.........................................................................................................15


TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà dân chủ lớn ở nước ta. Trên ý nghĩa đó, có thể
nói rằng, Hồ Chí Minh đã suốt đời đấu tranh cho nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và
thực hiện nó với tư cách là người sáng lập nền dân chủ mới ở Việt Nam. Và trên

cương lĩnh cao nhất của chế độ dân chủ mới. Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa, Người đã nêu lên một tấm gương vĩ đại về phong cách dân chủ cho
toàn Đảng, toàn dân ta.
Gần sáu thập kỷ đấu tranh, sáng lập và hiện thực hóa nền dân chủ mới ở
nước ta, Bác đã để lại cho chúng ta một di sản tưởng vô giá trị - tư tưởng dân chủ
Hồ Chí Minh. Giá trị thực tiễn và sự vĩnh hằng của tư tưởng Hồ Chí Minh là ở
chỗ, nó khơng chỉ nêu lên những vấn đề có tính lí luận mà cịn để lại những kinh
nghiệm thực tiễn cực kì phong phú điều mà sinh viên như chúng em có thể hồn
tồn áp dụng được tại mơi trường giáo dục.
Với tất cả ý nghĩa trên đây, nhóm chúng em muốn chọn đề tài “Quan điểm
của hồ chí minh về vấn đề dân chủ và vận dụng trong việc nâng cao ý thức dân
chủ của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chính
Minh” để cùng nhau tìm hiểu và học tập về quan điểm sâu sắc về dân chủ của
Người.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu và góp phần làm sang tỏ những nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ
Chí Minh về dân chủ.
Nghiên cứu việc áp dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân chủ trong
việc nâng cao ý thức dân chủ của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
Thành phố Hồ Chính Minh.
Trên cơ sở đó, chúng ta tổng kết những thành tựu đạt được cũng như những
mặt hạn chế, từ đó rút ra những bài học về việc vận dụng quan điểm đó để nâng
cao ý thức dân chủ của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố
Hồ Chính Minh.

1


3. Phương pháp nghiên cứu
Tra cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích thơng tin, nghiên cứu và đưa ra

những nhận xét, đánh giá.
Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái qt và mơ tả,
phân tích và tổng hợp, các phương pháp liên ngành khoa học xã hội và nhân văn.
Học tập phương pháp của Hồ Chí Minh: gắn lý luận với thực tiễn trong q
trình cách mạng Việt Nam.
Thảo luận, làm việc nhóm để cùng nhau đưa ra những ý kiến cũng như đút
kết được những bài học cho cá nhân trong quá trình tìm hiểu quan điểm của Bác.
4. Ý nghĩa của đề tài
Ý nghĩa lý luận
Làm sáng tỏ vai trò, đặc điểm của dân chủ và nội dung quan điểm của Chủ
tịch Hồ Chí Minh về vấn đề dân chủ.
Tạo cơ sở cho việc nghiên cứu những vấn đề xung quanh về dân chủ theo tư
tưởng của Bác.
Ý nghĩa thực tiễn
Đánh giá đúng thực trạng việc áp dụng tính dân chủ theo quan điểm của Hồ
Chí Minh trong việc nâng cao ý thức dân chủ của sinh viên Trường Đại học Sư
phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chính Minh.
Tiểu luận góp phần làm nguồn tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên
trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh khi cần tìm hiểu về
tính dân chủ theo quan điểm của Bác.

2


NỘI DUNG
I. CƠ SỞ KHÁCH QUAN VÀ NHỮNG LUẬN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN CHỦ
1. Tìm hiểu về dân chủ
1.1. Dân chủ là gì?
Dân chủ là một thuật ngữ mà ai cũng biết nhưng vẫn bị hiểu và dùng sai ở

thời điểm mà các nhà độc tài, chế độ độc đảng và lãnh đạo các cuộc đảo chính
qn sự địi dân chúng ủng hộ vì tự cho rằng mình bảo vệ dân chủ. Tuy nhiên,
sức mạnh của ý tưởng dân chủ vẫn phát triển trong suốt chiều dài lịch sử với
nhiều biến cố. Các chính phủ dân chủ dù phải đối mặt với nhiều thách thức, vẫn
tiếp tục tiến bộ và lan rộng trên toàn thế giới.
Dân chủ - theo tiếng Hy Lạp có nghĩa là “nhân dân” – về cơ bản được định
nghĩa là một hình thức chính phủ trong đó quyền lực tối cao thuộc về nhân dân.
Dân chủ có thể do người dân trực tiếp thực thi. Ở các xã hội lớn hơn, dân chủ
được thực thi bới các quan chức do nhân dân bầu ra. Hay theo như câu nói nổi
tiếng của Tổng thống Abram Lin – Coln, dân chủ là chính phủ “của nhân dân, do
dân và vì dân”.
Tự do và dân chủ thường được dùng thay thế cho nhau. Thực ra hai khái
niệm này không đồng nghĩa. Dân chủ không chỉ là một loạt các ý tưởng và các
nguyên tắc về tự do, mà còn bao hàm cả những thực tiễn và các tiến trình đã
được hình thành trong suốt chiều dài lịch sử vốn phức tạp. Dân chủ là sự thể chế
hóa tự do.
Người dân sống trong một xã hội dân chủ phải phục vụ với tư cách là một
người tư bảo vệ chính quyền tự do và hướng tới những lý tưởng được đưa ra
trong lời nói đầu của Tun ngơn Nhân quyền Tồn cầu của Liên Hợp Quốc, đó
là “thừa nhận phẩm giá vốn có và những quyền bình đẳng bất khả xâm phạm của
mọi thành viên trong đại gia đình nhân loại là nền tảng của tự do, cơng lý và hịa
bình trên thế giới”.

3


1.2. Đặc điểm của dân chủ
Dân chủ là hình thức chính phủ trong đó quyền lực và trách nhiệm cơng dân
do công dân trưởng thành trực tiếp thực hiện hoặc thông qua các đại diện của họ
được bầu lên một cách tự do.

Dân chủ dựa trên các nguyên tắc đa số cai trị và các quyền cá nhân. Các nền
dân chủ chống lại các chính phủ trung ương tập quyền và phi tập trung hóa chính
quyền ở cấp khu vực và địa phương, với nhận thức rằng tất cả các cấp độ chính
quyền đều phải tiếp cận và phải đáp ứng người dân khi có thể.
Các nền dân chủ nhận thức rằng một trong những chức năng chính của họ
là bảo vệ quyền con người cơ bản như tự do ngôn luận và tự do tôn giáo; quyền
được pháp luật bảo vệ bình đẳng và cơ hội được tổ chức và tham gia đầy đủ vào
đời sống kinh tế, chính trị và văn hóa xã hội.
Các nền dân chủ thường xuyên tổ chức các cuộc bầu cử tự do và công bằng
cho công dân ở độ tuổi bầu cử tham gia.Cơng dân ở một nền dân chủ khơng chỉ
có các quyền, mà cịn có trách nhiệm tham gia hệ thống chính trị. Và các xã hội
dân chủ cam kết với các giá trị khoan dung, hợp tác và thỏa hiệp. Theo lời của
Mahatma Gandhi: “Không khoan dung là biểu hiện của tình trang bạo lực và cản
trở phát triển tinh thần dân chủ thực sự”.
2. Quá trình hình thành và phát triển quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề
dân chủ
2.1. Quá trình hình thành quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề dân chủ
Tư tưởng dân chủ của Hồ Chí Minh bắt nguồn sâu xa từ nguyện vọng hàng
ngàn năm của dân tộc Việt Nam. Sống dưới chế độ chun chế phong kiến hàng
ngàn năm khơng có một chút quyền tự do dân chủ nào, người Việt Nam muốn
sống độc lập, tự do, thoát khỏi sự ràng buộc của các thế lực độc tài, chuyên chế.
Tuy nhiên về mặt tổ chức nhà nước phong kiến bước đầu đem lại cho Hồ Chí
Minh những hiểu biết nhất định.
Dấu ấn của triết lý nhân văn phương Đông trong tư tưởng dân chủ của Hồ
Chí Minh là hết sức sâu đậm nó đem lại cho tư tưởng này một ý nghĩa nhân đạo
cao cả, đẹp đẽ, một sức hấp dẫn đặc sắc. Nói đến phương Đơng là nói tới chữ
“nhân” của Khổng giáo, nói tới “đại từ, đại bi, cứu khổ cứu nạn” của Phật giáo.
4



Đây là những dấu ấn trong triết lý phương Đông đã in đậm trong tư duy Hồ Chí
Minh.
Từ giã phương Đơng, Hồ Chí Minh đến với Phương Tây. Thực chất Hồ Chí
Minh đã biết tới phương Tây từ trên ghế nhà trường Pháp - Việt khi còn học tiểu
học ở Vinh hay Quốc học Huế. Nhưng ba mươi năm đi nước ngồi. Hồ Chí Minh
có dịp tiếp xúc với văn hóa phương Tây và đã tiếp thu được thêm tinh hoa, lý
tưởng dân chủ và nhân văn của thế giới, để làm phong phú và phát triển thêm tư
tưởng dân chủ của mình. Nếu ở Việt Nam, những khái niệm về Tự do, Bình đẳng
Bác ái mới dừng lại ở khấu hiệu, thì khi sang Pháp và các nước phương Tây, Hồ
Chí Minh đã cảm nhận được “người Pháp ở Pháp tốt hơn người Pháp ở Việt
Nam”. Hồ Chí Minh đã tiếp thu được tư tưởng dân chủ và phong cách dân chủ
ngay trên đất Pháp. Hồ Chí Minh đã biết tới cách mạng Mỹ 1776, cách mạng
Pháp 1789. Đây là những cuộc cách mạng tư sản đã thành công nhưng không đến
nơi, không triệt để.
Sau những cuộc khảo sát dài ngày, cuối cùng Hồ Chí Minh đã đến với Cách
mạng Tháng Mười, với chủ nghĩa Lênin. Cách mạng Tháng Mười thành cơng
triệt để và dân chủ mácxít “dân chủ gấp triệu lần dân chủ tư sản” là cơ sở quan
trọng nhất tạo ra cuộc cách mạng thật sự trong quan niệm Hồ Chí Minh về dân
chủ.
Tuy nhiên, q trình hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh nhằm tìm đường,
dẫn đường và cuối cùng thực hiện giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp giải
phóng con người đã đem lại cho Hồ Chí Minh nội dung phong phú về vấn đề dân
chủ.
2.2.  Quá trình phát triển quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề dân chủ
Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ xã hội chủ nghĩa và về nhà nước thật sự
của dân, do dân và vì dân khơng phải được hình thành ngay một lúc mà phải trải
qua một q trình gắn bó chặt chẽ với sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam.
Từ những năm 20 thế kỷ XX, chứng kiến kiểu dân chủ và nhà nước chỉ
dành cho một bọn ít người từ thành quả các cuộc cách mạng tư sản. Hồ Chí Minh
nhấn mạnh “quyền giao cho dân chúng số nhiều”. Điều này hoàn toàn phù hợp


5


với Chính quyền Xơviết. Có thể lúc đó Hồ Chí Minh đã nghĩ tới số nhiều một
cách cụ thể, nhưng trong bối cảnh lúc đó Người chỉ nói một cách chung nhất.
Ngay khi Đảng ta vừa ra đời, Hồ Chí Minh đã trình bày trong Cương lĩnh
đầu tiên của Đảng: về phương diện xã hội thì dân chúng được tự do tổ chức: nam
nữ bình quyền; phổ thơng giáo dục theo cơng nơng hóa, về phương diện chính trị
Người khẳng định “dựng ra chính phủ cơng nơng binh; tổ chức quân đội công
nông”. Như vậy so với những năm 20 thế kỷ XX tư duy lý luận của Hồ Chí Minh
về nhà nước và dân chủ đã có bước phát triển, khơng dừng lại số nhiều chung
chung mà nói rõ là cơng nơng binh. Tuy nhiên, chúng ta có thể hiểu đây là tư duy
theo kiểu Chính quyền Xơviết cơng nơng năm 1917. Khơng phải Hồ Chí Minh
khơng hiểu chính quyền ở Việt Nam không thể là công nông binh, vì từ năm
1924 Người đã phát biểu về sự khác biệt giữa châu Âu và phương Đông. Nhưng
trong bối cảnh lúc bấy giờ. Hồ Chí Minh khơng thể trình bày tư duy kiểu khác.
Nhận thức trên càng rõ hơn khi Hồ Chí Minh về nước, cùng Đảng ta trực
tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần
thứ tám (khóa I) tháng 5-1941. Hội nghị do Hồ Chí Minh triệu tập và chủ trì đã
khẳng định: Khơng nên nói cơng nơng liên hiệp và lập Chính quyền xơviết mà
phải nói tồn thể nhân dân liên hợp và lập chính phủ dân chủ cộng hịa. Theo
Nghị quyết Trung ương lần thứ tám. Mặt trận Việt Minh được thành lập. Chương
trình Việt Minh khẳng định: Sau khi đánh đuổi được đế quốc Pháp - Nhật, sẽ
thành lập một chính phủ nhân dân của Việt Nam Dân chủ Cộng hịa lấy lá cờ đỏ
ngơi sao vàng năm cánh làm lá cờ tồn quốc. Chính phủ ấy do Quốc dân đại hội
cử ra. Trong Thư gửi đồng bào tồn quốc (10-1944), Hồ Chí Minh khẳng định:
“Chúng ta trước phải có một cái cơ cấu đại biểu cho sự chân thành đồn kết và
hành động nhất trí của tồn thể quốc dân ta. Mà cơ cấu ấy thì phải do một cuộc
Toàn quốc đại biểu Đại hội gồm tất cả các đảng phái cách mệnh và các đoàn thể

ái quốc trong nước bầu ra. Một cơ cấu như thế mới đủ lực lượng và oai tín trong
thì lãnh đạo cơng việc cứu quốc, kiến quốc, ngồi thì giao thiệp với các hữu
bang”[2, tr.537].
Đại hội quốc dân Tân Trào (8-1945) với sự có mặt của 60 đại biểu Bắc,
Trung, Nam. Việt kiều, đảng phái chính trị, đồn thể cứu quốc, các dân tộc, các
6


tôn giáo... tiêu biểu cho đồng bào Việt Nam được xem như tiền Quốc hội. Đại
hội đã quyết định thành lập uỷ ban dân tộc giải phóng, tức Chính phủ lâm thời
được xem như tiền Chính phủ do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch. Đại hội thông qua
10 điểm được xem như tiền Hiến pháp.
Đây là những nội dung có tính nền tảng, để khi Cách mạng Tháng Tám năm
1945 thắng lợi. nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, Hồ Chí Minh có một
quan niệm hồn chỉnh về dân chủ và nhà nước dân chủ, như sau này Người nói:
“Nước ta là nước dân chủ. Bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao nhiêu quyền hạn
đều của dân... Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dân cử ra” [3,
tr.232].
3. Nội dung quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề dân chủ trong các lĩnh
vực
3.1. Dân là chủ và dân làm chủ trong lĩnh vực chính trị
Dân chủ trong lĩnh vực chính trị được Chủ tịch Hồ Chí Minh ý thức sớm
trong q trình trong quá trình hoạt động và cuộc đời của Người. Ngay từ năm
còn thiếu niên Người đã ý thức và qua tâm nhiều đến tự do, bình đẳng, bác ái,
đến khi ra đi tìm đường cứu nước, tại Paris Pháp gửi bản yêu sách tám điểm tới
Hội nghị Vecxây đòi những quyền cơ bản cho nhân dân An Nam. Trong cuộc đời
hoạt động cách mạng của mình, Hồ Chí Minh ln tự coi tự do về chính trị ln
là mục tiêu và hành động hàng đầu để tiến tới tự do bình đẳng và bác ái tồn diện
cho mỗi con người và mỗi dân tộc.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong lĩnh vực chính trị xuất phát từ

truyền thống văn hóa dân tộc, được kết tinh qua hàng ngàn năm dựng nước và
giữ nước; là sự kết hợp những tinh hoa giá trị dân chủ của văn hóa phương Đơng
và phương Tây, đặc biệt là lý tưởng giải phóng dân tộc gắn với giải phóng xã hội,
giải phóng cong người của Chủ nghĩa Mác – Leenin. Tương tưởng Hồ Chí Minh
về vấn đề dân chủ trong lĩnh vực chính trị được thế hiện ở việc khẳng định quyền
lực của nhân dân trong hiến pháp và pháp luật; đảm bảo trong tổ chức nhà nước
dân chủ của dân, do dân và vì dân.
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao
nhất là dân, vì dân là chủ”. Quan niệm địa vị cao nhất là dân được Hồ Chí Minh
7


giải thích rất ngắn gọn “dân là chủ”, mọi quyền hành và lực lượng là của nhân
dân, mọi công việc đều do dân và do đó thành quả của nền dân chủ mới thuộc về
đại đa số quần chúng nhân dân chứ khơng phảo của bất cứ một số ít dân cư nào.
Những quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng hiến pháp dân chủ, xác
định quyền làm chủ của nhân dân qua các bản Hiến pháp và pháp luật là những
quan điểm căn bản cho việc xây dựng hiện thống chính trị dân chủ ở nước ta, thể
hiện qua việc xây dựng Nhà nước dân chủ của dân, do dân và vì dân. Theo tư
tưởng Hồ Chí Minh, nhà nước của dân là nhà nước trong đó dân là chủ; dân là
người có địa vị cao nhất, có quyền quyết định những vấn đề quan trọng của đất
nước, dân tộc. Người khẳng định: “Tất cả quyền bính trong nước là của tồn thể
nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp tơn
giáo”[3, tr.515]. Còn nhà nước do dân nghĩa là dân làm chủ nhà nước, nhà nước
phải tin dân và dựa vào dân. Cuối cùng, nhà nước vì dân, theo Hồ Chí Minh là
nhà nước phục vụ nhân dân, đem lại lợi ích cho nhân dân. Nhà nước được tổ
chức và hoạt động theo một mục tiêu cao nhất là không ngừng cải thiện và nâng
cao đời sống của nhân dân đúng với phương châm “Việc gì có lợi cho dân phải
hết sức làm, việc gì hại cho dân phải hết sức tránh”.
Như vậy, trong tư tưởng dân chủ của Người, vị trí người dân ln là chủ và

làm chủ trong mọi hoàn cảnh.
3.2. Dân chủ và dân làm chủ trong lĩnh vực kinh tế
Tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và về dân chủ nói riêng khơng chỉ quan
tâm, đề cập tới quyền lực chính trị do ai vag vì ai trong một chế độ nhà nước mà
còn bao hàm cả đời sống kinh tế. Bởi kinh tế và chính trị có mối liên hệ tác động
qua lại lẫn nhau.
Nội dung tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh bao gồm quyền sở hữu, quản lý
những tư liệu sản xuất cơ bản của xã hội nằm trong tay nhân dân, quyền tổ chức
sản xuất và phân phối sản phẩm do đó mà cũng phụ thuộc về nhân dân. Hồ Chí
Minh đặc biệt chú ý quyền làm chủ về vấn đề kinh tế của người dân lao động.
Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế bao hàm cả việc xác nhận sự tồn tại và phát
triển của các thành phần kinh tế và các hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất.

8


Trong việc tổ chức, quản lý sản xuất Người cho rằng: “Kế hoạch sản xuất
và tiết kiệm là một kế hoạch dân chủ, nghĩa là từ trên xuống dưới, từ dưới lên
trên, nghĩa là Chính phủ trung ướng có kế hoạch toàn quốc, và địa phương căn cứ
theo kế hoạch tồn quốc mà đặt kế hoạch thích hợp với địa phương mình, cho
đến mỗi ngành, mỗi gia đình, mỗi người sẽ có kế hoạch riêng của mình, ăn khớp
với kế hoạch chung”[3, tr.434]. Trong kế hoạch cụ thể của đơn vị sản xuất,
Người nhắc nhở thêm: “Phải bàn bạc dân chủ và phải tính tốn cho cơng bằng
hợp lý” [5, tr.113].
Trong sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý và phân phối sản phẩm luôn được
người lao động quan tâm sâu sắc, cơ sở của những quan hệ ấy là quan hệ sở hữu
về tư liệu sản xuất. Quan hệ tổ chức quản lý và phân phối tác động trực tiếp tới
thái độ và hành động của người lao động, cũng như tới lực lượng sản xuất nói
chung. Hồ Chí minh đã nhận thức được quy luật khách quan đó, Người đưa ra
quan điểm: “Từ làm chủ tư liệu sản xuất, họ phải được làm chủ việc quản lý kinh

tế, làm chủ việc phân phối sản phẩm lao động”[6, tr.568]. “Một xã hội bình
đẳng, nghĩa là ai cũng phải lao động”[5,tr.23].
Như vậy, theo tư tưởng Hồ Chí Minh, dân chủ trong lĩnh vực kinh tế là sự
đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân đối với tư liệu sản xuất, tổ chức, quản lý
quy trình sản xuất và phân phối sản phẩm làm ra. Nhà nước tạo cơ chế, chính
sách thuận lợi cho nhân dân phát huy tính sáng tạo, quyền làm chủ của mình
trong lĩnh vực kinh tế nhằm giải phóng mọi tiềm năng của lực lượng sản xuất,
3.3. Dân chủ và dân làm chủ trong lĩnh vực văn hóa – xã hội
Có thể nói điểm cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Mình về dân chủ trong văn
hóa trước hết, là sự đánh giá đúng năng lực và tài nghệ của nhân dân, sáng tạo ra
các giá trị văn hóa, kiểm nghiệm sản phẩm văn hóa, đồng thời được hưởng thụ
các giá trị văn hóa. Từ thực tiễn cách mạng, Hồ Chí Minh ln u cầu văn hóa
phải hướng đến phục vụ nhân dân, “khơng thể nói nghệ thuật vị nghệ thuật mà
cần phải nói rõ văn hóa phục vụ cơng – nơng – binh”. “Văn hóa phải biết phục vụ
nhân dân, góp phần vào việc nâng cao đời sống vui tươi, lành lạnh của quần
chúng”[6, tr.59].

9


Dân chủ trong xây dựng và phát triển văn hóa, theo tư tưởng Hồ Chí Minh
là hướng vào quần chúng nhân dân lao động – những chủ thể của nền văn hóa và
là người thụ hưởng các giá trị văn hóa.
Hồ Chí Minh cho rằng, nhiệm vụ của nhà nước dân chủ trong xây dựng văn
hóa là: “Phải xây dựng một nền văn hóa dân tộc, khoa học, đại chúng. Phải nâng
cao trình độ văn hóa của nhân dân. Phải đề xướng đạo đức công dân tức là yêu
Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, bảo vệ của cơng… phải
chống văn hóa nơ lệ của thực dân phong kiến”[4, tr.220]. Lấy văn hóa làm trung
tâm của chiến lược phát triển có tính đến cội nguồn văn hóa xã hội, các giá trị
nền móng và tính đến mục tiêu làm giàu, đi sâu và biến đổi nội dung văn hóa đối

với xã hội, Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng nền văn hóa khoa học, dân tộc, đại
chúng làm cơ sở tinh thần cho nền dân chủ. Quan điểm đó làm cho sự phát triển
dân chủ một cách bền vững.
Là một nhà văn hóa lớn mà nhân loại thừa nhận, bởi lẽ Hồ Chí Minh là
người sáng tạo văn hóa đồng khởi là nhà lãnh đạo thực hành dân chủ trong lĩnh
vực văn hóa nhằm tập hợp, phát huy tồn thể sức mạnh nhân dân vào cơng cuộc
sáng tạo các giá trị tinh thần cho dân tộc.
Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ là sự kết hợp hài hòa và tinh túy
tinh thần dân chủ của nhân loại tiến bộ trải qua đấu tranh gian khổ sáng tạo nên.
Cùng với giá trị cơ bản của dân chủ - quyền lực về nhân dân, Hồ Chí Minh đã
luận giải hết sức ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu về phạm trù dân chủ. Dân chủ theo
tư tưởng của Người được đúc kết ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu về phạm trù dân
chủ.

10


II. VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN
CHỦ VÀO NÂNG CAO Ý THỨC DÂN CHỦ TRONG SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH
1. Thực trạng về việc thực hiện dân chủ trong sinh viên Trường Đại học Sư
phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
1.1. Những thành tựu đạt được
1.1.1. Dân chủ trong học tập của sinh viên
Như chúng ta đã biết, sinh viên là lực lượng đông đảo nhất, là lý do tồn tại
của tất cả các trường đại học nói chung và đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố
Hồ Chí Minh nói riêng. Tính đến đầu năm học 2020 – 2021, trường ta đã có
khoảng hơn 25000 sinh viên. Ngồi ra cịn có sinh viên hệ vừa học vừa làm và
các hình thức đào tạo khác. Với phương châm người học là lấy người học làm

trung tâm thì dân chủ trong sinh viên là một trong những nội dung rất quan trọng
trong việc thực hiện khảo sát dân chủ trong nhà trường.
Hàng năm, Nhà trường tổ chức Tuần sinh hoạt cơng dân học sinh sinh viên
đầu khóa, các buổi chuyên đề hội thảo, … Thông qua các buổi này, sinh viên
được học tập, phổ biến quy chế, quy định của ngành và nhà trường về quyền và
nghĩa vụ của mình. Thơng qua các loaik hình sinh hoạt chính trị nhiều sinh viên
được biết hoặc đã nghe nói (mặc dù chưa đầy đủ) về “Quy chế thực hiện dân chủ
trong hoạt động của nhà trường).
Trong quá trình học tập tại đây, sinh viên được thể hiện ý kiến, quyền tự do
ngôn luận và tham gia bàn bạc vào những công việc chung của Nhà trường thông
qua các phiếu đánh giá, phiếu khảo sát như Phiếu khảo sát giáo viên, đánh giá
mơn học mà Nhà trường đã khuyến khích sinh viên thực hiện vào cuối mỗi kỳ,
Phiếu bình chọn có tiếp tục đến trường hay khơng vào Tháng 03/2020 khi dịch
covid19 xảy ra, …

11


Hình 1- Buổi đối thoại giải đáp thắc mắc, ý kiến của sinh viên về việc lựa chọn
chuyên ngành của sinh viên
Nguồn: Internet
Hơn thế, Nhà trường ln khích lệ, động viên sinh viên không ngần ngại
bày tỏ ý kiến quan điểm của mình trong mỗi buổi học. Thầy cơ, giảng viên đứng
lớp là người có trách nhiệm giải quyết thỏa mãn những thắc mắc của sinh viên.
1.1.2. Dân chủ trong cơng tác sinh hoạt Đồn – Hội của sinh viên
Cơng tác Đồn Thanh niên, cơng tác Hội Sinh viên là một trong những
nội dung hoạt động quan trọng và hữu ích của sinh viên trường Đại học Sư
phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Tất cả các trường đều có tổ chức Đồn
Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Hội Sinh viên Việt Nam. Đồn và
Hội đã có nhiều đổi mới về nội dung, phương pháp hoạt động tập thể để nâng cao

tinh thần dân chủ của sinh viên và đã đạt những thành tựu như sau:
Một là, tất cả sinh viên đều có quyền tự do lựa chọn câu lạc bộ, phong trào
Đồn – Hội thích hợp để tham gia và có thể tham gia nhiều câu lạc bộ, phong
trào cùng một lúc.Chính sinh viên sẽ là những người bỏ những lá phiếu bầu cử ra
những người các bộ, lãnh đạo Đoàn – Hội xuất sắc mà họ tin tưởng có thể hồn
thành tốt được trách nhiệm.

12


Hai là, Các phong trào lớn do Đoàn, Hội các nhà trường tổ chức
như: Sinh viên tình nguyện, Mùa hè xanh, Nhịp sống sinh viên, Sáng tạo
sinh viên, các hoạt động từ thiện khác... đã lôi cuốn được đông đảo sinh
viên tham gia và đem lại lợi ích thiết thực cho bản thân sinh viên và cho cộng
đồng. Tham gia các hoạt động đồn, hội đã góp phần làm cho sinh viên thể
hiện được vai trị làm chủ của mình, rèn luyện được năng lực độc lập, tự
chủtrong sinh hoạt, tính tự giác và tính kỷ luật trong hoạt động, có tinh thần
trách nhiệm đối với bản thân và cộng đồng.

Hình 2 - Sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
đang tham gia phong trào tình nguyện năm 2021
Nguồn: Internet
Tóm lại, thực hiện dân chủ đã đem lại những biến đổi quan trọng đối với
quá trình quản lý và quá trình đào tạo tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
Thành phố Hồ Chí Minh. Các nguyên tắc cơ bản của dân chủ dần dần được
xác lập và được vận dụng một cách đa dạng, từmg bước phù hợp với đặc
thù của nhà trường vào những thời điểm nhất định.
1.2. Những mặt hạn chế
Bên cạnh những thành tựu đạt được trong việc xây dựng môi trường dân
chủ cho sinh viên tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chính

Minh vẫn cịn một số mặt hạn chế cụ thể như sau:
13


Đối với Nhà trường, các thủ tục giải quyết ý kiến, nguyện vọng vủa sinh
viên còn phức tạp phải mất rất nhiều thời gian mới hồn tất. Đơi khi các bộ phận
có liên quan chưa giải quyết thỏa đáng, chính xác những vấn đề của sinh viên
đang gặp phải.
Đối với đội ngũ giảng viên, một số thầy cơ cịn đặt nặng quan điểm cá nhân
chưa thật sự lắng nghe, tiếp thu tâm tư nguyện vọng của sinh viên. Hoặc các thầy
cơ chưa dám đứng lên nói thẳng, giúp sinh viên bày tỏ quan điểm với cấp trên.
Đối với sinh viên, nhiều sinh viên còn rụt rè, chưa dám bày tỏ quan điểm, ý
kiến của mình trước mọi người xung quanh. Một số thành phần sinh viên lại lợi
dụng việc thực hành dân chủ để tun truyền, lơi kéo nhóm người gây kích động,
làm xấu hình ảnh Nhà trường trên các trang mạng xã hội như Facebook, Zalo, …
Số khác lại hiểu sai về dân chủ nên có những hành động vượt xa mức cho phép
của mình.
Chính vì vậy, việc tìm ra một số giải pháp để khắc phục những mặt hạn chế
trên là việc làm cần thiết trong thời điểm hiện nay.
2. Đề xuất một số biện pháp khắc phục
Nhà trường cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền khích lệ sinh viên thực
hiện dân chủ trong Nhà trường thông qua mọi hình thức sao cho phù hợp với
cơng tác giáo dục tại đây. Hơn thế, lãnh đạo nhà trường cần phải siết chặt công
tác quản lý và xử lý kịp thời những trường hợp gây chia rẻ, bơi nhọa hình ảnh
nhà trường, lợi dụng việc thực hiện dân chủ để làm những việc tiêu cực.
Cán bộ giảng viên nên lắng nghe sinh viên nhiều hơn, nên có những sáng
kiến giúp phát huy tinh thần dân chủ của sinh viên để cho mỗi tiết học không chỉ
cung cấp những kiến thức bổ ích mà cịn giúp cho sinh viên được học tập nhiều
kỹ năng hơn nữa.
Sinh viên nên chọn lọc những nguồn thơng tin chính xác trước khi thực

hiện dân chủ để mỗi hành động của mình sẽ góp phần phát triển cho cá nhân và
môi trường học tập và hạn chế bị lợi dụng bởi các phần tử kích động. Đặc biệt,
sinh viên phải không ngừng học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh.

14


KẾT LUẬN
Tóm lại, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thể hiện quan điểm của mình về vấn đề
dân chủ một cách sinh động và có giá trị sâu sâu trong nhiều lĩnh vực khác nhau
trong xã hội. Vấn đề dân chủ theo quan điểm của Người đã trở thành kim chỉ
nam trong việc xây dựng phát triển đất nước ta.
Qua việc đổi mới liên tục trong môi trường giáo dục tại Trường đại học Sư
phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, việc thực hiện dân chủ của sinh viên
theo quan điểm của Bác đã đạt được một số hiệu quả nhất định. Tuy nhiên, chúng
ta cũng không phủ nhận được những mặt hạn chế cịn tồn tại. Điều đó một lần
nữa đặt ra yêu cầu phải nhận thức đầy đủ, đúng đắn, tồn diện tư tưởng Hồ Chí
Minh về dân chủ; đồng thời quán triệt sâu sắc, vận dụng linh hoạt và sáng tạo vào
công cuộc đổi mới đất nước trong tình hình mới.
Vì vậy, qua việc tìm hiểu đề tài này giúp chúng em có cái nhìn đúng đắn
hơn về quan điểm dân chủ theo tư tưởng của vị cha già kính u của dân tộc. Qua
đó, giúp chúng em tự tin hơn trong việc thể hiện quan điểm ý kiến cá nhân của
mình trong một số vấn đề của xã hội để góp phần trong việc xây dựng phát
triển đất nước ta.

15


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GS.TS. Phạm Văn Đức & PGS.TS. Bùi Nguyên Khánh (2019), Dân chủ và
thực trạng thực hiện dân chủ những năm qua, Trang thông tin điện tử Hội đồng
lý luận Trung ương. Link truy cập:
/>2. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập Tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập Tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập Tập 7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập Tập 9, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập Tập 10, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập Tập 12, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Thanh Hương (2014), Tiểu luận Quan điểm của Hồ Chí Minh về
vấn đề dân chủ, Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh,
Thành phố Hồ Chí Minh.
9.ThS. Nguyễn Thái Nghĩa (2003), Dân chủ và việc thực hiền quyền dân chủ,
Tạp chí Nghiên cứu lập pháp. Link truy cập:
/>


×